1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ly thuyet va cac dang toan KHAO SAT HAM SO luyen thi dai hoc 2016

122 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Thường thì theo truyền thống và “lối mòn”, học trên lớp và đi học thêm chính là cách ôn thi Đại học môn Toán phổ biến của các em. Mỗi tuần các em sẽ có khoảng 46 tiết toán trên lớp chính buổi sáng, cònbuổi chiều sẽ đi học thêm tại trường, và buổi tối lại học thêm ở nhà thầy cô. Tất cả đều đã được sắp sẵn thành một lịch trình dày đặc.

Trang 1

Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I

a) Nếu f đồng biến trên khoảng I thì f x'( )≥0,∀ ∈ x I

b) Nếu f nghịch biến trên khoảng I thì f x'( )≤0,∀ ∈ x I

3 Điều kiện đủ:

Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I

a) Nếu f x'( )≥0,∀ ∈ ( '( )x I f x =0 tại một số hữu hạn điểm) thì f đồng biến trên I

b) Nếu f x'( )≤0,∀ ∈ ( '( )x I f x = 0tại một số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến trên I

c) Nếu f x'( )=0 thì f không đổi trên I

Chú ý: Nếu khoảng I được thay bởi đoạn hoặc nửa khoảng thì f phải liên tục trên đó

4 Điều kiện hàm số luôn đồng biến trên một miền xác định

00

00

♣ Nếu ∆ <0 thì g x luôn cùng dấu với a ( )

♣ Nếu ∆ = thì 0 g x luôn cùng dấu với a (trừ ( )

2

b x

a

♣ Nếu ∆ >0 thì g x có hai nghiệm ( ) x x1, 2và trong khoảng hai nghiệm thì g x khác dấu ( )

vớia , ngoài khoảng hai nghiệm thì g x cùng dấu với a ( )

●So sánh các nghiệm x x1, 2của tam thức bậc hai g x( )=ax2 +bx+c với số 0:

Trang 2

ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tính y '

Bước 2: Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và nghịch biến:

00

Bước 4: Sử dụng định lí Viet đưa (2) thành phương trình theo m

Bước 5: Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm

b) x0– điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng ( ; )a bDx0 ∈( ; )a b sao cho

{ }

( ) ( ), ( ; ) \

f x > f x ∀ ∈x a b x Khi đó f x( )0 được gọi là giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f

c) Nếu x0là điểm cực trị của f thì điểm (x f x0; ( )0 )được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số f

2 Điều kiện cần để hàm số có cực trị

Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f x'( )0 =0

Chú ý: Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo

a) Nếu f x đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua '( ) x0 thì f đạt cực tiểu tại x0

b) Nếu f x đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua '( ) x0 thì f đạt cực đại tại x0

2 Định lí 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a; b) chứa điểm x0,f x'( )0 =0và có đạo

hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0

a) Nếu f''( )x0 <0thì f đạt cực đại tại x0

b) Nếu f''( )x0 >0 thì f đạt cực tiểu tại x0

4 Quy tắc tìm cực trị

Qui tắc 1: Dùng định lí 1

Trang 3

• Tìmf x '( )

• Tìm các điểm x i (i = 1, 2, …) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm

• Xét dấu f x Nếu '( ) f x đổi dấu khi x đi qua '( ) x i thì hàm số đạt cực trị tại x i

III SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ

1 Cho hai đồ thị ( ) :C1 y =f x( )và (C2) :y =g x( ) Để tìm hoành độ giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ) ta

giải phương trình: f x( )=g x( ) (*) (gọi là phương trình hoành độ giao điểm)

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của hai đồ thị

2 Đồ thị hàm số bậc ba y =ax3+bx2 +cx +d a( ≠0) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

⇔ Phương trình ax3 +bx2 +cx + = có 3 nghiệm phân biệt d 0

⇔ Hàm số y =ax3 +bx2 +cx+d có cực đại, cực tiểu và y CÑ.y CT <0

IV TOÁN TIẾP TUYẾN

Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của ( ) :C y = f x tại điểm ( ) M0(x y0; 0):

