Dớigiác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thểbằng các phơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó cóthể tính toán so sánh đợc, lúc
Trang 1LờI NóI ĐầU
Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở mộtnền sản xuất hàng hoá Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhng
đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp Để cóthể đứng vững trớc qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòihỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hớng đi cho phù hợp.Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh cóhiệu quả
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợngtổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chiphí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giảiquyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất nh thếnào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng caohiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongquá trình kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang làmột bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong qúatrình kinh doanh của mình Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty TNHHThơng mại TVT, với những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức đ-
ợc tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một
số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thơng mại TVT" làm đề tài nghiên cứu của mình.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đềnày em chỉ đi vào thực trạng thực hiện nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công
ty và đa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 2Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chơng II Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH
Th-ơng mại TVT
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở
Công ty TNHH Thơng mại TVT
Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của thày giáo
TS Phan Trọng Phúc Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó
Trang 3
Chơng I
Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp
I Quan niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hqkd đối với các doanh nghiệp
1 Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả
Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì ngời ta vẫn cha có đợc mộtkhái niệm thống nhất Bởi vì ở mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên cácgóc độ khác nhau thì ngời ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đềhiệu quả Nh vậy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau thì ngời ta có những khái niệmkhác nhau về hiệu quả, và thông thờng khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vựcnào đó thì ngời ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả Đểhiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả thì chúng ta xem xét các vấn đề hiệu quả ở trêncác lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội Tơng ứng với các lĩnh vực này là 3phạm trù hiệu quả: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc cácmục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tốriêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quảtrong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinhdoanh của một doanh nghiệp Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh
tế là hệ số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc hiệu quả đó Trong
đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp nhlà: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lợng công nghiệp nếu ta xét theo từngyếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố
đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế thu đợc
từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh
Cũng giống nh một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợngtổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồngthời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng
Trang 4hoá có phát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp Nói một cáchkhác, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định lợng và định tính trong
sự phát triển kinh tế
Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế đợcbiểu hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một chỉtiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanhnghiệp Cụ thể là:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc
từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu
đ-ợc với chi phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp Dớigiác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thểbằng các phơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó cóthể tính toán so sánh đợc, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạmtrù cụ thể nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thựchiện đợc mục tiêu kinh doanh Lúc này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh làmột phạm trù trừu tợng và nó phải đợc định tính thành mức độ quan trọnghoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nói một cách khác, ta
có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năngquản lý của doanh nghiệp Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệuquả quản lý doanh nghiệp Dới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánhtrình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đợctrong các trờng hợp sau:
- Kết quả tăng, chi phí giảm
- Kết qủa tăng, chi phí giảm nhng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độtăng của kết quả
Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặtcủa quá trình sản xuất kinh doanh nh: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổchức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào đồng thời nó
Trang 5càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tếv à là chỗ dựa cơ bản để
đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ Sựphát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp
* Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Nếu đứng trênphạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủa xã hội và hiệu quảchính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hởng của hoạt động kinh doanh đối với việcgiải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội.Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển đầunớc một cách toàn diện và bền vững Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ pháttriển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độquản lý, mức sống bình quân thực tế ở các nớc t bản chủ nghĩa đã cho thấycác doanh nghiệp t bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế mà không đặt vấn đềhiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất nghiệp, khủnghoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trờng, chênh lệch giàu nghèo quá lớn Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã có những đờng lối, chính sách cụ thể để
đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội Tuynhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trị
và hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ bao cấp để lại đã chochúng ta thấy rõ đợc điều đó
1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao
động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp.Bản chất của hiệu quả kinhdoanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây
là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh Chínhviệc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằmthoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hôị, đặt ra yêu cầu phải khai thác,tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh,
Trang 6các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực,hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất
định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây
đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồnlực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là chi phí của sựlựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đợc
bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõlợi ích kinh tế thực Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựachọn phơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn
2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrờng, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sựcạnh tranh gay gắt lẫn nhau Do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnhtranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quảhơn
Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngàyngời ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con ngời Trong khicác nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lạingàu càng đa dạng Điều này phản ánh qui luật khan hiếm Qui luật khanhiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuấtcái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Vì thị trờng chỉ chấp nhận cácnào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lợng và chất lợng phù hợp Để thấy đ-
ợc sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thịtrờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trờng ra
Trang 7Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và luthông hàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phânphối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng Trên thị trờngluôn tồn tại các qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ Nh các quiluật giá trị, qui luật thặng d, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luậtnày tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng.
Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sảnxuất và trong lu thông hàng hoá trên thị trờng Thông qua các quan hệ muabán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất,tiêu dùng, đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành Nóicách khác cơ chế thị trờng điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lựctrong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến
sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ củacác doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra đợc sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác địnhcho mình một phơng thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lợc, các phơng
án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùngquan trọng, nó đợc thể hiện thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác
định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệu quả kinh doanhlại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanhnghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việc nâng caohiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay Do yêu cầu của sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanhnghiệp phải không ngừng tăng lên Nhng trong điều kiện nguồn vốn và cácyếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổitrong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệpphải nâng cao hiệu quả kinh doanh Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện
Trang 8hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sựtạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xãhội, đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗidoanh nghiệp đều phải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra
và có lãi trong qúa trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợcnhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phải nângcao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt
động kinh doanh nh là một yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ làyêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanhnghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luônluôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có
sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng qui luậtphát triển Nh vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc nàykhông còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản
đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng, phùhợp với qui luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh đợcnhấn mạnh
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh
và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩycạnh tranh yêu cầu các doanhnghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơchế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trờng ngày càng pháttriển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn
Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả
về chất lợng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của cácdoanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệpmạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp không tồn tại đợctrên thị trờng Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanhnghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng Do đó doanh nghiệpphải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinhdoanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán,chất lợng không ngừng đợc cải thiện nâng cao
Trang 9Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi
nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng Muốn vậy,doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanhnghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội
để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản
ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là đIềukiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinhdoanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồnlực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan đểdoanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đờng nâng cao sức cạnh tranh
và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp
II Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quantrọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng caohiệu quả của tất cả các hoạt động trong qúa trình kinh doanh Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hởngkhác nhau Để đạt đợc hiệu qủa nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiếnlợc và quyết sách đúng trong qúa trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổchức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu mộtcách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh
Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thành hainhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm cácnhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp Mục tiêu của quá trình nghiên cứucác nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục
đích các phơng án kinh doanh phù hợp Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố
ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh cần phải đợc thực hiện liên tục trong suốtqúa trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng
Trang 101 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài
1.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh
Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm nhiều nhân tố nh là: Đối thủcạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân của dânc
bị giảm một cách tơng đối
* Thị trờng
Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu racủa doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định qúa trình tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trìnhsản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên nó tác động trực tiếp
đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của qúa trình sản xuất Còn
đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sởchấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng đầu ra sẽ quyết địnhtốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp
* Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c
Trang 11Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nó quyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng Doanhnghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu làm sao phù hợp với sức mua, thóiquen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân c Những yếu tố nàytác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất cũng nh công tác marketing
và cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
Đây chính là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh củadoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sựthành bại của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tác
động phi lợng hoá bởi vì chúng ta không thể tính toán, định lợng đợc Mộthình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất lợngsản phẩm, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩmcủa doanh nghiệp mặt khác tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc tạonguồn vốn, hay mối quan hệ với bạn hàng Với mối quan hệ rộng sẽ tạo chodoanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọnnhững cơ hội, phơng án kinh doanh tốt nhất cho mình
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh hàng hoáthay thế, hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh nó tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để cónhững cách ứng xử với thị trờng trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụthể
1.2 Nhân tố môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố nh thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lý
* Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ
Các nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến qui trình công nghệ, tiến độ thựchiện kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinhdoanh các mặt hàng mang tính chất mùa vụ nh nông, lâm, thủy sản, đồ maymặc, giày dép Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất địnhthì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và nh
Trang 12vậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho chính sách hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp không ổn định và chính là nhân tố đầu tiên làm mất
ổn định hoạt động kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp
* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Một khu vực có nhiều tài nguyênthiên nhiên, với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằmtrong khu vực này mà có nhu cầu đến loại tài nguyên, nguyên vật liệu nàycũng ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Nhân tố vị trí địa lý
Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nh: Giao dịch, vận chuyển, sản xuất các nhân
tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên các chi phítơng ứng
1.3 Môi trờng chính trị - pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị đợc xác định làmột trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợi cho mộtnhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệpkhác hoặc ngợc lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là mộttrong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện, sự thay
đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạch
định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờngnày nó tác động trực tiép đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vìmôi trờng pháp luật ảnh hởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phơng thứckinh doanh của doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chiphí của doanh nghiệp cũng nh là chi phí lu thông, chi phí vận chuyển, mức độ
Trang 13chính sách thơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nớc giao cho, luật bảo hộcho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Tóm lại môi trờngchính trị - luật pháp có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệpthông qua hệ thống công cụ luật pháp, cộng cụ vĩ mô
1.4 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc, điện, nớc, đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực
có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nớc đầy đủ, dân c đông đúc và có trìng
độ dân trí cao sẽ có nhiều đIều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc
độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh, và do đónâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn,miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi choviệc cho mọi hoạt động nh vận chuyển, mua bán hàng hoá, các doanh nghiệphoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao Thậm chí có nhiều vùng sảnphẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhng không có hệ thống giao thông thuậnlợi vẫn không thể tiêu thụ đợc dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp
Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lợng của lực lợng lao động xãhội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chất l-ợng của đội ngũ lao động lại là nhân tố bên trong ảnh hởng quyết định đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2 Các nhân tố bên trong
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực củamột doanh nghiệp Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực củamột doanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bấtbiến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộphận Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú
ý tới các nhân tố này nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệphơn nữa
Trang 142.1 Nhân tố vốn
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn kinh doanh
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp
và quy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanhnghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinhdoanh
2.2 Nhân tố con ngời
Trong sản xuất kinh doanh con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để
đảm bảo thành công Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngời chế tạo ra,
dù có hiện đại đến đâu cũng phảI phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹthuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động Lực lợng lao động có thểsáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm nănglớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lợng lao đốngsáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng,làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở để nâng coa hiệuquả kinh doanh Lực lợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động,trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
2.3 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ độngnâng cao chất lợng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm nh: đặc điểm sảnphẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp
có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lu động,tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.Ngợc lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Nóitóm lại, nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao
Trang 15năng suất chất lợng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnhtranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.
