1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV

38 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Trong hệ thống điện cần phải có sự cân bằng công suất tác dụng và phản kháng. Cân bằng công suất là một trong những bài toán quan trọng nhằm đánh giá khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải, từ đó lập phương án nối dây thích hợp và xác định dung lượng bù hợp lý.Tại mỗi thời điểm luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất và tiêu thụ. Mỗi mức cân bằng công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q để xác định một giá trị tần số và điện áp.Để đơn giản bài toán, ta coi sự thay đổi công suất tác dụng P ảnh hưởng chủ yếu đến tần số, còn sự cân bằng công suất phản kháng Q ảnh hưởng chủ yếu đến điện áp. Cụ thể là khi nguồn phát không đủ công suất P cho phụ tải thì tần số bị giảm đi và ngược lại. Khi thiếu công suất Q thì điện áp bị giảm và ngược lại.Trong mạng điện, tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác dụng, nên khi các máy phát điện được lựa chọn theo sự cân bằng công suất tác dụng thì trong mạng điện thiếu công suất phản kháng. Điều này dẫn đến xấu các tình trạng làm việc của các hộ dùng điện, thậm chí làm ngừng sự truyền động của các máy công cụ trong xí nghiệp, gây thiệt hại rất lớn, đồng thời làm hạ thấp điện áp của mạng và làm xấu tình trạng làm việc của mạng. cho nên việc bù công suất phản kháng là vô cùng cần thiết.

Trang 1

-o0o -ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TP.HCM, Ngày 20 tháng 5 năm 2016

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I:CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 3

1.1CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG .3

1.2CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .4

CHƯƠNG II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 6

2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN 6

2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN 7

2.3 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY 7

2.4 CHỌN TRỤ VÀ TÍNH TOÁN THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY 9

2.5 TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ SỤT ÁP 14

2.6 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY 17

2.7 TỔN HAO VẦNG QUANG 18

CHƯƠNG III: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 19

3.1 MỤC ĐÍCH 19

3.2 TÍNH TOÁN 19

3.3 BẢNG ĐẦU TƯ CỦA HAI KHU VỰC 20

CHƯƠNG IV: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 22

4.1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM GIẢM ÁP 22

4.2 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP 22

4.3 SƠ ĐỒ NỐI ĐÂY CHI TIẾT 25

CHƯƠNG V: BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN 26

5.1 MỞ ĐẦU 26

5.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ 26

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC 28

6.1 MỤC ĐÍCH 28

6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG 28

CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 30

7.1 MỞ ĐẦU 30

7.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI 31

7.3 ĐIỆN ÁP VÀ TÔNR THẤT CÔNG SUẤT 32

7.4 ĐỘ LỆCH ÁP 35

CHƯƠNG VIII: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN 37

8.1 MỞ ĐẦU 37

8.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP 37

Trang 3

CHƯƠNG I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Số liệu ban đầu:

1.1CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG

Cân bằng công suất tác dụng để giữ cho tần số trong hệ thống không đổi

Biểu thức cân bằng công suất trong hệ thống được biểu diễn như sau:

P F =mP pt+∑ΔP md+∑P td+∑P dt (1)

Với:

P F : tổng công suất phát ra của các nhà máy điện trong hệ thống

m : hệ số đồng thời ( giả thiết chọn m = 0.8)

P pt: tổng phụ tải tác dụng cực đại

ΔP md: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp

P td: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện

P dt: tổng công suất dự trữ

Do trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp của nhà máy điện nên biểu thức (1) có thể viết như sau:

P F =mP pt+∑ΔP md

Trang 4

1.2CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống

Cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn bằng biểu thức sau:

 ∑Q C: Tổng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra

 ∑Q td: Tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống điện

 ∑Q dt: Tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống

Ngoài ra, với mạng điện 110kV, trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra

Trang 5

¿110× tan(cos¿¿ −10.85) ¿

¿68.17187(MVAr )

- ∑Q pt =Q pt 1 +Q pt 2 +Q pt 3 +Q pt 4

Q pt1 = P pt1 x tanϕ1 =20 x tan(cos-10.9) =9.686 (MVAr)

