1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may nhà bè

24 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điềukiện “động” của hoạt động kinh tế.Theo quan niệm như thế h

Trang 1

Trường Đại Học Quy Nhơn

Bài Tiểu Luận: Quản Trị Doanh Nghiệp

Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của

Trang 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

        Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điềukiện “động” của hoạt động kinh tế.Theo quan niệm như thế hoàn toàn có thể tính toán đượchiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh tế, khôngphụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng

        Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểu hiệu quảkinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mụctiêu mà doanh nghiệp đã xác định

1.2   Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh

        Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung  và hiệu quả kinh tế của hoạt động sảnxuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định  bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sảnxuất kinh doanh là phản ánh  mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ

Trang 3

được  mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – mục  tiêutối đa hóa lợi nhuận.

        Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh.Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì

mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cầnđạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiêu thụmỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, và cũng có  thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặtchất lượng hoàn toàn có tính chất định  tính như uy tín của doanh nghiệp, là chất  lượng sảnphẩm, Như thế, kết quả  bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong khi đó, công thức(1) lại cho thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đã sử dụng cả hai chỉtiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều cóthể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật đểxác định hiệu quả kinh tế sẽ  vấp phải khó khăn là giữa “đầu vào” và “đầu ra” không có cùngmột đơn vị đo  lường còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa  các đại lượng khác nhau

về  cùng một đơn vị đo lường – tiền tệ Vấn đề được đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói  dung vàhiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay  phương tiện của kinhdoanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ  tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt vàtrong nhiều trường hợp khác người ta lại  sử dụng chúng như công cụ để nhận biết “khả năng”tiến tới mục tiêu cần đạt là  kết quả

1.3  Phân biệt các loại hiệu quả

        Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm  trù được sử dụng rộng rãi trong tất cảcác lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Ở  chương này chúng ta chỉ giới hạn thuật ngữ hiệu quả ởgiác độ kinh tế - xã hội.  Xét trên phương diện này, có thể phân biệt giữa hiệu quả kinh tế, hiệuquả xã  hội và  hiệu quả kinh tế xã hội

        Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các  nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu

Trang 4

vi toàn xã hội hoặc từng  khu vực kinh tế ; giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ và đờisống văn  hóa, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao  động,nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các  quan hệ trong phânphối, đảm bảo và nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh môi  trường; Nếu xem xét hiệu quả xãhội, người ta xem xét mức tương quan giữa các  kết quả (mục tiêu) đạt được về mặt xã hội (cảithiện điều kiện lao động, nâng  cao đời sống văn hóa và tinh thần, giải quyết công ăn việclàm ) và chi phí bỏ  ra để đạt được kết quả đó Thông thường các mục tiêu kinh tế- xã hội phảiđược  chú ý giải quyết trên giác độ vĩ mô nên hiệu quả xã hội cũng thường được quan  tâmnghiên cứu ở phạm vi quản lý vĩ mô.

        Hiệu quả kinh tế như đã được khái niệm ở phần  trên; với bản chất của nó, hiệu quảkinh tế là phạm trù phải được quan tâm  nghiên cứu ở các hai giác độ vĩ mô và vi mô Cũng vìvậy, nếu xét ở phạm vi  nghiên cứu, chúng ta có hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốcdân, hiệu  quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ và hiệu quả kinh tế hoạt động  sảnxuất kinh doanh Muốn đạt được hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế  ngành cũng nhưhiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ cao, vai trò điều tiết vĩ mô là  cực kỳ quan trọng Trong phạm vinghiên cứu ở chương này, chúng ta chỉ quan tâm  tới hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh

1.4 Kinh doanh có hiệu quả- Điều kiện sống còn của doanh nghiệp

1.4.1  Hiệu quả kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh  

Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải tập hợp cácphương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tốvật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanh nghiệp và từ đó có thể tạo ra lợinhuận.Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợinhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất sẵn có Để đạt được mục tiêu này,quản trịdoanh  nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.Hiệu quả kinh doanh là một trongcác công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Việc xem xét và tínhtoán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà

Trang 5

chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất: trình độ sử dụngcác nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùngmột nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng cácnguồn lực đầu vào.Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa.

