Thực trạng phân tích ngành dược ở việt nam

135 477 0
Thực trạng phân tích ngành dược ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp -1- Khoa Ngân hàng - Tài LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân tích ngành nghiệp vụ phòng phân tích Nó giúp cho trình định đầu tư chuẩn xác đầy đủ thông tin Ngành phạm vi rộng cho phân tích Do vậy, đòi hỏi người phân tích phải có trình độ chuyên môn phân tích, thu thập xử lý thông tin cao yêu cầu người làm phải có tầm hiểu biết rộng, khái quát hoá khả nhận định, nắm bắt thông tin vĩ mô nhanh nhạy nhiều lĩnh vực Đây mảng mà nhiều công ty chứng khoán chưa thực trọng chưa triển khai thiếu nhiều nhân lực đặc biệt thiếu thông tin tổng quát kinh tế, ngành Có nhiều phương pháp phân tích ngành khác chủ yếu hai phương diện: phân tích vĩ mô vi mô Đặc biệt VN, mà TTCK ngày phát triển, nhu cầu nhà đầu tư, công ty, tổ chức thông tin tổng quan ngành ngày nhiều Khi mà việc công bố thông tin KT-XH ngày minh bạch việc phân tích ngành dễ dàng trở thành phần tất yếu đầu tư Khác với phân tích công ty, hay phân tích tài DN, phân tích ngành nét tổng quan, xu hướng dài hạn tình hình chung Từ phân tích ngành thực them bước trình đầu tư Ngành tốt chưa hẳn đủ Trong ngành cần xem xét đâu Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -2- Khoa Ngân hàng - Tài công ty mạnh, tốt đáng để đầu tư Đó bước tiếp theo: phân tích công ty Phạm vi nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu chung quanh vấn đề lin quan đến phân tích ngành phân tích ngành theo mô hình nhân tố Porter có ứng dụng thực tiễn ngành Dược VN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -3- Khoa Ngân hàng - Tài Mục tiêu đề tài Hệ thống lại phần lý thuyết phân tích ngành, trọng phân tích ngành theo mô hình nhân tố Porter Phân tích đánh giá ngành dược phẩm VN nay: đặc điểm, thực trạng, luật liên quan, tác nhân ảnh hưởng… Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tổng hợp, có đánh giá cá nhân dựa số liệu, liệu thu thập được, tài liệu tham khảo, báo chí Kết đạt Bước đầu có thu thập, đánh giá ngành cụ thể: ngành dược Nội dung Chương một: Lý thuyết phân tích ngành theo mô hình nhân tố Porter Chương hai: Thực trạng phân tích ngành Dược Việt Nam Chương ba: Áp dụng mô hình nhân tố Porter phân tích ngành Dược Phẩm Việt Nam Kết luận Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -4- Khoa Ngân hàng - Tài CHƯƠNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH NGÀNH THEO MÔ HÌNH NHÂN TỐ CỦA PORTER 1.1 Những nội dung phân tích ngành 1.1.1 Định nghĩa phân tích ngành Chúng ta phân tích tổng quan kinh tế hay thị trường nói chung trước phân tích ngành hay công ty cụ thể Ngoài ra, có phương pháp để phân tích xu hướng biến động thị trường: thứ phương pháp phân tích dựa vào yếu tố vĩ mô lãi suất, mức cung tiền, lạm phát…, thứ hai phương pháp phân tích dựa vào mô hình (hay gọi phương pháp phân tích vi mô) thứ ba phương pháp phân tích kỹ thuật Tuy nhiên thực tế nhà phân tích phải sử dụng kết hợp ba phương pháp phương pháp lại có đặc điểm (ưu nhược) khác Phân tích vĩ mô để phục vụ phân tích vi mô.Phân tích vĩ mô thị trường cổ phiếu để xác định liệu tỷ lệ lợi nhuận mong chờ từ việc đầu tư vào cổ phiếu thông thường ngang lớn tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu mà đòi hỏi Phân tích ngành phận kế hoạch bước phân tích thiết yếu xác lập Phân tích ngành bước thứ hai để tiến tới lựa chọn công ty định cổ phiếu định cho danh mục đầu tư Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -5- Khoa Ngân