1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

37 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Xét về nguồn gốc lịch sử thì chế định bồi thường thiệt hại ra đời từ rất sớm. Qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, mỗi quốc gia đều có quy định chung về bồi thường thiệt hại, bên cạnh đó còn có các quy định cụ thể về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụ thể bởi sự đa dạng về chủ thể gây thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại, hoàn cảnh gây ra thiệt hại…

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Việt Cường Họ tên sinh viên: Bùi Bảo Vinh Lớp 33K13.1 – HCM Mã số sinh viên: 33TC-0142 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp có kiến thức bổ ích hôm em ghi nhớ công ơn quí thầy cô, người dạy bảo chúng em suốt trình học tập Trước hết em xin kính lời cảm ơn đến quí thầy cô khoa Luật trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng, quí thầy cô giảng dạy chúng em trường Đại học Ngoại ngữ Tin học thành phố Hồ Chí Minh quan tâm giảng dạy chúng em suốt thời gian qua Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn em làm đề tài thực tập Thạc sĩ Đỗ Việt Cường, người định hướng, giúp đở, bảo cho em trình làm chuyên đề tốt nghiệp Qua em xin cảm ơn lãnh đạo nhân viên văn phòng luật sư Hồng Đức Phúc tạo điều kiện cho em có hội tiếp cận với tài liệu luật để hoàn thành chuyên đề Với hướng dẫn thầy Thạc sĩ Đỗ Việt Cường giúp đỡ văn phòng luật sư Hồng Đức Phúc em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Tuy nhiên lần đầu tiếp cận với công trình nghiên cứu nên em mong bảo quí thầy cô quí anh chị ngành Một lần em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô trường tập thể anh chị văn phòng nơi em thực tập Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực tập Bùi Bảo Vinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình riêng em Các số liệu, phân tích, lập luận kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn thích đầy đủ Bất kỳ vi phạm em bị xử lý theo quy định pháp luật, quy chế Đại học Đà Nẵng quy chế Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sinh viên thực tập Bùi Bảo Vinh NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Dẫn nhập Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm chung trách nhiệm 1.1.1 Trách nhiệm dân 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 2.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.4 Chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Hướng phát triển đề tài Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân - PHẦN MỞ ĐẦU Dẫn nhập Xét nguồn gốc lịch sử chế định bồi thường thiệt hại đời từ sớm Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia có quy định chung bồi thường thiệt hại, bên cạnh có quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể đa dạng chủ thể gây thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại, hoàn cảnh gây thiệt hại… Dựa theo nguồn gốc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng pháp luật quy định mà xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây Ngoài hành vi gây thiệt hại người có thiệt hại nguyên nhân khác như: thiên tai, tài sản, thú dữ… gây Nên có thiệt hại xảy ra, người bị thiệt hại bồi thường, có thiệt hại lại không bồi thường Tuy nhiên để xác định trách nhiệm bồi thường người có hành vi gây thiệt hại quan hệ dân mà hợp đồng khó khăn, liên quan đến phát sinh trách nhiệm, yếu tố lỗi, mức bồi thường, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề thường mang tình định tính định lượng nên gây không khó khăn cho công tác áp dụng pháp luật Do nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhân dân đảm bảo tính công xã hội, từ xưa đến quy định bồi thường thiệt hại đặt tùy theo đối tượng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Trong có chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tự thân nguồn nguy hiểm cao độ tạo mối quan hệ nguy hiểm cho người xung quanh, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng biện pháp phòng ngừa kiểm soát cách tuyệt đối khả gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ Như vậy, nguồn nguy hiểm cao độ gì? Luật pháp có quy định vấn đề Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? thực tiễn nói lên điều gì? Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài: “TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Với mong muốn trang bị thêm kiến thức cho thân vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nhằm làm sáng tỏ, giải vướng mắc mà vấn đề gặp phải Để đạt mục đích đề xuất mục tiêu cụ thể sau: 2.1 Thực trạng việc bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.2 Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chế định, thực trạng Phương pháp nghiên cứu Để giải đạt mục tiêu trên, trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp phân tích so sánh thông tin Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây nói riêng vấn đề có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Đề tài đề cập cách có hệ thống, chi tiết quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bất cập việc áp dụng pháp luật, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện áp dụng pháp luật cho vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: • Chương 1: Các khái niệm trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng • Chương 2: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây • Chương 3: Thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Trách nhiệm dân Trách nhiệm dân chế định có lịch sử lâu đời, chế định có ảnh hưởng rộng rãi nghiên cứu nhiều hệ thống pháp luật Trách nhiệm dân có đặc điểm riêng biệt thể chất quan hệ xã hội là: - Trách nhiệm dân quan hệ hai chủ thể độc lập có địa vị pháp lý bình đẳng - Là trách nhiệm tài sản - Áp dụng bên vi phạm phải tương xứng với hậu hành vi vi phạm mà người thiệt hại phải gánh chịu Trách nhiệm dân phân chia thành trách nhiệm dân theo hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng, phân biệt từ vi phạm hợp đồng hay vi phạm quy định pháp luật 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Cơ sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân chịu điều chỉnh pháp luật dân Theo Điều 604 Bộ luật Dân Sự 2005 “ Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định đó.” - Điều kiện phát sinh: trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt thỏa mãn điều kiện định như: • Có thiệt hại xảy Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân Người pháp nhân quản lý chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực - Cá nhân - chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại Bộ luật Dân Sự không quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường chủ thể khác chứng tỏ thừa nhận lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể này, Bộ luật Dân Sự quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân phụ thuộc vào mức độ lực hành vi dân sự, khả bồi thường tình trạng tài sản cá nhân Năng lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân quy định Điều 606 BLD S, cụ thể sau: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường".Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ; có khả hành vi xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân (Điều 17 Bộ luật dân sự) "Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại, tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu" Trong sống phần lớn người mười lăm tuổi tài sản tự lập kinh tế Điều nghĩa tất người tài sản riêng mà thực tế có nhiều trường hợp người có tài sản riêng hưởng thừa kế, tặng cho tài sản Nhưng mặt pháp lý người gây thiệt hại cha, mẹ người phải bồi thường thay, trừ việc bồi thường thiếu lấy tài sản riêng bồi thường cho đủ "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản Nếu không đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản mình" Theo luật Bộ luật lao động thì: Người từ đủ mười lăm tuổi trở lên tham gia vào quan hệ lao động để có thu nhập có tài sản riêng tự quản lý tài sản riêng nhờ cha, mẹ quản lý cha, mẹ hoàn toàn có quyền định đoạt tài sản lợi ích Tuy nhiên, người độ tuổi chưa đầy đủ lực hành vi dân nên phải có người đại diện cho việc xác lập thực Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 18 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân giao dịch dân sự; vậy, cha, mẹ người từ đủ mười lăm đến mười tám tuổi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại gây Xem xét hai trường hợp người mười lăm tuổi người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại với trường hợp người gây thiệt hại người lực hành vi dân người có cá nhân, tổ chức giám hộ cá nhân tổ chức dùng tài sản người giám hộ để bồi thường Khoản Điều 606 Bộ luật dân quy định: “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ tài sản không đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh lỗi việc giám hộ lấy tài sản để bồi thường.” Xuất phát từ quy định Bộ luật dân sự, vấn đề nảy sinh là: Nếu người giám hộ chứng minh lỗi việc giám hộ lấy tài sản để bồi thường Vậy trường hợp lấy tài sản đâu để bồi thường, người phải bồi thường cho người bị thiệt hại Theo cần có quy định cụ thể trường hợp này, chẳng hạn coi rủi ro người bị thiệt hại phải gánh chịu thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng người xung quanh Nguồn NHCĐ quy định áp dụng người xung quanh, người khô ng có quan hệ lao động liên quan đến việc sử dụng nguồn NHCĐ nhằm bảo vệ quyền bồi thường cho người Đối với