Q pt2 = P pt2 x tanϕ2 =30 x tan(cos-10.8) =22.5 (MVAr)

Q pt3 = P pt3x tanϕ3 =35 x tan(cos-10.7) =35.707 (MVAr)

Q pt4 = P pt4x tanϕ4 =40 x tan(cos-10.75 )=35.276 (MVAr)

Trang 6

cosϕ4=0.75 nâng lên cos φ'4 = ¿¿0.9

BẢNG SỐ LIỆU PHỤ TẢI SAU KHI BÙ SƠ BỘ:

STT P(MW) Q(MVAr) Cos ϕ Qb(MVAr) Q - Qb S’(MVA) Cos ϕ '

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

2.1 LỰU CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN

 Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải Ta có công thức Still để tìm điện áp tải điện U(kV):

U =4.34l+0.016 P

Trong đó

 P – Công suất truyền tải (kW)

 l – khoảng cách truyền tải (km)

Chiều dài đường dây từ nguồn đến từng phụ tải:

Trang 7

1 2

N

3 4

U4=4.34 ×l4+0.016 P4=4.34 ×64.0312+0.016× 40000=115.1557( KV )

Vậy ta chọn cấp điện áp tải điện là: 110 (KV)

2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN

2.2.1 Khu vưc tải liên tục:

Phương án:

2.2.2 Khu vực tải không liên tục

Phương án:

2.3 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY

T maxTB tính chung cho khu vực tải liên tục và khu vực tải không liên tục

T maxTB=P 1max T 1max +P 2max T 2 max +P 3 max T 3max +P 4max T 4max

20+30+35+40 =4720( giờ năm)

10 Km

10 Km

Trang 8

Ta sử dụng loại dây nhôm lõi thép nên có mật độ dòng kinh tế: j kt=1.1(A/mm2)

a Khu vực liên tục: đường dây lộ kép hình tia

 Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k=0.81

Đoạn dây Chiều dài Loại dây Dòng cho phép

Kiểm tra điều kiện phát nóng khi đức 1 lộ :

Đức 1 lộ trên đoạn N_1: I cbmaxN 1 =I maxN 1=114.1 (A)<I cp

 114.1 (A) < 222.75 (A) (thỏa)

Đức 1 lộ trên đoạn N_2: I cbmaxN 2 =I maxN 2=188.57 (A)<I cp

 188.57 (A) < 222.75 (A) (thỏa)

 Thỏa điều kiện phát nóng khi đứt 1 lộ

b Khu vực không liên tục :

Trang 9

N_3 42.4264 AC_185 I cp =0.81×515=417.15

N_4 64.0312 AC_185 I cp =0.81×515=417.15

 Bảng tiết diện dây cho hai khu vực

Khu vực Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép

 chọn trụ có thông số như sau:

b khu vực không liên tục

 chọn trụ có thông số như sau:

5m 3.5m

4m 4m

2.1m

Trang 10

2 Tính toán thông số đường dây

Trang 12

b khu vực không liên tục

- Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha:

Trang 14

∆ U1%=∆ U1

U đm × 100= 2.376

110 × 100=2.16 % < 10% ( Đạt)Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N_1:

∆ U1%=∆ U U 1

đm × 100= 4.91110 × 100=4.46 % < 20% ( Đạt)Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N_1:

∆ U2%=∆ U2

U đm × 100= 5.304

110 × 100=4.82 % < 10% ( Đạt)

Trang 15

Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N_2:

∆ U2%=∆ U2

U đm × 100= 10.919110 ×100=9.92 % < 20% ( Đạt)Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N_2:

Trang 16

Sụp áp trên đoạn N_2

∆ U3=P3

' × R3+Q3' × X3

U đm =35 ×7.212+23.7255 ×17.649110 =6.101(KV )Phần trăm sụt áp trên đoạn N_3

∆ U3%=∆ U U 3

đm × 100= 6.101110 ×100=5.54% < 10% ( Đạt)Tổn thất công suất trên đoạn N_3:

∆ U4%=∆ U4

U đm × 100= 8.39

110 × 100=7.62 % <10% ( thỏa)Tổn thất công suất trên đoạn N_4:

U đm2 ×(R4+J X4)