hàng - Tài Bước thứ hai qúa trình phân tích xác đnhj ngành phát đạt kinh tế để đầu tư nhiều vào Cần nghiên cứu vấn đề cụ thể có ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất nước, sách xuất nhập khẩu, hạn ngạch hay thuế quan, cung thiếu hay thừa bối cảnh toàn cầu hoá, quy định thuế … ngành Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -6- Khoa Ngân hàng - Tài 1.1.2.Quá trình phân tích ngành Quá trình phân tích ngành bao gồm: thứ phân tích tổng quát ngành để hiểu chu kỳ kinh doanh tác động tới ngành yếu tố thị trường ảnh hưởng đến phát triển hay thất bại ngành; thứ hai phân tích vi mô ngành dựa vào mô hình Tổng hợp chung, trình phân tích ngành bao gồm phân tích vĩ mô, phân tích vi mô 1.1.2.1 Phân tích vĩ mô ngành Những phân tích vĩ mô cụ thể :  Chu kỳ kinh doanh phận ngành  Những thay đổi cấu trúc kinh tế ngành khác  Xác định chu kỳ sống ngành  Phân tích môi trường cạnh tranh ngành  CHU KỲ KINH DOANH VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA NGÀNH Khuynh hướng kinh tế làm ảnh hưởng đến hoạt động ngành Bằng việc xác định, kiểm định giả định yếu tố thay đổi, kiểm soát kinh tế phán đoán triển vọng kinh tế ngành Khuynh hướng thị trường có hai dạng bản: chu kỳ thay đổi ( cyclical changes), lên tới đỉnh xuống cuối chu kỳ; cấu trúc thay đổi (structural changes) xuất kinh tế trải qua thay đổi Ví dụ, tải lao động Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -7- Khoa Ngân hàng - Tài vốn tồn số phận thiếu hụt lao động vốn tồn nơi khác Sự chuyển hướng từ nhóm ngành sang nhóm khác dựa vào chu kỳ kinh doanh biết đến với tên “chiến lược xoay vòng” Khi cố gắng xác định nhóm ngành đem lại lợi ích giai đoạn sau chu kỳ kinh doanh, nhà đầu tư cần phải xác định kiểm soát biến liên quan đến xu hướng thị trường đặc điểm ngành Theo hướng kết thúc tình trạng khủng hoảng, chứng khoán tăng giá trị nhà đầu tư đoán trước thu nhập ngân hàng tăng kinh tế nhu cầu vay phục hồi Các nhà môi giới nhà đất trở nên hấp dẫn họ kỳ vọng doanh thu lợi nhuận tăng lên nhà đầu tư giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp bán trái phiếu cổ phiếu tăng tượng sát nhập kinh tế phục hồi Những lựa chọn giả định khủng hoảng kết thúc nhu cầu vay mượn, xây dựng nhà cửa an ninh tăng lên Một kinh tế bắt đầu phục hồi, ngành sản suất hàng tiêu dùng ôtô, máy tính cá nhân, tủ lạnh…sẽ quan tâm kinh tế hồi phục làm tăng tiêu dùng cá nhân thu nhập cá nhân Các doanh nghiệp nhận thấy kinh tế phục hồi, họ bắt đầu nghĩ đến việc đổi mới, nâng cấp mua sắm trang thiết bị để thoả mãn nhu cầu tăng cắt giảm Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -8- Khoa Ngân hàng - Tài chi phí Lúc ngành có vốn lớn sản xuẩt trang thiết bị máy móc, máy bay…sẽ trở nên hấp dẫn Các ngành mà có doanh thu tăng giảm với kinh tế hấp dẫn đầu tư giai đoạn đầu giai đoạn hồi phục mức đòn bẩy độ hoạt động cao, điều có nghĩa lợi ích thu lớn doanh thu bán hàng tăng Những ngành với mức đòn bẩy tài cao tương tự lợi khối lượng bán tăng Thông thường, phía đỉnh chu kỳ kinh doanh, tỷ lệ lạm phát tăng cầu bắt đầu lớn cung Các ngành nguyên liệu dầu khí, thép gỗ- ngành làm thay đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối ưa thích Bởi lạm phát có ảnh hưởng nhỏ đến chi phí việc chiết sản sản phẩm họ tăng giá, ngành có lợi nhuậ biên cao Trong thời kỳ suy thoái, có ngành lại hoạt động tốt ngành khác, ngành dược phẩm, thực phẩm, ngành đồ uống, toàn tiêu dùng giảm sút, người tiêu cho hàng hóa thiết yếu Tương tự vậy, kinh tế nội địa yếu làm cho đồng tiền giá, ngành với thành phần xuất chiếm tỷ trọng lớn góp phần vào tăng trưởng kinh tế có lợi hàng hóa họ trở cạnh tranh thị trường nước Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp -9- Khoa Ngân hàng - Tài Như vậy, nhận ngành hấp dẫn đầu tư qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh Thông thường, nhà đầu tư không dựa vào môi trường kinh tế thị trường hiệu giá chứng khoán phản ánh đầy đủ thông tin khứ Đúng là, cần thiết phải dự đoán thay đổi yếu tố kinh tế quan trọng tối thiểu từ đến tháng tương lai phù hợp với hoạt động đầu tư  NHỮNG THAY ĐỔI CẤU TRÚC KINH TẾ VÀ CÁC NGÀNH KHÁC NHAU Nhân học, thay đổi công nghệ, trị, môi trường pháp luật ảnh hưởng đến toàn dòng tiền rủi ro tiềm ngành khác  Nhân học Những nghiên cứu nhân học bao gồm nghiên cứu tăng trưởng dân số phân bổ nhóm tuổi Nhân học bao gồm phân bổ người vị trí địa lý, thay đổi dân tộc xã hội thay đổi phân bổ thu nhập Các nhà phân tích ngành cận thận nghiên cứu khuynh hướng nhân cố gắng dự đoán ảnh hưởng đến ngành khác công ty khác  Phong cách sống Phong cách sống có liên quan đến cách thức người sống, làm việc, tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng bị ảnh hưởng khuynh hướng ưa thích Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 10 - Khoa Ngân hàng - Tài Nói chung phong cách sống ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dung hàng hoá người ảnh hưởng đến sản xuất hàng hoá nước  Công nghệ Xu công nghệ ảnh hưởng mạnh đến nhân tố ngành bao gồm hàng hoá dịch vụ v ch úng sản xuất phân bố nh Ví dụ cầu giảm hoá chất ôtô nhiên liệu thay từ công nghệ điện  Chính trị Luật pháp XÁC ĐỊNH CHU KỲ SỐNG CỦA NGÀNH Khi dự báo doanh số bán ngành xu hướng tăng thu nhập để xem xét ngành qua giai đoạn phân chia phát triển thành giai đoạn tương tự loài người phát triển qua giai đoạn từ sinh đến tuổi niên đến tuổi trung niên đến tuổi già Số lượng giai đoạn phân tích chu kỳ sống ngành thay đổi ta muốn Thường có giai đoạn:  Giai đoạn bắt đầu phát triển  Giai đoạn tăng trưởng nhanh  Giai đoạn bắt đầu tăng trưởng chín muồi  Giai đoạn ổn định tăng trưởng chín muồi  Giai đoạn tăng trưởng giảm Hình 1.2 diễn tả mức tăng trưởng doanh thu qua giai đoạn Trục thẳng đứng diễn tả tỷ lệ tăng trưởng, Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 121 - Khoa Ngân hàng - Tài Hình 3.5 Tiềm thị trường Dược Phẩm Việt Nam  Triển vọng phát triển kinh tế thị trường thuốc nội Sự phát triển thị trường Thuốc Việt Nam tuân thủ quy luật phát triển thị trường thuốc chung toàn Thế Giới Trước hết phát triển kinh tế đem lại gia tăng thu nhập nhân dân, kéo theo gia tăng mức tiêu dung thuốc bình quân đầu người làm cho thị trường thuốc phát triển Thứ hai, phát triển kinh tế đặc biệt lĩnh vực công nghiệp làm cho mô hình bệnh tật chuyển đổi từ mô hình nước phát Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 122 - Khoa Ngân hàng - Tài triển thu nhập thấp- bệnh nhiễm trùng kỹ sinh trùng sang mô hình bệnh nước phát triển thu nhập cao chủ yếu bệnh tim mạch, huyết áp, tâm thần… Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 123 - Khoa Ngân hàng - Tài Hình 3.6: Tiền thuốc bình quân đầu người Nguồn Cục quản lý Dược Việt Nam  Một số tiêu kinh tế Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế Một số tiêu kinh tế TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN QUA CÁC NĂM Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP 4,8 6,7 7,0 6,8 7,2 7,6 8,4 (%) Tổng giá trị GDP (tỷ 28,7 31,4 33,6 36,0 38,7 41,6 43.75 USD) GDP bình quân đầu người 376 404 428 454 482 514 