chủ sở hữu, họ phải tự chịu rủi ro thiệt hại tài sản mì nh gây Còn người có liên quan trực tiếp việc sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ người chủ sở hữu giao tài sản nguồn nguy hiểm cao độ qua hợp đồng mượn, thuê tài sản, người chiếm hữu bất hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ, … họ có không hưởng bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Đối với người bị thiệt hại sử dụng nguồn NHCĐ theo nghĩa vụ lao động, họ hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm tai nạn lao động “Người Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 19 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân xung quanh” xác định hành khách phương tiện giao thông, người tham gia giao thông phương tiện giao thông giới hoạt động, khán giả rạp xiết, khách tham quan vườn bách thú, nơi nuôi loàn thú hổ, sư tử, voi,… Việc xác định “người xung quanh” có ý nghĩa quan trọng việc xá c định người bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây Nếu người thiệt hại người xung quanh nguồn NHCĐ lại bị nguồn NHCĐ gây thiệt hại không hưởng bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm dân mà hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm xã hội công chức, viên chức hưởng chế độ công chức, viên chức bị nguồn NHCĐ gây thiệt hại thực nhiệm vụ liên quan đến việc sử dụng nguồn NHCĐ Đối với người xung quanh bị nguồn nguy hiểm gây thiệt hại người hưởng bồi thường theo nguyên tắc bị thiệt hại hưởng bồi thường nhiêu, hưởng bồi thường toàn kịp thời theo quy định Điều 605 BLDS Trách nhiệm bồi thường liên đới: Điều 616 Bộ luật dân quy định: Trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Đối với thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phát sinh nghĩa vụ liên đới bồi thường trường hợp sau: Một chủ thể thoả thuận liên đới bồi thường Hai chủ thể có lỗi việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phát sinh nghĩa vụ bồi thường liên đới người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp với chủ thể chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ pháp luật Ba người khác không chiếm hữu, sử dụng có lỗi việc làm cho nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp người có lỗi để nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 20 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ vấn đề gây nhiều tranh cãi, Tòa án khó xác định trách nhiệm bồi thường mà quy định pháp luật chung chung hướng dẫn thiếu rõ ràng Để hiểu rõ thực trạng này, tìm hiểu vụ án thực tế Vụ án 1: Tóm tắt vụ án Vụ án đăng website báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 6/8/2008 với nhan đề: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ: Không có lỗi phải bồi thường” “TAND huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) vừa giải vụ đòi bồi thường tai nạn giao thông gây nhiều tranh cãi Theo chồng bà Nhung (người bị tai nạn chết) kể lại, ngày 7-8-2007, bà Nhung chạy xe máy đến đoạn đường Cầu Ông Điệp (thị trấn Mỹ Xuyên) bị ông H chạy xe máy ngược chiều va chạm mạnh làm bà văng khỏi xe, té sấp xuống mặt đường Cùng lúc đó, xe tải (loại 1,5 tấn) ông T lái đổ dốc cầu với vận tốc cao, thắng không kịp, cán qua người bà Nhung, kéo bà vài mét dẫn đến chết Sau hai tháng xác minh, Công an huyện Mỹ Xuyên xác định người có lỗi bà Nhung (vượt trái phép dẫn đến tai nạn) Ngày 23-10-2007, công an huyện định không khởi tố vụ án bà Nhung Sau đó, chồng bà Nhung khiếu nại định nhiều lần từ công an huyện đến công an tỉnh trả lời không đủ yếu tố để khởi tố vụ án Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 21 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân Tháng 3-2008, chồng bà Nhung kiện ông H ông T Tòa án nhân dân huyện để yêu cầu bồi thường thiệt hại Sau nhiều lần đề nghị Công an huyện Mỹ Xuyên cung cấp hồ sơ liên quan để nộp cho tòa mà không đáp ứng, chồng bà Nhung phải nhờ tòa thu thập chứng theo luật định Ngày 11-4, TAND huyện có công văn yêu cầu công an huyện cung cấp sơ đồ trường Ngày 30-5, TAND huyện Mỹ Xuyên định thu thập chứng gửi cho công an nơi tiếp tục cung cấp Mãi đến tháng 7, việc cung cấp chứng cho tòa “đầu xuôi, đuôi lọt” Ngày 17-7, TAND huyện Mỹ Xuyên đưa vụ kiện xét xử Trước tòa, hai bị đơn H T cho lỗi nên không chịu bồi thường Thậm chí phía ông T phản tố, đòi chồng bà Nhung bồi thường 20 triệu đồng “xe bị công an tạm giữ điều tra nên thu nhập” Tòa viện dẫn khoản Điều 623 Bộ luật Dân Sự 2005 Theo đó, chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại lỗi (trừ trường hợp khác theo quy định pháp luật) Ở đây, xe máy xe tải nguồn nguy hiểm cao độ Mặt khác, qua chứng thu thập lời khai nhân chứng trường, tòa nhận định vụ tai nạn xảy hoàn toàn lỗi cố ý bà Nhung mà lỗi hỗn hợp (cả