2.4 Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Nhân tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác địnhcho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong một môi trờng kinh doanh ngàycàng biến động Chất lợng của chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên vàquan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạodoanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậcnhất, ảnh hởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanhnghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụthuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng nhcơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các
bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó
2.5 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Thông tin đợc coi là một hàng hoá, là đối tợng kinh doanh và nền kinh tếthị trờng hiện nay đợc coi là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt đợc thành côngkhi kinh doanh trong đIều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, cácdoanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trờng hàng hoá,
về công nghệ kỹ thuật, về ngời mua, về các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra,doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công haythất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nớc và quốc tế, cần biết các thôngtin về các thay đổi trong các chính sách kinh tế của Nhà nớc và các nớc khác
có liên quan
Trong kinh doanh biết mình, biết ngời và nhất là hiểu rõ đợc các đối thủcạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sáchphát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công củanhiều doanh nghiệp nắm đợc các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng cácthông tin đó kịp thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định kinhdoanh có hiệu quả cao Những thông tin chính xác đợc cung cấp kịp thời sẽ là
Trang 16cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phơng hớng kinh doanh, xây dựngchiến lợc kinh doanh dài hạn.
III Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau vềhiệu quả kinh doanh và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lựccủa họ mặc dù ai cũng muống làm tăng hiệu quả kinh doanh Nh vậy khi đềcập đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả vềmặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quảxã hội
đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo dỡng và hiện đại hoá, đổi mới TSCĐ, nângcao toàn diện trình độ chất lợng ngời lao động Nhờ đó làm mối tơng quanthu chi giảm đi và cho rằng nh thế là có "hiệu quả" không thể coi là hiệu quảchính đáng và toàn diện đợc
b Về mặt không gian
Có hiệu quả kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt
động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hởng nh thế nào đến hiệu quả kinh tế củacả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với các ngànhkinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tếvới việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế
Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nào
đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặt vào sự xem xét toàn diện
Trang 17Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế quốcdân thì mới đợc coi là hiệu quả kinh tế.
c Về mặt định lợng
Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện qua mối tơng quan giữa thu chi theohớng tăng thu giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phísản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích
d Về mặt định tính
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Giành đợc hiệuquả cao cho doanh nghiệp cha phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quảcho xã hội Trong nhiều trờng hợp, hiệu quả toàn xã hội lại là mặt có tínhquyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó chahoàn toàn đợc thoả mãn
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quảcủa hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt đợc mà còn
đánh giá chất lợng của kết quả ấy Có nh vậy thì hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh mới đợc đánh giá một cách toàn diện hơn
Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quán triệt một
số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh
Thứ nhất: Bảo đảm sự kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội, lợi ích tập
thể, lợi ích ngời lao động, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài Quan điểm này đòihỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thoả mãn mộtcách thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụthuộc lẫn nhau Trong đó quan trọng nhất là xác định đợc hạt nhân của việcnâng cao hiệu quả kinh doanh đã từ đó thoả mãn lợi ích của chủ thể này tạo
động lực, điều kiện để thoả mãn lợi ích của chủ thể tiếp theo và cứ thế cho đến
đối tợng và mục đích cuối cùng Nói tóm lại theo quan điểm này thì quy trìnhthoả mãn lợi ích giữa các chủ thể phải đảm bảo từ thấp đến cao Từ đó mới cóthể điều chỉnh kết hợp một cách hài hoà giữa lợi ích các chủ thể
Thứ hai : là bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanhphải là sự kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong
Trang 18doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp Chúng ta không vì hiệu quảchung mà làm mất hiệu quả bộ phận Và ngợc lại, cũng không vì hiệu quảkinh doanh bộ phận mà làm mất hiệu quả chung toàn bộ doanh nghiệp Xemxét quan điểm này trên lĩnh vực rộng hơn thì quan điểm này đòi hỏi việc nângcao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệuquả của nền sản xuất hàng hoá, của ngành, của địa phơng, của cơ sở Trongtừng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọngtoàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh Đồng thời phải xem xét đầy đủcác mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệthống theo một mục tiêu đã xác định.