638 Nguồn Cục Quản lý Dược VN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 124 - Khoa Ngân hàng - Tài 3.4.2.Mục tiêu phát triển ngành dược đến 2010  Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, chủ động hội nhập khu vực giới nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc thường xuyên có chất lượng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Cụ thể đến 2010 Đầu tư công nghệ đại, đổi trang thiết bị quản lý để ngành đáp ứng dần nguồn nguyên liệu làm thuốc đạt tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng sở công nghệ sản xuất kháng sinh, hoá dược, nguyên liệu mạnh, đặc biệt từ dược liệu Cung ứng đẻ thuốc thường xuyên có chất lượng, không thiếu thuốc thuộc danh mục thiết yếu, chương trình mục tiêu trọng yếu quốc gia( phòng chống lao, bướu cổ ) Bảo đảm sản xuất từ nước 60% nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh xã hội Mức tiêu dung thuốc bình quân đạt từ 12-15 USD/người/năm, có 1,5 dược sỹ ĐH/10000 dân Các DN Dược phải xếp lại quy mô sản xuất, đổi công nghệ, phát huy khả nội lực, nâng cao khả cạnh tranh, phấn đấu cung ứng thuốc dạt 60% nhu cầu khám chữa bệnh Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 125 - Khoa Ngân hàng - Tài Trong mục tiêu cụ thể CLPTD, có đến mục tiêu có đạt hay không phụ thuộc vào phát triển công nghiệp dược (mục tiêu 1, 2, 3, 5) Vì vậy, phát triển công nghiệp dược nội địa luôn mối quan tâm quốc gia giới Các nước công nghiệp phát triển coi công nghiệp phát minh sản xuất thuốc lĩnh vực có lợi nhuận hấp dẫn, “con gà đẻ trứng vàng” Các nước phát triển coi việc phát triển công nghiệp bào chế vũ khí chống lại độc quyền công ty đa quốc gia dược phẩm khổng lồ nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, với quốc gia phát triển, việc xác định bước trọng điểm đầu tư yếu tố tối quan trọng định thành bại Có thể nói không quốc gia giới “hoàn toàn tự túc” thuốc nhiều người kỳ vọng Trong giới hội nhập nay, có lẽ cần có cách suy nghĩ giấc mơ “tự túc” Phải chăng, cần tập trung phát triển ngành có lợi cạnh tranh có khả cạnh tranh cao để tạo hiệu kinh tế, sở cân đối nguyên liệu tốt, giá rẻ để sản xuất thành phẩm nước Trên tinh thần đó, có lẽ việc cần làm phải xác định rõ: công nghiệp bào chế, công nghiệp thảo dược công nghiệp nguyên liệu hóa dược, đâu ngành mũi nhọn công nghiệp dược Việt Nam thời gian ngắn ngủi năm lại thập kỷ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 126 - Khoa Ngân hàng - Tài  Kết sản xuất, kinh doanh, xuất nhập thuốc Bảng 3.2 Kết sản xuất, kinh doanh, xuất nhập thuốc Năm Thuốc sản xuất Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng Trị giá Tỉ lệ Tăng (1000 tổng trị trưởng(% giá(%) 36,10 ) 100,00 2001 472.356 USD) 170.39 2002 525.807 200.29 38,10 117,55 2003 608.699 241.87 39,74 120,76 2004 707.535 305.95 43,24 126,48 2005 817.396 395.157 48,34 129,16 Nguồn Cục QL Dược VN 3.4.3.Nhận định công ty ngành Dược phẩm Việt Nam  Điểm mạnh yếu DN nước Điểm mạnh  Chi phí vận chuyển, trả lương thấp tạo giá thành rẻ, phù hợp  Có hệ thống phân phối trải dài từ thành thị đến nông thôn, tạo việc lưu thong dễ dàng Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 127 - Khoa Ngân hàng - Tài  Một số sản phẩm thuốc cổ truyền(đông dược) nước ưa dung Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 128 - Khoa Ngân hàng - Tài Điểm yếu  Thiếu thuốc đặc trị, sản phẩm đơn điệu, trùng lắp, tình trạng bắt trước nhãn mác làm suy yếu khả cạnh tranh  Máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, không đồng bộ, vốn