• Nếu cho x0 thì tìm y0 = f x( )0

Nếu cho y0 thì tìm x0 là nghiệm của phương trình f x( )=y0

• Tính y'= f x'( ) Suy ra y x'( )0 = f x'( )0

• Phương trình tiếp tuyến ∆ là: yy0 = f x'( ).(0 xx0)

Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của ( ) :C y = f x( ), biết ∆ có hệ số góc k cho trước

Cách 1: Tìm toạ độ tiếp điểm

• Gọi M0(x y0; 0) là tiếp điểm Tính f x'( )0

•∆ có hệ số góc kf x'( )0 =k (1)

• Giải phương trình (1), tìm được x0và tính y0 = f x( )0 Từ đó viết phương trình của ∆

Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc

• Phương trình đường thẳng ∆ có dạng: y =kx +m

•∆ tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:

( )'( )

Giải hệ (*), tìm được m Từ đó viết phương trình của

Chú ý: Hệ số góc k của tiếp tuyến ∆ có thể được cho gián tiếp như sau:

+ ∆ tạo với chiều dương trục hoành góc α thì k =tanα

+ ∆ song song với đường thẳng d y: =ax + thì k b =a

Trang 4

+ ∆ vuông góc với đường thẳng d y: =ax+b a( ≠0) thì 1

k a

Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C): y =f x( ), biết ∆ đi qua điểm A x y( ;A A)

Cách 1: Tìm toạ độ tiếp điểm

• Gọi M0(x y0; 0) là tiếp điểm Khi đó: y0 = f x( ); '0 y 0f x'( )0

• Phương trình tiếp tuyến ∆ tại M y: −y0 = f x'( )(0 xx0)

•∆ đi qua A x y( ;A A)nên: y A = −y0 = f x'( )(0 x Ax0) (2)

• Giải phương trình (2), tìm được x0 Từ đó viết phương trình của ∆

Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc

• Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A x y( ;A A)và có hệ số góc k y: −y A =k x( −x A)

•∆ tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:

Giải hệ (*), tìm được x (suy ra k ) Từ đó viết phương trình tiếp tuyến

V ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC

1 Điều kiện cần và đủ để hai đường ( ) :C1 y =f x( )và (C2) :y =g x( ) tiếp xúc nhau là hệ phương

2 Nếu ( ) :C1 y = px+qvà (C2) :y =ax2 +bx + thì c

(C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc nhau ⇔ phương trình ax2 +bx+ =c px+q có nghiệm kép

VI KHOẢNG CÁCH

1 Khoảng cách giữa hai điểm A, B: AB = (x Bx A)2 +(y By A)2

2 Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng ∆:ax +by + = c 0

VII ĐỒ THỊ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Cách 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị

• Xét dấu biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối

Trang 5

• Vẽ đồ thị hàm số tương ứng trong các khoảng của miền xác định

Cách 2: Thực hiện các phép biến đổi đồ thị

Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = f x( )

Đồ thị (C′) của hàm số y = f x( ) có thể được suy từ đồ thị (C) của hàm số y = f(x) như sau: + Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hoành

+ Lấy đối xứng phần đồ thị của (C) ở phía dưới trục hoành qua trục hoành

+ Đồ thị (C′) là hợp của hai phần trên

Dạng 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = f x( )

Đồ thị (C′) của hàm số y= f x( ) có thể được suy từ đồ thị (C) của hàm số y = f(x) như sau: + Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở bên phải trục tung, bỏ phần bên trái trục tung

+ Lấy đối xứng phần bên phải trục tung qua trục tung

+ Đồ thị (C′) là hợp của hai phần trên

Trang 6

PHẦN I: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

3

hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó

m m

Giải

+-

+-3

-0

x f’(x)

x

f(x)

Trang 7

x x

2(2

(

11)