bà Nhung lẫn ông H ông T có lỗi) Từ đó, tòa tuyên buộc ông H ông T phải liên đới bồi thường cho gia đình bà Nhung 27 triệu đồng Ngay sau phiên xử này, hai ông H T kháng cáo, yêu cầu TAND tỉnh Sóc Trăng xem xét lại” Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 22 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân Nhận xét cách giải Tòa án: Với cách giải Tòa án nhân huyện Mỹ Xuyên vụ án xác định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Mặc dù theo quy định ô tô xe máy nguồn nguy hiểm cao độ, nhiên thiệt hại xảy lại hoạt động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây mà hành vi người Theo công an huyện Mỹ Xuyên bà Nhung vượt trái phép bị ông H ngược chiều đâm phải Do bị đâm mạnh bà Nhung bị hất văng xuống đường lúc xe tải ông T lái đổ dốc cầu với vận tốc cao cán qua người bà Nhung, kéo bà vài mét dẫn đến chết Qua chứng thu thập lời khai nhân chứng trường, tòa nhận định vụ tai nạn xảy hoàn toàn lỗi cố ý bà Nhung mà lỗi hỗn hợp bà Nhung, ông H ông T Giả sử trình điều khiển phương tiện tham gia giao thông, ông H ông T có lỗi nhận định Tòa án việc xác định hỗn hợp lỗi ba người việc Tòa án áp dụng khoản Điều 623 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp không mà phải áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 617 trường hợp người bị thiệt hại có lỗi: “Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại khồng phải bồi thường” Căn vào quy định điều luật, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: Nếu ông H ông T có lỗi chết bà Nhung ông H ông T phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia định bà Nhung phụ thuộc vào mức độ lỗi Còn trường hợp xác định thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi bà Nhung ông H ông T bồi thường Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 23 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân Vụ án 2: Tóm tắt vụ án Khoảng 20h30, ngày 31/8/2009, trời mưa lớn Em Cồ Quốc Duy, (14 tuổi, học sinh lớp 8A3 trường THCS Lý Phong, thành phố Hồ Chí Minh) hai bạn học xe đạp đến ngã tư Trần Hưng Đạo - Nguyễn Biểu thấy đường ngập, lại bị lô cốt to án ngữ đường nên Duy rủ bạn lên vỉa hè Vừa đưa xe lên hè, bất ngờ luồng điện từ trụ đèn đường Trần Hưng Dạo phóng thẳng vào nguời Duy làm em ngã vật xuống Thấy Duy gặp nguy hiểm, hai bạn học vội đến kéo Duy bị điện giật, phải kêu cứu Nghe tiếng kêu cứu, người dân gần chạy đến, kịp đẩy hai bạn học Duy ra; gọi điện thoại báo cho quan chức Công an phường 2, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh lực lượng cấp cứu nhanh chóng có mặt không dám đến gần Duy lúc dòng điện chưa cắt Mãi 30 phút sau, nhân viên Công ty điện lực Chợ Lớn công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh xuống trường xử lý cắt điện Lúc này, em Duy chết chỗ, hai bạn học em bị chấn thương, sau cấp cứu tỉnh lại Ngay đêm 31/08/2009, quan chức gồm Công an quận 5, Công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh công ty điện lực Chợ Lớn khảo sát trường Tại ngã tư nơi xảy cố có trụ điện chiếu sáng công cộng số 86 thuộc xí nghiệp chiếu sáng (công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh), phát có luồng điện 240V phát từ cột đèn chiếu sáng công cộng số 86 hở mạch điện Đồng thời trời mưa lớn, ngập diện rộng nên làm ngập trụ đèn dòng điện từ mạch điện hở theo nước làm chết nạn nhân Tuy nhiên, theo kết giám định trường, cột đèn chiếu sáng số 86 có đủ điều kiện kỹ thuật cần thiết : có thiết bị tiếp đất tức xảy cố rò, chập điện thiết bị tác động lên cầu dao ngắt điện tự động đầu nguồn để cắt nguồn điện Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 24 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân Ngày 03/09/2009, gia đình nạn nhân Cồ Quốc Duy gửi toàn hồ sơ liên quan đền vụ việc lên Toà án nhân dân quận 5, thành phố Hồ Chí Minh khởi kiện công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh việc gây chết Cồ Quốc Duy Trong đó, ông Trần Trọng Huệ – Giám đốc Công ty Chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh cho nguyên nhân rò điện nước ngập thẩm thấu vào mối nối dây điện bên hộp trụ đèn khiến phận cách điện tác dụng Từ điện bị rò Theo ông Huệ, yếu tố khách quan không lường trước nên Công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ cho gia đình em Duy trách nhiệm bồi thường dân • Phân tích hướng giải tình Để xác định trách nhiệm bồi thường trường hợp cần phải xác định xác đối tượng gây thiệt hại Căn khoản 10 Điều Luật Điện lực 2004: “Hệ thống tải điện Quốc gia hệ thống trang thiết bị phát điện, lưới điện, trang thiết bị phụ trợ liên kết với huy thống phạm vi nước.”, khẳng định đèn cao áp công cộng số 86 ngã tư Trần Hưng Đạo – Nguyễn Biểu tình trạng hoạt động gây thiệt hại cho em Cồ Quốc Duy trang thiết bị chiếu sáng phát điện nằm hệ thống tải điện Như vậy, nằm danh mục nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định khoản Điều 623 Bộ luật Dân Sự 2005 Đồng thời, tai nạn xảy vào thời điểm trời mưa lớn gây ngập đường Trần Hưng Đạo – Nguyễn Biểu Do nước ngập thấm vào mối nối dây điện bên hộp trụ đèn khiến phận cách điện tác dụng tạo thành nguyên nhân rò điện gây chết em Cồ Quốc Duy Nhưng Công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trang thiết bị phát điện: đèn cao áp có lắp kèm thiết bị tiếp đất tức xảy cố rò, chập điện thiết bị tác động lên cầu dao ngắt điện tự động đầu nguồn để cắt nguồn điện Tuy nhiên thiệt hại xảy thực tế nên cố xảy bất ngờ, hoàn toàn xuất phát từ thân nguồn nguy hiểm cao độ tình trạng hoạt động, nằm kiểm soát cán chuyên Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 25 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân trách ngành điện, xảy tác động hành vi trực tiếp người Mặt khác, xếp vào trường hợp bất khả kháng hay tình cấp thiết; đồng thời chứng minh em Duy cố ý tự gây thiệt hại cho nên có dấu hiệu lỗi người bị thiệt hại.Như vậy, đủ điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ thể phải bồi thường thiệt hại trường hợp Công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh Bởi Công ty quan Nhà nước giao cho trực tiếp quản lý hệ thống tải điện khu vực thành phố Hồ Chí Minh nghĩa Công ty chủ thể chủ sở hữu (Nhà nước) trao quyền chiếm hữu, sử dụng, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ hay nói cách khác Công ty chiếu sáng công cộng thành phố HCM chủ sở hữu trực tiếp quản lý nên quy định khoản Điều 623 BLDS 2005: “ Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” theo khoản Điều 623 BLDS 2005: “ Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quyền chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại lỗi ” , Công ty chiếu sáng công cộng thành phố Hồ Chí Minh lấy cớ trời mưa, nước ngập hay lý khác để thoái thác trách nhiệm dân vụ việc 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Mặc dù Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn thi hành luật (như Nghị 03/2006/NQ-HĐTP) dành quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nhiên nhiều : Theo khoản Điều 623 BLDS 2005, Nxb CTQG, Hà Nội, 2009, tr 263 : Theo khoản Điều 623 BLDS 2005, Nxb CTQG, Hà Nội, 2009, tr 263 Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 26 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân quy định bất cập, gây tranh cãi, quan điểm khác thực tế áp dụng Sau số quy định bất cập, cần sửa đổi, hoàn thiện: 3.2.1 Về khái niệm “Nguồn nguy hiểm cao độ” Về khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ, khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ quy định Khoản Điều 623 theo hướng liệt kê, không đầy đủ, chí không thống với quy định văn pháp luật khác Bởi loại trừ đối tượng khác có tính nguy hiểm cao lẽ phải xem nguồn nguy hiểm cao độ như: - Xe đạp điện, xe máy có dung tích xi lanh 50cm3 hay máy thi công máy xúc, máy ủi,… phương tiện giao thông có gắn động cơ, hoạt động có khả gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác đến loại phương tiện nằm “sự kiểm soát” pháp luật…; - Nhiều loài vật nguy hiểm thú theo định nghĩa: Thú động vật bậc cao, có lông mao, có tuyến vú, nuôi sữa, to lớn, làm hại người, Ví dụ: Hổ, Báo… rắn, rết, cá sấu, bọ cạp,… thú tính nguy hiểm cao Vì vậy, xem xét vật gây thiệt hại có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay không cần xác định dựa theo tiêu chí chung, vào tính chất vật như: mức độ nguy hiểm; khả kiểm soát người;… Nghiên cứu nguồn nguy hiểm cao độ, TS Lê Đình Nghị có đưa định nghĩa sau: “Nguồn nguy hiểm cao độ vật chất định pháp luật quy định tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho người, người kiểm soát cách tuyệt đối” Đây cách xác định nguồn nguy hiểm cao độ hợp lý Vì kiến nghị không nên định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ theo hướng liệt kê mà cần xác định tiêu chí chung để coi nguồn nguy hiểm cao độ 3.2.2 Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hiện chưa có quy định phân định cụ thể: áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 27 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân nguồn nguy hiểm cao độ gây dẫn đến có cách hiểu áp dụng không thống thực tế Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Thậm chí, Nghị 03/2006 đưa ví dụ để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp: “Xe ô tô tham gia giao thông theo quy định pháp luật bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương bị chết” Ví dụ dẫn đến cách hiểu loại trừ trường hợp người bị thiệt hại cố ý lao vào xe ô tô tự tử thiệt hại xe ô tô gây áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Vì cần có quy định rõ ràng việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.2.3 Về chuyển giao quyền sở hữu Cần phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, cụ thể trường hợp chuyển giao theo quan hệ lao động chuyển giao theo quan hệ dân sau: - Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao cho người khác theo nghĩa vụ lao động: Nếu thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trình người lao động quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nhiệm vụ giao trách nhiệm bồi thường thuộc chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Nếu người giao quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động lại sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vào mục đích khác không theo nhiệm vụ mà gây thiệt hại họ phải tự chịu trách nhiệm - Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo giao dịch dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trước tiên vào thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Nếu bên thỏa thuận phải chịu trách nhiệm bồi thường áp Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 28 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân dụng nguyên tắc chung pháp luật, bên mượn, thuê, nhận cầm cố, nhận gửi giữ, ủy quyền quản lý tài sản người chiếm hữu, sử dụng tài sản có pháp luật, họ có nghĩa vụ trông coi, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, không để tài sản quản lý gây thiệt hại cho người khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thuộc quyền chiếm hữu, quản lý họ họ phải chịu trách nhiệm bồi thường 3.2.4 Trách nhiệm bồi thường nhà nước Pháp luật cần bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây cho chủ thể khác; Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích công cộng Nhà nước giao tài sản thuộc sở hữu nhà nước xanh, loài thú rừng, khu bảo tồn thiên nhiên thuộc định nghĩa thú tài sản thuộc nhà nước, công trình xây dựng công cộng cho quan, tổ chức quản lý Nếu đổ, thú rừng công người, công trình xây dựng sụt đổ, hư hỏng, sụp lở gây thiệt hại nhà nước hay quan, tổ chức quản lý phải bồi thường? Trách nhiệm bồi thường xác định sở văn định liên quan đến việc giao tài sản thuộc sở hữu nhà nước Tuy nhiên, văn không quy định phải chịu trách nhiệm xác định trách nhiệm nào? Trên thực tế, xanh đường phố đỗ, gãy gây tai nạn, không quan có trách nhiệm bồi thường Dự thảo Luật bồi thường Nhà nước không quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước trường hợp Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 29 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân - KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nhiều tài liệu thu tập thông tin để thực vấn đề có liên quan đề tài, thân em nhận nhiều điều từ môn học, từ vấn đề nghiên cứu thông qua tài liệu thực tiễn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chế định phức tạp pháp luật dân Tính phức tạp không nằm quy định pháp luật hành mà nhận thức, quan niệm người chất, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm Dề án tập trung giải nội dung chủ yếu sau đây: Xây dựng khái niệm khoa học nguồn nguy hiểm cao độ để làm sở xác định vật coi nguồn nguy hiểm cao độ thực tế Phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây qua thấy tính chất đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung Hệ thống hóa quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Từ thực tiễn: Lý luận, phân tích hiệu điều chỉnh quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chuyên đề nêu thiếu sót bất cập pháp quy định Trên sở đó, chương cuối cùng, luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật hành cho phù hợp với thực tế nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói riêng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 30 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân -TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Luật Dân nước CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2010), Nhà xuất Lao Động [2] Đại học Luật Hà Nội, (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Công an Nhân dân [3] Đinh Văn Thanh, Phạm Văn Tuyết (2012 ), Giáo trình luật dân Việt Nam Quyển 2, Nhà xuất Công an nhân dân [4] Đỗ Văn Đại, (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [5] Hoàng Châu Giang, (2006), Một trăm mười câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Lao động, Hà Nội, [6] Luật Giao thông đường bộ, (2010) Nhà xuất Giao thông vận tải [7] Luật Diện lực (2013) Nhà xuất Tư Pháp [8] Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2006/NQHĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng [9] Ngô Sỹ Hàn (2010) Bộ luật Dân 2005, Nhà xuất Lao dộng – Xã hội [10] Phạm Kim Anh, (số 6/2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005- Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý [11] TS Phạm Kim Anh, ThS Chế Mỹ Phương Đài, (2013) Giáo trình quy định chung luật dân sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [12] T.S Phùng Trung Tập, (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe, tính mạng, Nhà xuất Hà Nội [13] TS Lê Đình Nghị(chủ biên), (2009) , Giáo trình Luật Dân tập 1, Nhà xuất Giáo dục [14] TS Lê Đình Nghị(chủ biên), , (2010) , Giáo trình Luật Dân tập 2, Nhà xuất Giáo dục [15] TS Lê Đình Nghị, (số 6/2008) “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Nghề luật Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 31 Chuyên đề tốt nghiệp: Luật dân [16] Internet: http://luathoc.vn http://www.kilobooks.com/trach-nhiem-lien-doi-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hopdong-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-nam-2012-a-260682 http://sinhvienluat.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/04/24/ http://vietlaw.vn Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV: 33TC-0142 Lớp: 33K13.1 32 [...]... nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trong những trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, do đó ngoài những đặc điểm chung thì bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ cũng có những đặc điểm riêng - Thứ nhất: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra Tức là thiệt hại. .. sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Để xác định một người có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay không cần phải căn cứ vào các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao độ phải có các yếu tố sau: 2.3.1 Có hoạt động gây thiệt hại. .. của nguồn nguy hiểm cao độ Thiệt hại liên quan đến các nguồn nguy hiểm rất đa dạng và do nhiều nguy n nhân khác nhau Tuy nhiên luật quy định chỉ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khi thỏa mãn các dấu hiệu sau: - Thứ nhất: Thiệt hại xảy ra phải do bản thân nguồn nguy hiểm cao độ hoặc do hoạt động nội tại của nguồn nguy hiểm gây ra Hoạt động của nguồn nguy hiểm cao. .. cao độ gây ra là trách nhiệm đối với sự kiện gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ chứ không phải thiệt hại do hành vi của con người 2.3.2 Có thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung cũng như trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng chỉ được đặt ra khi trên thực tế đã xảy ra những thiệt hại về tài sản,... hiểu loại trừ trường hợp người bị thiệt hại cố ý lao vào xe ô tô tự tử thì mọi thiệt hại do xe ô tô gây ra đều áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Vì vậy cần có quy định rõ ràng về việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ phát sinh khi thiệt hại là do sự tác động tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 3.2.3 Về chuyển giao quyền... 03/2006/NQ-HĐTP thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ được xác định như sau: “a) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là đang thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng không... hiểm cao độ là áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bất kể nguy n nhân gây thiệt hại là do con người hay do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Thậm chí, Nghị quyết 03/2006 còn đưa ra ví dụ để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ không phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong trường hợp: “Xe ô tô đang... động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ “ Nếu như các trường hợp bồi thường thiệt hại thông thường dựa trên sự suy đoán lỗi thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra dựa trên sự suy đoán trách nhiệm đối với người có nghĩa vụ quản lý nguồn nguy hiểm cao độ (3) 2.4 Chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Sinh viên: Bùi Bảo Vinh – MSSV:... nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động, họ sẽ được hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ chỉ được đặt ra khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho những “người xung quanh”- là những người khi xảy ra thiệt hại không có quan hệ lao động hoặc sở hữu liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ nhằm để bảo vệ quyền được bồi thường. .. cao độ để làm cơ sở xác định những vật được coi là nguồn nguy hiểm cao độ trên thực tế 2 Phân tích, làm sáng tỏ những đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra qua đó thấy được tính chất đặc biệt của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung 3 Hệ thống hóa những quy định về trách

Ngày đăng: 12/06/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w