ít, lại đầu tư phân tán  Nguồn cung ứng nguyên liệu , thiết bị, bao bì lệ thuộc vào nhập chủ yếu  Trình độ công nhân thấp, tay nghề sản xuất theo thói quen, đội ngũ có trình độ Khoa học kỹ thuật ít, không đào tạo nâng cao tay nghề, lại bị công ty nước ngoài, tư nhân hút đi, gây hó khăn nhân lực, lãnh đạo yếu quản lý kinh tế  Marketing yếu, chưa có nhãn hiệu thực bật, uy tín tâm trí người dân  Thông tin tới khách hang giá cả, chủng loại thuóc kém, phụ thuộc nhiều vào người phân phối  Thuốc Đông dược mạnh chưa đầu tư mức  Phòng nghiên cứu thử nghiệm chưa nhiều phụ thuộc vào ngân sách nhà nước chủ yếu  Điểm mạnh điểm yếu công ty nước Điểm mạnh  Công ty, tập đoàn có vốn lớn, uy tín nhãn hiệu lâu năm Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 129 - Khoa Ngân hàng - Tài  Sản phẩm giá cao, tỷ lệ lợi nhuận cao, đầu tư cho công tác tiếp thị thuận lợi  Kinh nghiệm Marketing dày dạn Bên cạnh đó, tập đoàn nước có ưu việc đào tạo chuyên viên marketing giỏi, chuyên nghiệp để đủ sức tiếp cận với người dân công tác quảng bá thương hiệu giới thiệu sản phẩm, công mạnh vào hệ thống bán hàng Đây mặt mạnh nhà sản xuất nước “đấu trường thương mại”  Sản phẩm đa dạng, phong phú  Nhiều thuốc đặc trị tiếp xúc dễ dàng hệ thống bác sỹ, bệnh viện Điểm yếu  Chi phí vận chuyển, kho hang, sản phầm trùng lắp, cạnh tranh gay gắt  Phong tục văn hoá khó hoà nhập cộng đồng VN  Khí hậu ảnh hưởng tới chất lượng thuốc sản phẩm từ châu Âu  Chỉ nắm thị phần thành phố, thị xã  Gía cao không phù hợp với túi tiền đại đa số người dân  Phân loại mức độ phát triển công nghiệp dược quốc gia theo WHO Mức độ 1: Phụ thuộc hoàn toàn vào nhập Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 130 - Khoa Ngân hàng - Tài Mức độ 2: Sản xuất số Generic, đa số phải nhập Mức độ 3: Có công nghiệp dược nội địa sản xuất Generic, xuất số dược phẩm Mức độ 4: Sản xuất nguyên liệu phát minh thuốc Theo đánh giá chuyên gia Chương trình SIDA công nghiệp dược Việt Nam mức độ phát triển từ 2,5 – theo thang phân loại từ 1-4 WHO Nguồn Cục Quản lý Dược VN Ngành Dược VN khó khăn cạnh tranh thị trường tiếp tục phát triển, ngành xảy biến động tài Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 131 - Khoa Ngân hàng - Tài nước Dù DN TW hay địa phươg hay tư nhân giữ tốc độ tăng trưởng từ 5-10% Tuy nhiên, nhiều vấn đề thuộc nội lực, DN chưa mạnh, cần hướng khắc phục Do tính đặc trưng vốn có Thị trường Dược phẩm VN, cụ thể phát triển  Tự phát  Thiếu định hướng  Phân tán  Manh mún, tư liên kết  Chồng chéo.Cạnh tranh không lành mạnh Kết luận Qua trình thực tập phòng phân tích đầu tư, công ty chứng khoán Thăng Long, với việc thực chuyên đề “Ứng dụng mô hình Porter cho phân tích ngành Dược Phẩm Việt Nam nay”, trang bị cho số kiến thức phân tích, đặc biệt phân tích ngành Ngành Dược trình cổ phần hoá công ty cổ phần hoạt động tốt có mức sinh lời cao Mô hình Porter chủ yếu phân tích nhân tố môi trường vi mô để đưa nhận định mức độ cạnh tranh ngành môi trường mà DN hoạt động Ở VN, mô hình phù hợp cho việc phân tích ngành Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 132 - Khoa Ngân hàng - Tài không yêu cầu nhiều thong số chi tiết, việc phân tích mang tính khái quát chung, đưa nhận định mức độ cạnh tranh ngành Ngoài có vào số công ty cụ thể để thấy mối tương quan phân tích thực tiễn Trong qúa trình phân tích, gặp nhiều khó khăn việc thực hoá lý thuyết Đặc biệt việc tìm kiếm thong tin số liệu thị trường VN khó khăn lớn Ngành Dược thường xuyên Cục quản lý Dược VN thống kê làm báo cáo phân