Thứ ba: là phải bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng caohiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội củangành, của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Thứ t: là đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm
vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Trớc hết ta phải nhận thấyrằng sự ổn định của một quốc gia là một nhân tố quan trọng trong việc nângcao hiệu quả kinh doanh Trong khi đó chính sự ổn định đó lại đợc quyết địnhbởi mức độ thoả mãn lợi ích của quốc gia Do vậy, theo quan điểm này đòi hỏiviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đợc xuất phát từ mục tiêu chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của đất nớc Cụ thể là, nó đợc thể hiện ở việc thựchiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà nớc giao cho doanh nghiệphoặc các hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký kết với nhà nớc Bởi vì đó lànhu cầu điều kiện đã đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân
Thứ năm là: Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện
vật lẫn giá trị của hàng hoá Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và
đánh giá hiệu quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị ở
đây mặt hiện vật thể hiện ở số lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm, còn mặtgiá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏ
ra Nh vậy, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và mặt giá trị làmột đòi hỏi tất yếu trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh trong nềnkinh tế thị trờng
Trang 192 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựavào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn làmục tiêu phấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác
định ranh giới có hay không có hiệu quả Nếu theo phơng pháp so sánh toànngành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả.Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trớc.Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt đợc các chỉ tiêu này mới có thể
đạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm:
2.1 Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xáctình hình doanh nghiệp nên thờng đợc dùng để so sánh giữa các doanh nghiệpvới nhau
* Sức sản xuất của vốn:
Sức sản xuất của vốn =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Tổng vốn kinh doanh trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việctạo ra doanh thu: một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
* Doanh thu trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Doanh thu trên chi phí sản
xuất và tiêu thụ trong kỳ =
Doanh thu (trừ thuế) Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo
ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu
* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =
Lợi nhuận ròng X 100%
Tổng doanh thu
Trang 20Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
từ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích cácdoanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhng để đảm bảo có hiệu quả, tốc
độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn =
Tổng lợi nhuận X 100%
Tổng vốnChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồngvốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốncủa doanh nghiệp
* Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng
chi phí sản xuất và tiêu thụ =
Lơi nhuận trong kỳ Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụChỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo
ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
* Năng suất lao động của một công nhân viên:
Năng suất lao động của một
nhân viên trong kỳ =
Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ Tổng số CNV làm việc trong kỳChỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra đợc bao nhiêu
đồng doanh thu
Trang 21* Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lơng:
Kết quả sản xuất trên một
đồng chi phí tiền lơng =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Tổng chi phí tiền lơng trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lơng trong kỳ làm ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận
* Hệ số sử dụng lao động
Hệ số sử dụng lao động =
Tổng số lao động đợc sử dụng Tổng số lao động hiện cóChỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: sốlao động của doanh nghiệp đã đợc sử dụng hết năng lực hay cha, từ đó tìmnguyên nhân và giải pháp thích hợp
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
* Sức sản xuất của vốn cố định:
Sức sản xuất của vốn cố định =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Số d bình quân vốn cố định trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu
* Sức sinh lời của vốn cố định:
Sức sinh lời của vốn cố định =
Lợi nhuận trong kỳ Vốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận
* Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị:
Hiệu suất sử dụng thời gian làm
việc của máy móc thiết bị =
Thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị
Thời gian làm việc theo thiết kế
Trang 22- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động trong quá trình sản xuấtkinh doanh:
* Sức sản xuất của vốn lu động:
Sức sản xuất của vốn lu động =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Sức sinh lời của vốn lu động
Sức sinh lời của vốn cố định =
Lợi nhuận trong kỳ Vồn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động:
Hệ số đảm nhiệm của vốn lu
Vốn lu động bình quân trong kỳ Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ramột đồng doanh thu
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động nêu trên thờng đợc
so sánh với nhau giữa các thời kỳ Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sửdụng các yếu tố thuộc vốn lu động tăng và ngợc lại
Mặt khác, nguồn vốn lu động thờng xuyên vận động không ngừng vàtồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoá để đảmbảo cho quá trình tái sản xuất Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động, do
đó, sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn Chính vì vậy, trong thực tế, ngời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu sau
để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động, cũng là những chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trang 23* Số vòng quay của vốn lu động:
Số vòng quay của vốn lu động =
Doanh thu (trừ thuế) Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cần bao nhiêu ngày cho một vòngquay của vốn Thời gian này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao vàngợc lại
Để tiện theo dõi và dễ so sánh, ta có thể đa ra bảng tổng hợp về các chỉtiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nh sau:
1 Sức sản xuất của vốn % Doanh thu (trừ thuế)
Tổng vốn kinh doanh
2 Doanh thu trên chi phí sản xuất
và tiêu thụ trong kỳ
% Doanh thu (trừ thuế)
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ
3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn % Lợi nhuận
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
5 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ
6 Năng suất lao động bình quân
Trang 248 Lợi nhuận bình quân tính cho
12 Hệ số sử dụng thời gian làm
việc của máy móc thiết bị
Thời gian làm việc thực tế Thời gian làm việc thiết kế
13 Sức sản xuất của vốn lu động đ/đ Doanh thu (trừ thuế)
Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)
16 Số ngày một vòng quay Ngày Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lu động
3 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân Cácdoanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại
và phát triển còn phải đạt đợc hiệu quả về mặt kinh tế xã hội Nhóm chỉ tiêuxét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:
Trang 253.1 Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải
có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuếdoanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nớc
sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân
3.2 Tạo thêm công ăn, việc làm cho ngời lao động
Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, hầu hết là các nớc nghèotình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ranhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đóinghèo lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công
ăn việc làm cho ngời lao động
3.3 Nâng cao đời sống ngời lao động
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanhnghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của ngời lao
động Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngời dân đợcthể hiện qua chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập bình quân trên đầu ngời, gia tăng
đầu t xã hội, mức tăng trởng phúc lợi xã hội
3.4 Tái phân phối lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, cáclãnh thổ trong một nớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm
sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của các nhà kinh
tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệnguồn lợi môi trờng, hạn chế gây ô nhiễm môi trờng, chuyển dịch cơ cấu kinhtế
Trang 26Chơng II Phân tích hiệu quả kinh doanh
Công ty TNHH Thơng mại Công nghiệpTVT là một công ty TNHH, có
t cách pháp nhân, có con dấu riêng, và tài khoản tại Ngân hàng EXIMBANK,
đợc tổ chức hoạt động theo điều lệ công ty và trong khuôn khổ pháp luật, côngty
Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Thơng mại Công nghiêpTVT là:
- Đại lý ký gửi hàng hoá
- Sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cơ khí, kim khí, điện tử, nhựa phục
vụ cho công nông nghiệp, y tế, giáo dục, quốc phòng, và các sảnphẩm công ty kinh doanh
Trang 27trong nớc Nhờ vậy mà hiện nay công ty tạo đợc uy tín và chỗ đứng vững chắctrên thị trờng.
Các sản phẩm chính của công ty TNHH Thơng mại Công nghiệp TVTgồm có:
- Đồ nhựa gia dụng
- Chai, lọ các loại
- Bao bì các loại
- Đồ nội thất nhà tắm, mặt đồng hồ, nắp hộp xích
- Các chi tiết xe máy
- Ngoài ra còn có nhiều sản phẩm loại khác
2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
a Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty
Cùng với quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộmáy tổ chức quản lý của mình Có thể nói bộ máy quản lý là đầu não, là nơi đ-
a ra các quyết định kinh doanh, và tổ chức sản xuất
Đến nay Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hệ trực tuyến gồm 3phòng ban, 2 phân xởng:
- Phòng kế toán - Phân xởng sản xuất
- Phòng kinh doanh - Tổng hợp - Phân xởng gia công
- Phòng bán hàng
Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc
Tại các phòng ban đều có trởng phòng và phó phòng phụ trách công táchoạt động của phòng ban mình
Tại các phân xởng có quản đốc và phó quản đốc chịu trách nhiệm quản
lý, điều hành sản xuất trong phân xởng
Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty có thể biểu diễn bằng sử dụng sơ
đồ sau
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Công ty TNHH Thơng mại
công nghiệp TVT
Ban giám đốc
Trang 28Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
- Ban giám đốc gồm 2 ngời: một giám đốc và một phó giám đốc
+ Giám đốc công ty: Là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàngngày của Công ty Giám đốc có các quyền sau đây:
Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củaCông ty
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu t của Công ty Ban hành quy chế quản lý nội bộ
Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong Công ty Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty
Bố trí cơ cấu tổ chức của Công ty
Kiến nghị phơng án sử dụng lợi nhuận hoặc sử lý các khoản lỗ trongkinh doanh
Tuyển dụng lao động
Giám đốc là ngời chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lợc và kếhoạch kinh doanh Giám đốc trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo côngtác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự và thiết lập mối quan hệ làm việc trong
bộ máy, chỉ huy điều hành toàn bộ công tác tổ chức quá trình kinh doanh.Giám đốc trực tiếp tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh
+ Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc và thay quyền giám
đốc lúc giám đốc vắng mặt Có trách nhiệm giúp Giám đốc chỉ đạo và giải
Phòng kế
toán Phòng kinh doanhTổng hợp Phòng bánhàng
Phân xởng sản
Trang 29các hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm của mình hoặc những hoạt động
đợc Giám đốc uỷ quyền
Phó giám đốc Công ty có quyền đại diện Công ty trớc cơ quan Nhà
n-ớc và tài phán khi đợc uỷ quyền
Phó giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc Giám
Quản trị hành chính văn phòng, thanh tra bảo hộ lao động và vệ sinh
an toàn lao động Giải quyết các công việc có liên quan đến bảo hiểm do Công
ty tham gia mua bảo hiểm
- Các bộ phận phòng ban chức năng: bao gồm 3 phòng ban và 2 phân ởng, 2 kho
x-+ Phòng kế toán: gồm 2 ngời
Thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ kế toán tài chính của công ty Cóchức năng giúp Giám đốc công ty quản lý, sử dụng vốn, xác định kế hoạchkinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm Thực hiện hạch toán kế toán theopháp lệnh kế toán thống kê và văn bản pháp quy của Nhà nớc Quản lý quỹtiền mặt và Ngân phiếu
+ Phòng kinh doanh tổng hợp: gồm 3 ngời có chức năng giúp giám đốcCông ty chuẩn bị triển khai các hợp đồng kinh tế Khai thác nguồn hàng gắnvới địa điểm tiêu thụ hàng hoá Phát triển mạng lới bán hàng của Công ty,triển khai Công tác kinh doanh, mở rộng mạng lới kinh doanh của Công ty
+ Phòng bán hàng: gồm 5 ngời tổ chức thực hiện các hoạt độngmarketing, chào hàng bán hàng, các hoạt động tiêu thụ và hậu mãi
+ Kho của Công ty gồm 2 thủ kho có chức năng tiếp nhận bảo quảnxuất hàng cho đội ngũ bán hàng
+ Phân xởng sản xuất nhựa: Thực hiện sản xuất ra sản phẩm theo các kếhoạch đặt ra của công ty
Trang 30+ Phân xởng gia công: Thực hiện gia công sửa chữa hoàn thiện các sảnphẩm trớc khi đem giao cho khách hàng hoặc nhập kho.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lí sản xuấtkinh doanh chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc và trợ giúp cho Bangiám đốc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt
Đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty
Đây là mô hình hệ thống quản trị kiểu trực tuyến Nó có u đIểm chủyếu là đảm bảo tính thống nhất Mọi phòng ban nhận lệnh trực tiếp từ giám
đốc Vì là doanh nghiệp nhỏ nên mọi hoạt động đều phảI đợc thông qua bangiám đốc Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo kinhdoanh và báo cáo tình hình kinh doanh cùng với mọi hoạt động cho Giám đốc
Do bộ máy quản lý đơn giản gọn nhẹ Công ty dễ dàng khởi sự và hoạt
động nhạy bén theo cơ chế thị trờng Khi gặp khó khăn nội bộ Công ty dễdàng bàn bạc đi đến thống nhất
b Về tình hình tổ chức lao động
Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, đảm bảo đủ
số lợng, chất lợng lao động là điều kiện cần thiết để kết quả của quá trình sảnxuất kinh doanh đợc tốt
Hiện nay tổng số lao động của công ty gồm 52 ngời Trong số đó nhânviên phục vụ gián tiếp của Công ty là 12 ngời, số lao động trực tiếp là 40 ngờitrong đó có 5 lao động có bậc 7/7 số còn lại có bậc từ 3/7 đến 6/7; 05 ng ờichịu trách nhiệm Marketing, tất cả đều đã tốt nghiệp đại học có khả năng làmviệc độc lập, nhanh nhẹn Đội ngũ các phòng ban khác là 07 ngời
Do tính chất đặc thù của nhiệm vụ chức năng hoạt động của công ty nêncông ty phải đảm nhiệm đội ngũ lao động có trên 20% tốt nghiệp đại học trởlên Cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện nh sau:
- Lao động nam chiếm 65,5%
- Lao động nữ chiếm 34,6%