¿402+18.30892

110 2 ×(10.885+J 26.636)=1.74+ j 4.26(MVA)

Phụ tải Tên đường

Không

liên tục N_3N_4 AC_185 5.54AC_185 7.62 1.0651.74 2.64.26

2.6 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY

 Điện trở đặt tính hay điện trở xung của đường dây

Trang 17

R c=√L

C=√x o

b o (Ω)

R c vào khoảng 400 (Ω)đối với đường dây đơn

R c vào khoảng 200 (Ω)đối với đường dây lộ kép

 Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung:

Trang 18

12.5 %× SiL=12.5%× U đm2

R c =12.5 %× 110

2

381.65=3.88( MW )Phương

án Đường dây Số lộ Chiều dài

(km)

x o() b o() QC

(MVAr) 12.5%SILLiên

-6 6.3765 7.4365N_2 2 53.8516 0.218 5.27.10-6 6.3765 7.4365Không

liên tục N_3 1 42.426 0.416 2.745.10

-6 3.3214 3.88N_4 1 64.0312 0.416 2.745.10-6 3.3214 3.88

 Đường dây trên đạt yêu cầu về chỉ tiêu công suất kháng

mo: hệ số dạng của bề mặt dây ( đối với dây bện chọn m0=0.85)

δ : thừa số mật độ của không khí

Vì điện áp vận hành là 110Kv nên ta phải xét đến tổn hao vầng quang

Khi điện áp vận hành vượt quá diện áp tới hạn , tổn hao vầng quang trên mỗi pha là:

∆ P=241 δ ×(f +25)×r

D ׿ ( Kw/Km/pha )Với: f – tần số

Trang 19

- Xét dây AC_185 đối với đường dây lộ đơn:

- chọn phương án tối ưu trên cơ sở về kinh tế, chỉ có những phương án nào thỏa mãn về kĩ

thuật mới giữ lại để so sánh về kinh tế

- Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm ít nhất 3.2 TÍNH TOÁN

- Phí tổn tính toán hàng năm cho mỗi phương án:

Z = (avh + atc )×k + C×∆A

với:

K: vốn đầu tư của mạng điện

avh: hệ số vận hành,khấu hao sửa chửa phục vụ mạng điện

Đối với đường dây dùng cột sắt: avh = 0.07

Đối với đường dây dùng cột bê tông: avh = 0.04

Atc: hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ

a vh= 1T tc với :Ttc = (5÷8) năm,là thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn tuỳ chính sách sử dụng vốn của nhà nước

3.3 BẢNG ĐẦU TƯ CỦA HAI KHU VỰC:

BẢNG TÍNH TIỀN ĐẦU TƯ CỦA HAI KHU VỰCKhu vực Đường

dây Loại dây Số lộ Chiều dài (km) Tiền đầu tư 1km

(103$/km)

Tiền đầu tư toàn đường dây(103$)

Trang 20

N_2 AC_70 2 53.8516 32.1 1728.6363Không

liên tục N_3N_4 AC_185 1AC_185 1 42.42664.312 23.823.8 1009.73881523.9378

T maxTB =4720( giờ

năm)

1 Khu vực tải liên tục

- Tổng đầu tư đường dây của khu vực:

2 Khu vực tải không liên tục

- Tổng đầu tư đường dây của khu vực:

liên tục N_3 N_4 AC_185 1 AC_185 1 42.426 64.0312 771 771 98.131 148.1

Tổng khối lượng dây cho khu vực tải liên tục: 158.855 tấn

Trang 21

Tổng khối lượng dây cho khu vực tải không liên tục: 246.231tấn

Đơn vị Tải liên tục Tải không liên tục

a Kiểu máy biến áp:

- Dùng máy biến áp ba pha.