21

x

x x

x

x x

 = −

+ −

Trang 8

+ m ≤0, y′≥ ∀ ∈0, x (1;2) ⇒ m ≤0 thoả mãn

+ m > , 0 y ′=0 có 3 nghiệm phân biệt: − m, 0, m

Hàm số (1) đồng biến trên (1; 2) khi chỉ khi m ≤1 ⇔0<m ≤1 Vậy m ∈ −∞  ( ;1

+

=+ (1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (−∞;1)

Giải

• Tập xác định: D = R \ {–m}

2 2

4

m y

′=

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định ⇔y ′< ⇔ − <0 2 m<2 (1)

Để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng(−∞;1)thì ta phải có −m ≥ ⇔1 m≤ − (2) 1

 

 

 

Trang 9

HT 8. Cho hàm số y =x3 +3x2 +mx +m Tìm m để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng

Trang 10

PHẦN 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

HT 9. Cho hàm số y =x3 +(1 – 2 )m x2 +(2 –m x) +m+2 (m là tham số) (1) Tìm các giá trị của

m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1

Trang 12

HT 13. Cho hàm số y = −x4 +2mx2−4 (C m).Tìm các giá trị của m để tất cả các điểm cực trị của (C m) đều nằm trên các trục tọa độ

Nếu m ≤ 0 ⇒ đồ thị hàm số có 1 điểm cực trị duy nhất và điểm đó nằm trên trục tung

Nếu m > 0 thì đồ thị hàm số khi đó có 3 điểm cực trị Một điểm cực trị nằm trên trục tung và hai điểm cực trị còn lại có tọa độ: (± m m; 2 −4)⇒ Các điểm này chỉ có thể nằm trên trục hoành

4 0

m m

Trang 13

Đồ thị (Cm) có 2 điểm CĐ, CT nằm cùng phía đối với trục tung ⇔ y ′=0 có 2 nghiệm phân biệt

m m

(Cm) có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía đối với trục 0x ⇔ PT (1) có 3 nghiệm phân biệt

Trang 14

A và B nằm về hai phía của đường tròn khi và chỉ khi: (IA2 −R2)(IB2−R2)<0

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là: A(0; 4m3), B(2m; 0) ⇒ AB =(2 ; 4mm3)

Trung điểm của đoạn AB là I(m; 2m3)

Trang 15

Hàm số có CĐ, CT ⇔ PT y ′=0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔m ≠ 0

các điểm cực trị của hàm số cách đều đường thẳng :d x− − =y 1 0

Giải

y = xx +m y = ⇔ xx +m =

Hàm số (C m) có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔m <3

Giả sử A x y( ; ),1 1 B x y( 2; 2) là hai điểm cực trị của hàm số (C m),( ,x x1 2 là 2 nghiệm của (1)

Trang 16

Do đó, các điểm ,A B cách đều đường thẳng (d) trong hai trường hợp sau :

Trang 17

⇒ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là ∆: 2 2 2

TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng y =x − 1

Trang 18

Ta thấy I ∈ d, do đó hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua d

Vậy: m = 0

HT 24. Cho hàm số y =x3−3(m+1)x2 +9x+m−2 (1) có đồ thị là (Cm) Với giá trị nào của m thì

Trang 19

HT 26. Cho hàm số y =x3−3(m+1)x2 +9xm , với m là tham số thực Xác định m để hàm số

đã cho đạt cực trị tại x x1, 2 sao cho x1−x2 ≤2

Giải

• Tập xác định: D = ℝ

Ta có y'=3x2−6(m+1)x +9

+ Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1, x2 ⇔ PT 'y = có hai nghiệm phân biệt 0 x1,x2

⇔ PT x2 −2(m+1)x + =3 0 có hai nghiệm phân biệt là x1,x2

m m

Trang 20

⇔(m+1)2 ≤4 ⇔ − ≤3 m≤1 (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra giá trị của m cần tìm là − ≤3 m < − −1 3 và − +1 3 <m ≤1

HT 27. Cho hàm số y =x3 +(1−2 )m x2 +(2−m x) +m+2, với m là tham số thực Xác định m