- Lao động có trình độ đại học chiếm 20%
- Lao động có trình độ khác chiếm 80%
Trang 31c Nguồn vốn
Quy mô vốn của công ty tính đến năm 2001 là 2 tỷ đồng
Trong đó: Vốn cố định : 900.000.000Đ
Vốn lu động : 1.100.000.000Đ.Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế công tycũng có những biến động về vốn thể hiện nh sau:
Bảng 1: Tình hình biến động vốn của Công ty giai đoạn
2.0009001.100
2.3009501.350
2.5001.1001.400Nhìn vào biểu ta thấy, tổng số vốn của công ty từ năm 2001 đến năm
2003 tăng thêm 500 triệu đồng là do vốn cố định tăng 200 triệu và vốn l u
động tăng thêm 300 triệu đồng Do nắm bắt dợc nhu cầu thị trờng, công ty đã
đầu t thêm máy móc trang thiết bị kỹ thuật làm cơ cấu vốn cố định trong tổngvốn tăng nhanh
Diện tích mặt bằng hiện tại là 1000m2, 3 phòng ban và 2 phân xởng sảnxuất
d Về qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm và tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Về qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm:
Là qui trình sản xuất liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến,song chu kì sản xuất ngắn, do đó việc sản xuất một sản phẩm nằm khép kíntrong một phân xởng (phân xởng nhựa) Đây là điều kiện thuận lợi cho tốc độluân chuyển vốn của công ty nhanh Mặc dù sản phẩm của công ty rất đa dạngnhng tất cả các sản phẩm đều có một điểm chung đó là đợc sản xuất từ nhựa.Cho nên, qui trình công nghệ sản xuất tơng đối giống nhau
+ Về trình độ trang bị kĩ thuật của công ty:
Do trớc đây công ty sản xuất xen kẽ giữa cơ khí và thủ công, đồngthời cùng với thời gian sử dụng đã lâu, máy móc thiết bị rất cũ và lạc hậu Vìvậy năng suất thấp, chất lợng sản phẩm không cao
Trang 32Trớc tình hình đó, Ban lãnh đạo công ty đã quyết định đầu t chiều sâu,
đổi mới công nghệ Tính từ năm 2000 đến nay công ty đã đầu t mua sắm máymóc thiết bị Mặt khác, công ty lại áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh, thờigian sử dụng trung bình của số máy móc là 6 năm/1 máy Cho nên, công ty cóthể thu hồi vốn nhanh, tránh đợc tình trạng hao mòn vô hình và theo kịp tốc độ
đổi mới công nghệ hiện nay giúp công ty nâng cao thế mạnh cạnh tranh củamình
e Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh tơng đối đa dạng nên chủng loạinguyên vật liệu của công ty sử dụng cũng đa dạng ( nh PP, PE, HD ) Nguồnnguyên vật liệu công ty da vào sản xuất là hoàn toàn ngoại nhập chủ yếu là từHàn Quốc và các nớc Đông Nam á thông qua các doanh nghiệp chuyên nhậpkhẩu nhựa
Do vậy, sản phẩm sản xuất ra có chất lợng tốt, độ bền cao
Tuy nhiên, do ảnh hởng của tỷ giá nên giá nguyên vật liệu còn biến
động nhiều gây khó khăn trong việc nhập nguyên liệu, sản xuất, và tính giáthành sản phẩm
f Về sản phẩm của công ty
Hiện nay công ty đang thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm (gần
100 sản phẩm) Tuy nhiên số lợng sản xuất và tiêu thụ của từng loại sản phẩmkhông lớn lắm Các loại sản phẩm của công ty có tỷ trọng cao là: bộ nội thấtnhà tắm, nắp bệt, vỏ tắc te, hộp đĩa CD, mắc áo nhựa, vỏ ắc quy, linh kiện xemáy Cụ thể nh sau:
Trang 33Bảng 2: Số lợng sản phẩm của công ty trong những năm qua
Qua bảng trên ta thấy sản phẩm của công ty đều tăng qua các năm Tuynhiên các mặt hàng truyền thống nh mắc áo, hộp đĩa, vỏ tắc te có tăng nhngtăng chậm Các sản phẩm nh bộ nội thất, nắp bệt, linh kiện xe máy tăng nhanhchứng tỏ sản phẩm của công ty đã dần có chỗ đứng trên thị trờng Đối với cácloại sản phẩm nh bao bì, vật liệu xây dựng (tấm ốp trần ) đòi hỏi phải lịch sựtrang nhã, mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, giá cả phải chăng Còn đối với nhữngsản phẩm công nghiệp cao cấp nh: vỏ ác quy, linh kiện xe máy là những mặthàng sản xuất cho các hãng xe máy thì lại đòi hỏi rất khắt khe về mặt chất l -ợng Vì thế, sản phẩm của công ty sản xuất ra không những đáp ứng đủ về sốlợng mà còn đảm bảo đạt yêu cầu về chất lợng, mẫu mã Do đó, sản phẩm củacông ty đa ra thị trờng tiêu thụ chỉ có duy nhất một loại phẩm cấp, đó là sảnphẩm loại I
3 Những thuận lợi thế và khó khăn của công ty
a Thuận lợi
Công ty TNHH Thơng mại TVT là một doanh nghiệp vừa và nhỏ dovậy nó có những lợi thế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh:
Với đặc tính chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn Công ty có thể mạnh dạn
sử dụng vốn tự có và vốn vay mợn để “Đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển ớng nhanh”
h-Dễ phát huy bản chất hợp tác sản xuất, có một số sản phẩm Công ty chỉsản xuất một vaì chi tiết, một vài công đoạn của quá trình sản xuất một sảnphẩm hoàn chỉnh, nhng Công ty dễ dàng hợp tác với các Công ty khác để sảnxuất các chi tiết còn lại
Giám đốc Công ty có điều kiện đi sâu, đi sát tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty cũng nh có thể hiểu rõ tâm t nguyện vọng của từng lao
động Giữa chủ và ngời làm công có những tình cảm gắn bó, ít có khoảngcách, nếu có xảy ra xung đột thì cũng dễ dàng giải quyết
Trang 34Công ty có thể phát huy tiềm lực của thị trờng trong nớc, có thể có cơhội để lựa chọn các mặt hàng sản xuất thay thế đợc hàng nhập khẩu, với chiphí thấp và vốn đầu t thấp Sản phẩm của Công ty đảm bảo chất lợng nhng hợpvới túi tiền của đại bộ phận dân c.