Do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóngvai trò rất quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưunhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Với tư cách một công

cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp,đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi hoạt động củatoàn doanh nghiệp, mà còn được sử dụng để đánh  giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ởphạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất  kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phậncấu thành của doanh nghiệp.  Và như đã lưu ý, do phạm trù hiệu quả có tầm quan trọng đặc biệtnên trong nhiều trường hợp người ta coi nó không phải chỉ như phương tiện để đạt kết quả cao

mà  còn như chính mục tiêu cần đạt.a

1.4.2  Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh  

Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai sẽ không thành vấn đề bàn cãi nếunguồn tài nguyên không hạn chế.Người ta có thể sản xuất vô tận hàng hóa, sử dụng thiết bị máymóc, nguyên vật liệu, lao động  một cách không khôn ngoan cũng chẳng sao nếu nguồn tàinguyên là vô tận.Nhưng  thực tế, mọi nguồn tài nguyên trên trái đất như đất đai, khoáng sản,hải sản,  lâm sản, là một phạm trù hữu hạn và ngày càng khan hiếm và cạn kiệt do con  ngườikhai thác và sử dụng chúng Trong khi đó một mặt, dân cử ở từng vùng, từng quốc gia và toànthế giới ngày càng tăng và tốc độ tăng dân số cao làm cho sự tăng dân số rất lớn và mặt khác,nhu cầu tiêu dùng vật phẩm của con người lại là phạm trù không có giới hạn: không có giới hạn

ở sự phát triển các loại cầu và ở từng loại cầu thì cũng không có giới hạn – càng nhiều, càngphong phú, càng có  chất lượng cao càng tốt Do vậy, của cải đã khan hiếm lại càng khan hiếm

và ngày càng khan hiếm theo cả nghĩa tuyệt đối và tương đối của nó.Khan hiếm đòi hỏi và bắtbuộc con người phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan hiếm tăng lên dẫn đến vấn đề lựachọn kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ra nghiêm túc, gay gắt.  Thực ra, khan hiếm mới chỉ là

Trang 6

cư còn ít mà của cải trên trái đất  lại rất phong phú, chưa bị cạn kiệt vì khai thác, sử dụng Khi

đó, loài người chỉ chú ý phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ

sở gia tăng các yếu tố sản xuất: tư liệu sản xuất, đất đai,

        Điều kiện đủ cho sự lựa cho kinh tế là cùng với sự phát triển của kỹ thuật sản xuất thìcàng ngày người ta càng tìm ra nhiều phương pháp khác nhau để chế tạo sản phẩm.Kỹ thuật sảnxuất phát triển cho phép với cùng những nguồn lực đầu vào nhất định người ta có thể tạo ra rấtnhiều loại sản phẩm khác nhau Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng lựa chọnkinh tế: lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu Sự lựa chọn đúngđắn sẽ mạng lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất,thu được nhiều lợi ích nhất.Giai đoạn phát triển kinh tế theo chiều rộng kết thúc và nhường chỗ cho sự phát triển kinh tếtheo chiều sâu: sự tăng trưởng kết quả kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến cácyếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới,hoànthiện công tác quản trị và cơ cấu kinh tế ,  nâng cao chất lượng các hoạt  động kinh tế.Nói mộtcách khái quát là nhờ vào sự nâng cao hiệu quả kinh doanh

        Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là  đã nâng cao khả năng sử dụng cácnguồn lực có hạn trong sản xuất, đạt được sự  lựa chọn tối ưu Trong điều kiện khan hiếm cácnguồn lực sản xuất thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện không thể không đặt ra đốivới bất kỳ hoạt động  sản xuất kinh doanh nào

        Tuy nhiên sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong các cơ chế kinh tế khác nhau

là không giống nhau Trong cơ chế kế  hoạch hóa tập trung, việc lựa chọn kinh tế thường khôngđặt ra cho cấp doanh  nghiệp Mọi quyết định kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? vàsản  xuất cho ai? đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất Doanh  nghiệp tiến  hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo từ trung tâm đó  và vì thế mục tiêu caonhất của doanh nghiệp là hoàn thành kế hoạch nhà nước  giao Do những hạn chế nhất định của

cơ chế kế hoạch hóa tập trung mà không phải chỉ là vấn đề các doanh nghiệp ít quan tâm tớihiệu quả hoạt động kinh tế của  mình mà trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp hoàn thành

kế hoạch bằng mọi giá

Trang 7

            Hoạt động kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị  trường, môi trường cạnh tranh gay gắt,nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt  động sản xuất là điều kiện tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp.

        Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái

gì,  sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị  trường, cạnhtranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra các quyết định kinh  doanh của mình, tự hạchtoán lỗ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít,  không có lại sẽ đi đến phá sản Lúc này, mụctiêu lợi nhuận trở thành một trong  những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống còncủa sản xuất kinh doanh

        Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các  doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại

và phát triển Môi trường cạnh tranh này  ngày càng  gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó có nhiềudoanh nghiệp trụ vững,  phát triển sản xuất, nhưng không ít doanh nghiệp đã thua lỗ, giải thể,phá sản.  Để có thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao  chấtlượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu  tối đa lợi nhuận.Các doanh nghiệp phải có được lợi nhuận và đạt được lợi nhuận  càng cao càng tốt Do vậy, đạthiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh  doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanhnghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn và phát  triển trong nềnkinh  tế thị trường

1.5 Chỉ phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.5.1 Mức chuẩn và hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD

      Đã từ lâu, khi bàn tới hiệu quá kinh doanh, nhiều nhà  khoa học kinh tế đã đề cập đến mứcchuẩn hiệu quả (hay còn gọi lại tiêu chuẩn  hiệu quả) Từ công thức định nghĩa về hiệu quả kinhtế; chúng ta thấy khi thiết  lập mối quan hệ tỉ lệ giữa “đầu ra” và “đầu vào” sẽ có thể cho mộtdãy các giá  trị khác nhau Vấn đề được đặt ra là trong các giá trị đạt được thì các giá trị  nàophản ánh tính có hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào sẽ  phản ánh tính hiệuquả cao cũng như những giá trị nào nằm trong miền không đạt  hiệu quả (phi hiệu quả) Chúng

ta có thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là  thước đo, là căn cứ, là một cái “mốc” xácđịnh ranh giới có hiệu quả hay không  có hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét

Trang 8

      Xét trên phương diện lý thuyết, mặc dù các tác giả  đều thừa nhận về bản chất khái niệmhiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng  các yếu tố sản xuất, song công thức khái niệm hiệuquả kinh tế cũng chưa phải là  công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận Vì vậy, cũngkhông có tiêu  chuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu quả kinh

tế  còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụ thể Ở các doanh nghiệp,  tiêu chuẩnhiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cụ thể Chẳng  hạn, với các chỉ tiêu hiệuquả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử  dụng phương pháp cận biên người ta hay

so sánh các chỉ tiêu như doanh thu biên  và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả làdoanh thu biên bằng với chi  phí biên (tổng hợp cũng như cho từng yếu tố sản xuất) Trongphân tích kinh tế  với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trung bình có khi lấy mức trung bìnhcủa  ngành hoặc của kỳ trước làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả của  doanhnghiệp

1.5.2 Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiêụ quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh 1.5.2.1 Các chi tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp

1.5.2.2 Tỷ suất lợi nhuận

Là những chỉ tiêu tương đối phản anh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu,phảnanh một phần hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (RE/TR)

TE:Total Ernings(có thể dùng lợi nhuận trước thuế,lợi nhuận sau thuế hoặc EBIT theo tùy mụcđích phân tích)

TRN:Net Total Revenue

Chỉ tiêu này phản ánh một đòng doanh thu thuận trong kỳ có bao nhiêu phần trăm lợinhuận.Chỉ tiêu này càng tăng càng tôt

-Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu bán hàng

Trang 9

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu bán hành và cung cấp dịch vụ có bao nhiêuphần trăm lợi nhuận

Đối với cái ngây hành thương mại, các tổ chức tín dụng thì doanh thu bán hàng được tính bằngtổng các khoảng cho vay, đầu tư để dánh giá một đồng cho vay và đầu tư đem lại bao nhiêuđồng lợi nhuận

1.5.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn

-Sức sản xuất :

Chỉ tiêu sức sản sản xuất cho biết trong kỳ bình quân 1 đồng vốn tạo ra đươc bao nhiêu đồngdoanh thu

-Sức sinh lợi:

Sức sinh lợi cho biết,trong kỳ bình quân 1 đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.5.2.4 Hiệu quả sử dụng chi phí:

CPTL:chi phí tiền lương

Trang 10

1.5.2.5 Hiệu quả sự dụng lao động

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY

2.1.Giới thiệu khái quát chung công ty

2.1.1.Những thông tin chung về công ty

NBC – Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè là một trong những doanh nghiệp hàng đầutrong ngành dệt may Việt Nam Được thành lập từ năm 1973 với hai xí nghiệp ban đầu đến nay

đã có 33 đơn vị và xí nghiệp thành viên bao gồm 14 xí nghiệp trực thuộc, 11 đơn vị hạch toánđộc lập, 8 công ty kinh doanh thương mại và dịch vụ khác với gần 17.000 cán bộ công nhânviên, 13.000 máy móc thiết bị chuyên dùng, hiện đại