- Máy biến áp co điều áp dưới tải.

b Số lượng máy biến áp:

- Phụ tải 1 và 2 : yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt 2 máy biến áp

- Phụ tải 3 và 4: không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt 1 máy biến áp

4.2 CÔNG SUẤT MẤY BIẾN ÁP:

a Đối với trạm có 2 máy biến áp:

Trang 22

 Chọn máy biến áp có Sđm B = 16 (MVA)

 Chọn máy biến áp có Sđm B = 32 (MVA)

b Đối với trạm có 1 máy biến áp:

 Chọn máy biến áp có Sđm B = 63 (MVA)

CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP CÓ CÔNG SUẤT ĐINH MƯC S đm B = 16(MVA)

Điện trở : R B=∆ P N × U đm2

S2đm ×10

3= 85×1102(16 ×103)2×10

Trang 23

Điện trở : R B=∆ P N × U đm2

S2đm ×103= 145 ×1102

(32 ×103 ) 2×103 =1.713()Tổng trở: Z B=U N %×U đm2

Trang 24

4.3 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT ( SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ )

110KV

AC_70

42.426km AC_7042.426km

AC_70 53.851km AC_7053.851km AC_18542.426km AC_18564.031km

16 MVA

32

23

Trang 25

Với : avh =0.1 – hệ số vận hành của thiết bị bù

atc =0.125 – hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ

ko = 6000(đồng/MVAr) – giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù

Z2:Phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù

Z2 =c ×T × ∆ P¿×Q bù

Với : c =60 ($/MVAr) – tiền 1 MWh tổn thất điện năng ∆ P¿- tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện tĩnh lấy bằng 0.005

T = 8760 (giờ) – thời gian vận hành tụ điện suốt năm

Z3: chi phí do tổn thất điện năng do thành phần công suất kháng tải trên đường dây vá máy biến áp sau khi đặt thiết bị bù: đối với mạng điện hở cung cấp cho một phụ tải:

Trang 27

tan φ4=Q pt 3 −Q bù 3

P3 = 35.276−24.251

40 =0.2756

cos φ'4=cos ¿¿¿

Phụ tải P(MV) Q(MVAr) cosφ trước

khi bù Qbù(MVAr) Q-Q(MVAr)bù cosφkhi bù sau

Tổng công suất bù kinh tế :Q bù∑=43.875

CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG

VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC6.1 MỤC ĐÍCH:

Nếu nguồn không phát đủ công suất phản kháng cần thiết thì phải bù thêm sự thiếu hụt công suất phản kháng ở các phụ tải nhưng phải có sự phân bố hợp lý các thiết bị bù

6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG

Trang 28

U đm2 ×(R3+ j X3)= 35.17122+17.9582

110 2 ×(7.212+ j17.649) ¿0.9295+ j2.2746( MVA)

Công suất đầu tổng trở N_3:

Trang 29

U đm2 ×(R4+ j X4)= 40.18682+13.2382

110 2 ×(10.885+ j26.636) ¿1 .6104+ j 3.9408(MVA)

Công suất đầu tổng trở N_4:

Trang 30

CHƯƠNG VII TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN

7.1 MỞ ĐẦU

Chương này tính toán chính xác phân bố công suất trong mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố

Kết quả tính toán bao gồm điện áp và góc lệch pha tại các nút, tổn thất công suất tác dụng

và phản kháng trên đường dây và máy biến apsm tổng công suất kháng do điện dung đường dây sinh ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ thanh cái cao

áp của nhà máy điện Đây là kết quả bài toán phân bố công suất chế độ xác lập trong mạngđiện

7.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI

7.2.1SƠ ĐỒ THÂY THẾ CỦA MẠNG ĐIỆN:

Trang 31

7.2.2 BẢNG TỔNG KẾT TẢI (TRƯỚC VÀ SAU KHI BÙ), ĐƯỜNG DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP:

Trang 32

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV

a Quá trình tính toán ngược:

Tổn thất công suất máy biến áp B3:

Công suất đầu tổng trở N_3:

˙S s 3 = ˙S '3− j ∆Q C 3 =35.1007+ j 20.2326− j 0.7045

¿35.1007+ j19.5281(MVA)

b Quá trình tính toán thuận:

Lúc phụ tải cực đại: U N =1.1×U đm =1.1× 110=121(KV )

Công suất đầu tổng trở đường dâyN_3: ˙S'3=36.1007+ j 20.2326(MVAr)

Tổn thất điện áp trên đường dây N_3:

∆ U3=P '3× R3U +Q '3× X '3

N =36.1007 ×7.212+20.2326 × 17.649121 =5.1028(KV )

Trang 33

Điện áp cuối đường dây N_3:

U3=U N −∆ U3=121−5.1028=115.8972(KV )

Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:

˙S B 3=(P3+ jQ3)+(∆ P B3 + j ∆ Q B 3)= (35+ j16.083) + ¿

¿35.0972+ j 18.253(MVAr)

Với (∆ P3+ j ∆Q3¿ đã tính ở quá trình tính ngược

Sụt áp qua máy biến áp B3 :

a Quá trình tính toán ngược:

Tổn thất công suất máy biến áp B4:

Trang 34

U đm2 ×(R4+ j X4)= 40.18682+13.2382

110 2 ×(10.885+ j26.636) ¿1.6104+ j3.9408 (MVA)

Công suất đầu tổng trở N_4:

˙S s 4 = ˙S'4− j ∆Q C 4 =41.7972+ j17.1788−1.0633=41.7972+ j 16.1155(MVA)

b Quá trình tính toán thuận:

Lúc phụ tải cực đại: U N =1.1×U đm =1.1× 110=121(KV )

Công suất đầu tổng trở đường dâyN_4: ˙S'4=41.7972+ j17.1788(MVAr )

Tổn thất điện áp trên đường dây N_4:

Với (∆ P4+ j ∆ Q4¿ đã tính ở quá trình tính ngược

Sụt áp qua máy biến áp B4 :

∆ U B4=P B4 × R B4 +Q B4 × X B4

U4 = 40.1128× 0.793+13.893 ×20.15

113.4584 =2.7477 (KV )Điện áp phụ tải 4qui về phía cao áp:

U '4=U4−∆U B4 =113.4584−2.7477=110.7107(KV )

7.4 ĐỘ LỆCH ÁP:

Trang 36

áp (KV) qui về cao áp (KV) áp (KV) áp phía thứ cấp

BẢNG KẾT QUẢ CÔNG SUẤT PHÁT ĐI TỪ THANH CÁI CAO ÁP CỦA NGUỒN

LÊN CÁC ĐƯỜNG DÂY CÓ NỐI VỚI NGUỒNĐường dây Công suất tác dụng đầu

Hệ số công suất tan φ= Q Nguồn

P Nguồn= 35.643676.8979=0.4635 => φ=24.868 °

cos φ=0.91

CHƯƠNG VIII ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN8.1.MỞ ĐẦU:

Nhiều biện pháp điều chỉnh điện áp tại phụ tải được áp dụng nhằm đảm bảo chất lượng điện áp như thay đổi điện áp vận hành, đặt thiết bị bù, phân bố công suất hợp lý trong mạng điện, thay đổi đầu phân áp của máy biến áp thường và máy biến áp dưới tải … Trong phạm vi đồ án môn học ngoài việc điều chỉnh điện áp thanh cái cao áp của nguồn sẽ tính toán chọn đầu phân áp tại các trạm giảm áp nhằm đảm bảo điện áp tại thanh cái hạ áp trong phạm vi độ lệch điện áp cho phép (phải cắt tải khi thay đổi đầu phân áp), hay máy biến áp có đầu phân áp dưới tải phụ thuộc vào việc tính toán chọn đầu phân áp ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mạng điện và vào yêu cầu phải điều chỉnh

Trang 37

a Sơ đồ thay thế của máy biến áp lúc không tải

b Sơ đồ thay thế của máy biến áp lúc mang tải

8.2.1 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc cực đại

- Chọn điện áp yêu cầu phía hạ áp: Uyc hạ = 22 (KV)

- Đầu phân áp tính toán:

U pa tt =U '3× U kthạ

U ychạ =112.4836× 1.05 ×2222 =118.1(KV )

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn +7.1% ứng với: Upa tc =117.81 (KV)

- Kiểm tra lại :

Trang 38

- Chọn điện áp yêu cầu phía hạ áp: Uyc hạ = 22 (KV)

- Đầu phân áp tính toán:

U pa tt =U '4× U kt hạ

U yc hạ =110.7107× 1.05× 22

22 =116.24(KV )

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn +5.32% ứng với: Upa tc =115.852(KV)

- Kiểm tra lại :

Ngày đăng: 27/05/2016, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w