để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1,x2 sao cho 1 2 1

Trang 21

Hàm số đạt cực đại tại x1 cực tiểu tại x2 thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi pt y’= 0 có hai nghiệm dương phân biệt, triệt tiêu và đồi dấu qua hai nghiệm đó:

Trang 22

HT 32. Cho hàm số y =x3−3(m+1)x2+9xm (1) với m là tham số thực Xác định m để hàm

số (1) đạt cực đại , cực tiểu sao cho y CD +y CT =2

Giải

Ta có: y' =3x2−6(m+1)x +9

Trang 23

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x x1, 2 ⇔y'=0 có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2

Trang 24

⇒ 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của đường thẳng d: y =3x− 2

Do đó MA + MB nhỏ nhất ⇔ 3 điểm A, M, B thẳng hàng ⇔ M là giao điểm của d và AB

Phương trình đường thẳng AB: y= −2x + 2

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:

Trang 25

HT 36. Cho hàm số y =x3−3mx2 +3(m2 −1)xm3 +m (1) Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O

Khi đó: điểm cực đại (A m−1;2−2 )m và điểm cực tiểu (B m + − −1; 2 2 )m

có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số (C) tới trục Ox bằng khoảng

cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số (C) tới trục Oy

Ta có hàm số là hàm bậc ba với hệ số a = >1 0⇒ điểm cực đại nhỏ hơn điểm cực tiểu

Vậy A là điểm cực đại, B là điểm cực tiểu

Ta có: d A Ox( ; )= m3 +3m+m−2 , ( ,d B Oy)= m+2

Theo giả thiết ta có: m3 +3m+m−2 = m+2

2110

m m m m

Trang 26

HT 38. Cho hàm số y =x3−3x2−mx +2 có đồ thị là (Cm) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với đường thẳng :d y= −4x + 3

Trang 27

⇔ ∆ = +' 9 3m>0⇔m> −3 (*) Gọi hai điểm cực trị là A(x1;y1) (;B x2;y2)

Trang 29

hàm số luôn có 2 cực trị và khoảng cách giữa hai điểm này không phụ thuộc vào vị trí của m

Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm cực trị là: ( 2− −m+m)2 +(4−0)2 =2 5

⇒ Điều phải chứng minh

HT 44. Cho hàm số y =x3 −3x2−mx + (1) với m là tham số thực Định m để hàm số (1) có 2cực trị, đồng thời đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ

một tam giác cân

Trang 30

Với m = 6 thì ABOdo đó so với điều kiện ta nhận 3

Hàm số có cực trị ⇔y'= có hai nghiệm phân biệt 0 ⇔m− ≠ ⇔2 1 m ≠3

Ta có OADB là hình bình hành nên trung điểm của AB cũng chính là trung điểm của OD

Kết hợp điều kiện m ≠3 ta đi đến kết luận: m =4 là giá trị cần tìm

HT 46. Cho hàm số y = f x( )=x4 +2(m−2)x2 +m2 −5m+5 (C m) Tìm các giá trị của m để đồ thị (C m) của hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam giác vuông cân

Hàm số có CĐ, CT ⇔ PT f ′( )x =0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔m <2 (*)

Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A(0;m2 −5m+5 ,) B( 2−m;1−m), C(− 2−m;1−m)

Trang 31

Do ∆ABC luôn cân tại A, nên bài toán thoả mãn khi ∆ABC vuông tại A

AB AC =0⇔(m−2)3 = − ⇔1 m= 1 (thoả (*))

thì đồ thị (Cm) có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và điểm cực tiểu lập thành một tam giác đều

Hàm số có CĐ, CT ⇔ PT f ′( )x =0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔m <2 (*)

Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A(0;m2 −5m+5 ,) B( 2−m;1−m), C(− 2−m;1−m)

Trang 32

m = −

HT 49. Cho hàm số y =x4−2mx2 +m−1 có đồ thị (Cm) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị ⇔ PT y ′=0 có ba nghiệm phân biệt và y ′ đổi dấu khi x đi

qua các nghiệm đó ⇔m > Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị (Cm) là: 0