Trong điều kiện thị trờng “mở cửa” việc cung cấp nguyên vật liệu cho
sản xuất của công ty có nhiều thuận lợi Nguyên liệu của công ty thờng lànguyên vật liệu nhập khẩu thông qua các doanh nghiệp trong nớc Cơ chế “mởcửa” nền kinh tế tạo cho công ty thu mua dự trữ nguyên vật liệu dễ dàng
Hơn nữa, vị trí của công ty ở đờng Nghi tàm rất thuận lợi cho việc chàobán, giới thiệu sản phẩm, chuyên chở nguyên vật liệu và chuyên chở sản phẩm
đi tiêu thụ, giảm chi phí tiêu thụ nh: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản làm tăng lợi nhuận
Quan trọng hơn là công ty TNHH Thơng mại TVT có đội ngũ côngnhân có tay nghề cao, trình độ vững chắc, ý thức trách nhiệm tốt, có thể tiếpthu đợc sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật mà công ty áp dụng
Thêm vào đó, công ty còn có thế mạnh nữa là trang bị máy móc thiết bịhiện đại, phơng pháp hạch toán phù hợp, tránh đợc sự thất thoát vốn do haomòn vô hình gây ra
Với một môi trờng cạnh tranh có nhiều đối thủ mạnh nh vậy, ta khôngthể không nói tới mặt tích cực của môi trờng, đó là công ty có điều kiện họchỏi kinh nghiệm từ các đối thủ của mình
b Khó khăn
Công ty gặp khó khăn trong đầu t công nghệ mới, mặc dù đã trang bịmột số máy móc hiện đại nhng công suất thấp, muốn trang bị đồng bộ đòi hỏivốn đầu t lớn, dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh trên thị trờng Để đầu t côngnghệ mới đòi hỏi Công ty phải có vốn lớn nhng vốn chủ yếu của Công ty làvốn tự có Hiện nay, thủ tục vay vốn ở Ngân hàng hiện nay đối với các doanhnghiệp t nhân còn phức tạp, khó khăn, với lãi suất tiền vay cao
Thị trờng của công ty hẹp (chủ yếu là Hà Nội và các tỉnh lân cận).Trong khi đó sản phẩm truyền thống nh mắc áo, ghế nhựa vẫn sản xuất nhngkhối lợng ít, tiêu thụ chậm
Tuy công ty có chỗ đứng vững chắc tại thị trờng Hà Nội nhng sức ép
Trang 35giá rẻ, mẫu mã đẹp, chất lợng tốt làm cho công ty gặp không ít khó khăn trongviệc tiêu thụ.
Mặc dù công ty năng động tìm kiếm hợp đồng, đáp ứng mọi nhu cầucầu khách hàng đến đặt hàng ở công ty, nhng khối lợng sản phẩm cần sản xuấtvẫn cha khai thác hết đợc công suất của máy móc thiết bị (mới chỉ khai thác
đợc 80-85% công suất của máy)
Ngoài ra, các điều kiện phục vụ cho sản xuất của công ty còn phụthuộc, cha chủ động đợc hoàn toàn, nên dẫn tới công ty vẫn còn nhiều giờnghỉ do lí do mất điện
Tóm lại, bên cạnh những thuận lợi là chủ yếu thì công ty vẫn còn tồn tạimột số điểm khó khăn Nếu công ty biết khai thác triệt để đợc những lợi thếcủa mình và khắc phục đợc khó khăn một cách kịp thời thì nhất định quá trìnhsản xuất kinh doanh sẽ đợc diễn ra tốt hơn
II Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thơng mại công nghiệp TVT
1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây
Cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác, công ty VTV coi hiệu quả sảnxuất kinh doanh là vấn đề sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp.Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy công ty phát triển vàrất đợc coi trọng trong kế hoạch chiến lợc Doanh thu chính là giá trị hay sốtiền mà doanh nghiệp có đợc nhờ thực hiện sản xuất kinh doanh còn lợi nhuậnchính là hiệu quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt đợc
Trong những năm gần đây Công ty đã đạt đợc nhiều thành công đángkhích lệ Công ty đã không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiềurộng lẫn chiều sâu, cả về số lợng lẫn chất lợng, cả về quy mô tổ chức đến côngnghệ khoa học kỹ thuật Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong những năm qua đợc thể hiện thông qua biểu dới đây:
Bảng 3 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
So sánh(%)Tuyệt
đối 02/01 %
02/01
Tuyệt
đối 03/02 %
03/02Tổng
doanh thu 1.934.368 2.085.373 2.228.054 151.005 7,8 142.681 6,84