2.1.1.1 Các thành tích đạt được

Danh hiệu Đơn Vị Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới năm 2004, Huân chương ĐộcLập Hạng 3 năm 2006, 9 năm liên tục nhận cờ thi đua của Thủ Tướng Chính Phủ, DoanhNghiệp Xuất Sắc Toàn Diện Châu Á – Thái Bình Dương năm 2008, một trong 30 doanh nghiệpđạt danh hiệu “Thương Hiệu Quốc Gia” và nhiều danh hiệu thi đua cao quý khác

Ngoài trụ sở chính đặt tại Tp Hồ Chí Minh, NBC có rất nhiều công ty con, xí nghiệp thànhviên, tổng đại lý, chi nhánh… nằm trên khắp đất nước, trải dài từ Bắc vào Nam, từ cao nguyêncho đến đồng bằng…

Trang 11

NBC cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tincậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo nên sự tự tin khi đồng hành cùng thương hiệuNBC.

2.1.1.3 Tầm nhìn

NBC mang những xu thế thời trang mới nhất đến với người Việt Nam và thế giới trongvai trò nhà cung cấp sản phẩm thời trang công nghiệp hàng đầu

2.1.1.4 Giá trị cốt lõi

NBC luôn hành động dựa trên những giá trị sau:

1 Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực một cách hiệu

quả và trách nhiệm

2 Sáng tạo và chất lượng: Những yếu tố trung tâm của sáng tạo là kỹ năng tạo ra mẫu mã phù

hợp, lựa chọn chất liệu, cải tiến thiết bị và quy trình Luôn xây dựng nhằm đạt được những tiêuchuẩn chất lượng phù hợp với thị trường và người tiêu dùng

3 Linh động và hiệu quả: Hệ thống quản trị và sản xuất mang tính linh động cao nhằm đáp ứng

nhu cầu thời trang

4 Khách hàng là trọng tâm: Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và

chiến lược

5 Trách nhiệm xã hội: Với trách nhiệm của một doanh nghiệp chủ lực, NBC hoạt động không

chỉ vì mục đích kinh doanh mà bên cạnh đó chúng tôi cam kết đóng góp một cách tích cực vàoviệc nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội

2.1.1.1.5.Hoạt động sản xuất

Với mặt bằng rộng rãi, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ hiện đại cùng đội ngũ cán bộchuyên nghiệp và công nhân lành nghề, NBC đã và đang cung cấp cho khách hàng trong vàngoài nước các sản phẩm hàng may mặc chất lượng cao, năng suất liên tục tăng qua các năm

Hầu hết các đơn vị thành viên của NBC đều đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản trị và quảntrị chất lượng như ISO-9001: 2000, …

2.1.1.1.6 Năng lực sản xuất và các mặt hàng chủ lực:

Trang 12

Năng lực sản xuất hiện tại: 4,2 triệu USD CM/ tháng bao gồm các loại sản phẩm nhưsau: Mỹ 40%, EU 35%, Nhật 20%, Các nước khác 5%

• 200.000 bộ Veston cao cấp nam

NOVELTY: nhãn hiệu truyền thống của NBC cung cấp những sản phẩm thời trang công sởnam nữ với tính cách thương hiệu „Mạnh mẽ - Hiện đại - Thích chinh phục“ cho độ tuổi thanhniên & trung niên

2.1.1.1.8 Đầu tư tài chính

Với mục tiêu mở rộng quy mô và nhằm tối đa hóa tài sản cũng như nắm bắt các cơ hộihấp dẫn trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, NBC đã rất chú trọng trong việc đầu tư tài chính

• Phần lớn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết trong ngành may mặc

• Đầu tư cổ phiếu, góp vốn vào một số doanh nghiệp có triển vọng trong ngành dệt mayViệt Nam

• Mua trái phiếu của chính phủ

• Đầu tư với tư cách là đối tác chiến lược và thành viên sáng lập

2.1.1.1.9 Phân phối

NBC hiện đang có hơn 200 cửa hàng, đại lý phủ khắp các tỉnh thành trong nước, mạnglưới phân phối chuyên nghiệp cho các chợ bán sỉ, siêu thị, trung tâm thương mại cao cấp Ngoài

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán đvt:nghìn đồng - phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may nhà bè
Bảng 2 Bảng cân đối kế toán đvt:nghìn đồng (Trang 16)
Bảng 1: tóm tắt các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp                 Đơn Vị: (%) - phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may nhà bè
Bảng 1 tóm tắt các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp Đơn Vị: (%) (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w