tích thị trường nên việc phân tích có phần dễ dàng Việc phân tích giúp có nhìn khái quát ngành hơn, ba bước phân tích trước định đầu tư nên giúp cho ta có tảng trước nhìn nhận công ty cụ thể Nhờ vậy, biết đâu sở để lựa chọn công ty ngành riêng biệt Như ngành này, yếu tố công nghệ tiêu chuẩn yếu tố quan trọng DN Dược, hội nhập đến Tóm lại, phân tích cần thiết hữu ích cho nhà đầu tư định mua bán TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị học Bùi Quang Xuân NXB Đồng Nai 2005 Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter TS Dương Ngọc Dũng NXB Tổng hợp TP HCM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp - 133 - Khoa Ngân hàng - Tài Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành Công nghiệp Dược phẩm Việt Nam đến 2010 LATS kinh tế Trần Công Kỷ TP Hồ Chí Minh.2003 Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh DN Dược Việt Nam LATS kinh tế Phạm Thị Việt Nga TP HCM 2002 Giáo trình phân tích đầu tư chứng khoán UBCKNN NXB trị quốc gia 2003 Báo Dược học số 10/2003 Các website: http://moh.gov.vn: y tế http://www.dav.gov.vn/: cục quản lý Dược VN 8.Và số trang báo điện tử khác Phần dịch Lý thuyết Phân tích ngành Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài MỤC LỤC Giaiđoạn 11 Giai đoạn2 11 Giai đoạn .11 Giaiđoạn 11 Thậm chí ngành ảnh hưởng mạnh mẽ đến công ty ngành phân tích ngành có giá trị, việc chọn công ty chất lượng từ ngành kinh doanh tốt dễ dàng nhiều so với việc tìm công ty tốt ngành kinh doanh yếu Bằng việc lựa chọn cổ phiếu tốt ngành phát triển, bạn tránh rủi ro cho việc phân tích lựa chọn bạn công ty tốt bị ý nghĩa hoạt động nghèo nàn toàn ngành 24 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Chu kỳ sống ngành Error: Reference source not found Hình 1.2 Mô hình Porter Error: Reference source not found Hình 1.3.Các thành phần mô hình phân tích đối thủ cạnh tranh Error: Reference source not found Hình 2.1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Error: Reference source not found Hình 3.1.Giá trị sản xuất nhà máy GMP .Error: Reference source not found Hình 3.2: Kết xuất nhập thuốc qua năm Error: Reference source not found Hình 3.3: Giá trị sản xuât thuốc nước Error: Reference source not found Hình 3.4: Những đối tác thị trường Dược Phẩm Việt Nam Error: Reference source not found Hình 3.5 Tiềm thị trường Dược Phẩm Việt Nam .Error: Reference source not found Hình 3.6: Tiền thuốc bình quân đầu người Error: Reference source not found Bảng 3.1Một số tiêu kinh tế Error: Reference source not found Bảng 3.2 Kết sản xuất, kinh doanh, xuất nhập thuốc Error: Reference source not found Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư [...]... MỘT NGÀNH 1.1.2.2 Phân tích vi mô ngành Quy trình phân tích ⇒ Xác định hệ số rủi ro beta của ngành, từ đó tính toán lợi suất yêu cầu theo công thức CAPM: E(R) = Rf+ beta*(Rm-Rf) ⇒ Phân tích chỉ số P/E của toàn ngành Cụ thể, phân tích từ hai góc độ: o Xem xét mối quan hệ của P/E ngành với P/E tổng thể thị trường o Xem xét các nhân tố cơ bản của ngành gây tác động trực tiếp tới P/E ngành như hệ số trả... cùng, với rất nhiều ngành, việc phân tích ngoại suy để ước tính doanh số bán là không kém phần quan trọng Đối với những ngành mà có tốc độ tăng trưởng qua các thời kỳ ổn định thì việc phân tích này - Phân tích đầu ra – vào của ngành Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS Nguyễn Đức Hiển Vũ Thị Lư Chuyên đề tốt nghiệp chính - 19 - Khoa Ngân hàng - Tài Phân tích đầu ra – vào của ngành là một phương... (2)những