A(0;m−1),B(− m;−m2 +m−1 ,) (C m;−m2 +m−1)

2

1

.2

S△ = yy xx =m m; AB =AC = m4 +m BC, =2 m

4

3 2

Trang 33

HT 50. Cho hàm số y =x4 −2mx2 +2m+m4 có đồ thị (Cm) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có diện tích bằng 4

Hàm số có 3 cực trị⇔y'= có 3 nghiệm phân biệt0 ⇔ ∆ =g m >0 ⇔m > (*) 0

Với điều kiện (*), phương trình y ′=0có 3 nghiệm x1 = − m x; 2 =0;x3 = m Hàm số đạt cực trị tại x x x1; ;2 3 Gọi A(0;2m+m4);B( m m; 4−m2 +2m C) (; − m m; 4 −m2 +2m) là 3 điểm cực trị của (Cm)

Trang 35

PHẦN 3: SỰ TƯƠNG GIAO

HT 52 Cho hàm số y =x3 −6x2 +9x −6 có đồ thị là (C) Định m để đường thẳng ( ) :d y =mx−2m − cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt 4

(d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ PT ( )g x = có 2 nghiệm phân biệt khác 2 0 ⇔ m> −3

HT 53 Cho hàm số y =x3−3m x2 −2m (Cm) Tìm m để (Cm) và trục hoành có đúng 2 điểm chung phân biệt

Trang 36

Khi đó: B x mx( ;1 1+1); ( ;C x mx2 2 +1).Vì trung điểm của AC nên x2 =2x1 (1)

x1, x2 là nghiệm của phương trình: 2

1 2

3(2)2

HT 55 Cho hàm số y =x3−3mx2 +3(m2 −1)x−(m2 −1) (m là tham số) (1) Tìm các giá trị

của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương

• Để ĐTHS (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương, ta phải có:

1

CÑ CT

Trang 37

HT 57 Cho hàm số y =x3−3x2 −9x +m , trong đó m là tham số thực Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành

⇔ Phương trình x3 −3x2−9x = −m có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng

⇔ Đường thẳng y = − đi qua điểm uốn của đồ thị (C) m

11 11

⇔ − = − ⇔ =

HT 58 Cho hàm số y =x3−3mx2 +9x −7 có đồ thị (Cm), trong đó m là tham số thực Tìm m để

(Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng

Giải

• Hoành độ các giao điểm là nghiệm của phương trình: x3 −3mx2 +9x − = (1) 7 0

Gọi hoành độ các giao điểm lần lượt là x x x1; ;2 3 ta có: x1+x2 +x3 =3m

Trang 38

Để x x x1; ;2 3 lập thành cấp số cộng thì x2 =m là nghiệm của phương trình (1)

HT 59 Cho hàm số y =x3−3mx2−mx có đồ thị (Cm), trong đó m là tham số thực Tìm m để

(Cm) cắt đường thẳng :d y = + tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số nhân x 2

Trang 39

Vậy, có duy nhất điểm M (-1 ; -4) cần tìm

HT 61 Cho hàm sốy =x3 +2mx2 +(m+3)x +4 có đồ thị là (Cm) (m là tham số) Cho đường thẳng (d): y = + và điểm K(1; 3) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (Cx 4 m) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2

Trang 40

HT 62 Cho hàm số y =x3−3x2 +4 có đồ thị là (C) Gọi d k là đường thẳng đi qua điểm ( 1;0)A

với hệ số góc k ( k ∈ ℝ Tìm k để đường thẳng ) d k cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C và

2 giao điểm B, C cùng với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1

Giải

• Ta có: E(1; 0) PT đường thẳng ∆ qua E có dạng y=k x( − 1)

PT hoành độ giao điểm của (C) và ∆: (x−1)(x2−2x − −2 k)= 0

Ngày đăng: 27/05/2016, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w