thay đổi cấu trúc của ngành là gì (3) ngành đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống, các nhà phân tích sẽ bắt đầu dự tính doanh số bán hàng của ngành - Phân tích chuỗi số liệu trong quá khứ Việc phân tích các số liệu về doanh số bán hàng qua các thời kỳ khác nhau sẽ là rất hữu ích đối với pattern và tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán của ngành Phân tích các số liệu cùng với các giai đoạn của chu... hội đầu tư vào ngành đó sẽ đem lại? Bắt đầu với mô hình chiết khấu các dòng tiền, chúng ta sẽ phân tích mô hình DDM với 2 giai đoạn tăng trưởng cho ngành Sau đó, chúng ta sẽ phân tích mô hình dòng tiền tự do hoạt động FCFE, chúng ta sẽ phân tích ngành dựa vào các tỷ số P/E, P/BV, P/CF, P/S  Sử dụng mô hình DDM để xác định giá trị ngành Pi = D1 kg Chúng ta đã biết mô hình DDM : Pi giá trị ngành i tại... giới thiệu ở chương 13 là (1) ước tính cụ thể EPS của ngành và (2) ước tính P/E (1) Ước tính EPS của ngành : đế ước tính được EPS của ngành trước tiên chúng ta phải ước tính được doanh số bán hàng trên một cổ phiếu của ngành Giả sử rằng các nhà phân tích đã hoàn thành các phân tích vĩ mô bao gồm (1) chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng như thế nào đến ngành đang nghiên cứu (2)những thay đổi cấu trúc của ngành là... đối với những ngành không có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các công ty trong ngành thì phân tích ngành vẫn là rất có giá trị, bởi vì việc chọn ra một công ty chất lượng từ một ngành kinh doanh tốt sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với việc tìm ra một công ty tốt trong một ngành kinh doanh yếu kém Bằng việc lựa chọn các cổ phiếu tốt nhất trong các ngành phát triển, bạn sẽ tránh được rủi ro cho việc phân tích và lựa... cho 3 biến này từ đó sẽ ước tính được khoảng giá trị dao động của P/E  Các tỷ số định giá khác Ngoài tỷ số P/E, các nhà phân tích còn sử dụng một số tỷ sổ khác để xác định giá trị của ngành như P/BV, P/CF, P/S 1.1.3.Vai trò của phân tích ngành Nhà đầu tư thực hiện phân tích ngành bởi họ tin rằng chúng sẽ giúp họ loại trừ được những cơ hội đầu tư có những tính chất rủi ro Chúng ta coi nó như một phần... bán tăng tuyến tính với nền kinh tế, mức tăng trưởng lợi nhuận là khác nhau giữa các ngành bởi vì cấu trúc cạnh tranh thay đổi bởi ngành, và từng công ty với ngành bởi vì khả năng kiểm soát chi phí khác nhau giữa các công ty (5) Giai đoạn tăng trưởng giảm Trong giai đoạn chín muồi, mức tăng trưởng doanh số bán giảm bởi sự dịch chuyển cầu hoặc sự tăng trưởng sản phẩm thay thế Lợi ích biên tiếp tục bị... của ng ành Với việc phân tích này, chúng ta cần biết được các nhà cung cấp của ngành và các khách hàng của ngành Điều đó sẽ giúp chúng ta xác định được nhu cầu trong tương lai của các khách hàng và khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cần thiết của ngành của các nhà cung cấp Mục đích chính ở đây là để dự tính được sự tăng trưởng doanh số tiêu thụ trong dài hạn của ngành Việc phân tích càng chính xác... xem xét ngành trên toàn cầu tức là tính đến các nhà cung cấp lẫn khách hàng trên toàn thế giới - Phân tích mối quan hệ của ngành với nền kinh tế Một cách phân tích chặt chẽ và hiệu quả nhất là so sánh doanh số của ngành với một hoặc tổng hợp các chỉ số kinh tế có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của ngành Một câu hỏi được đưa ra là những sự biến đổi nào của nền kinh tế ảnh hưởng đến cầu của ngành?

Ngày đăng: 26/05/2016, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan