Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Nguyễn Thị Mai Hương NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỔNG RAU CẢI XANH TRÁI VỤ BẰNG KHAY BẦU TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT Thái Nguyên - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Nguyễn Thị Mai Hương NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỔNG RAU CẢI XANH TRÁI VỤ BẰNG KHAY BẦU TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRỒNG TRỌT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THUÝ HÀ Thái Nguyên - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình chuyên môn mặt cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thuý Hà Sau năm làm đề tài, em nhận giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, thầy cô giáo khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Do điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi khiếm khuyết, em kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến để luận văn em hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói để luận văn em hoàn thành tiến độ nội dung đề ra./ Thái Nguyên, tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Giá trị dinh dưỡng vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân 14 1.3 Sơ lược tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới Việt Nam 18 1.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới 18 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 22 1.3.3 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng thực nghiên cứu đề tài 28 1.4 Vấn đề ô nhiễm sản xuất rau, mô hình kỹ thuật phương hướng sản xuất rau Việt Nam tương lai 31 1.4.1 Khái niệm rau 31 1.4.2 Các nguyên nhân gây ảnh hưởng tới độ an toàn rau 31 1.4.3 Mô hình kỹ thuật sản xuất rau Việt Nam 36 1.4.4 Phương hướng sản xuất rau an toàn tương lai 39 1.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc rau cải xanh 41 1.5.1 Kỹ thuật trồng rau giá thể 41 1.5.2 Kỹ thuật sử dụng phân lân 45 1.5.3 Kỹ thuật sử dụng phân bón 46 Chương - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đối tượng, vật liệu phạm vi nghiên cứu 47 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 47 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 50 2.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 50 2.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 51 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 54 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Một số nét thời tiết vụ thu đông, đông xuân năm 2009-2010 vùng thực đề tài 56 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể khác đến khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng rau cải xanh trồng khay bầu Thái Nguyên 58 3.2.1 Ảnh hưởng giá thể khác đến giai đoạn sinh trưởng phát triển rau cải xanh Thái Nguyên 58 3.2.2 Ảnh hưởng giá thể khác đến tình hình sâu hại rau cải xanh trái vụ trồng giá thể 68 Thái Nguyên 3.2.3 Ảnh hưởng giá thể đến suất hàm lượng NO3- cải xanh Thái Nguyên 70 3.2.4 Hiệu kinh tế 72 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm phân bón đến khả sinh trưởng phát triển rau cải xanh trồng khay bầu Thái Nguyên 74 3.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón đến giai đoạn sinh trưởng phát triển rau cải xanh 75 3.3.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến tình hình sâu hại rau cải xanh trái vụ trồng giá thể Thái Nguyên 85 3.3.3 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón đến suất hàm lượng NO3- cải xanh Thái Nguyên 87 3.3.4 Hiệu kinh tế 88 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phân lân đến khả sinh trưởng phát triển, suất chất lượng rau cải xanh trồng khay bầu Thái Nguyên 89 3.4.1 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến giai đoạn sinh trưởng phát triển rau cải xanh Thái Nguyên 90 3.4.2 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến tình hình sâu hại rau cải xanh trái vụ trồng giá thể Thái Nguyên 100 3.4.3 Ảnh hưởng lượng lân khác đến suất hàm lượng NO3- cải xanh Thái Nguyên 102 3.4.4 Hiệu kinh tế 103 Chương - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 105 4.1 Kết luận 105 4.2 Đề nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tài liệu nước PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Tình hình sản xuất rau giới qua năm 19 1.2 Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam 23 1.3 Tình hình sản xuất rau năm 2007, 2008 tỉnh Thái Nguyên 30 1.4 Hàm lượng Nitơrat số loại rau vào thời điểm sử dụng 32 3.1 Số liệu khí tượng Thái Nguyên vụ đông xuân 2009 2010 57 59 3.3 Ảnh hưởng giá thể khác đến động thái tăng trưởng chiều cao cải xanh Thái Nguyên 3.4 Ảnh hưởng giá thể khác đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cải xanh Thái Nguyên 61 3.5 Ảnh hưởng giá thể khác đến động thái cải xanh Thái Nguyên 63 3.6 Ảnh hưởng giá thể khác đến tốc độ cải xanh Thái Nguyên 64 3.7 Ảnh hưởng giá thể khác đến động thái tăng trưởng đường kính tán 67 3.8 Tình hình sâu bệnh hại giống cải xanh trồng giá thể 69 3.9 Ảnh hưởng giá thể đến suất hàm lượng NO 3- cải xanh 71 3.10 Hiệu kinh tế giống cải xanh trồng giá thể 73 3.11 Ảnh hưởng loại phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cải xanh Thái Nguyên 75 3.12 Ảnh hưởng loại phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cải xanh Thái Nguyên 77 3.13 Ảnh hưởng loại phân bón đến động thái 79 cải xanh Thái Nguyên 3.14 Ảnh hưởng loại phân bón đến tốc độ cải xanh Thái Nguyên 81 3.15 Ảnh hưởng loại phân bón đến động thái tăng trưởng đường kính tán 84 3.16 Tình hình sâu bệnh hại cải xanh trồng thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng loại phân bón 86 3.17 Ảnh hưởng loại phân bón đến suất hàm lượng NO 3- cải xanh Thái Nguyên 87 3.18 Hiệu kinh tế giống cải xanh trồng giá thể sử dụng loại phân bón 88 3.19 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến động thái tăng trưởng chiều cao cải xanh Thái Nguyên 90 3.20 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cải xanh Thái Nguyên 93 3.21 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến động thái cải xanh Thái Nguyên 95 3.22 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến tốc độ cải xanh Thái Nguyên 97 3.23 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến động thái tăng trưởng đường kính tán 99 3.24 Tình hình sâu bệnh hại giống cải xanh trồng khay bầu lượng phân lân khác 101 3.25 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến suất hàm lượng NO 3- cải xanh 102 3.26 Hiệu kinh tế giống cải xanh trồng giá thể lượng phân lân khác 104 10 Giai đoạn 15-20 ngày sau trồng, tốc độ giảm so với giai đoạn trước đạt 0,73-1,33 lá/cây/5 ngày Ở lượng lân 0,2 kg, tốc độ đạt cao 1,33 lá/cây/5 ngày cao đối chứng 0,33 Đứng thứ lượng lân 0,4kg đạt 1,27 lá/cây/5 ngày, cao đối chứng 0,27 Các lượng lân lại thấp đối chứng Ở giai đoạn thu hoạch, 25 ngày sau trồng, tốc độ thấp so giai đoạn khác đạt từ 0,27-1,27 lá/cây/5 ngày Tốc độ lượng lân 0,2kg 0,4 kg cho giá trị cao lượng lân khác cao đối chứng 0,66-0,8 lá/cây/5 ngày Thấp lượng lân 0,8-1 kg lân/10 kg giá thể, thấp đối chứng 0,14-0,2 Với LSD0,05 = 0,127, lượng lân khác cho tốc độ khác mức tin cậy 95% xác suất chấp nhận giả thiết lượng lân khác cho kết thấp, PROB = Thí nghiệm xác với sai số thí nghiệm nhỏ CV% = 10,1 Tóm lại: Ở lượng lân khác cho động thái tốc độ cải xanh khác Ở lượng lân 0,2-0,4 lg lân/10 kg giá thể cho số tốc độ lớn đối chứng lượng lân khác tham gia thí nghiệm 3.4.1.3 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến đường kính tán cải xanh trái vụ trồng khay bầu Thái Nguyên Đường kính tán khả quang hợp mà rau cải xanh, đường kính tán thể khả cho suất Qua theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, tiêu đường kính tán cải xanh trồng giá thể có lượng lân khác thể qua bảng sau: 110 Bảng 3.23 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến động thái tăng trưởng đường kính tán Đơn vị: cm Thời gian 20 ngày 25 10 ngày 15 ngày (ĐC) 7,34 8,25 12,4 13,3 16,59 18,41 18,67 20,53 19,53 21,62 8,33 7,56 13,2 12,6 17,52 16,44 19,7 18,93 20,97 19,67 6,84 11 14,89 16,28 16,87 6,46 9,41 12,51 14,39 14,98 sau trồng Công thức PROB 0,000 CV% 1,3 LSD 05 0,46 Qua bảng 3.23 cho thấy, đường kính tán tăng dần qua giai đoạn sinh trưởng, đạt tối đa thời kỳ thu hoạch Tuy nhiên đường kính tán tốc độ tăng trưởng đường kính tán thời kỳ khác công thức tham gia thí nghiệm Thời kỳ ngày sau trồng, đường kính đạt 6,46 - 8,33 cm Công thức trộn 0,2kg lân/10 kg giá thể cho đường kính tán đạt cao 8,33 cm, cao đối chứng 1cm Thấp lượng lân 1kg lân/10 kg giá thể cho đường kính tán đạt 6,46 cm, thấp đối chứng 0,88 cm Thời kỳ 10 ngày sau trồng, đường kính tán đạt 9,41-13,3 cm Lượng lân từ 0,2-0,4 kg cho đường kính tán đạt cao tương đương 13,3 cm 13,2 cm, cao đối chứng 0,9 cm Lượng lân 0,6 kg cho 111 đường kính cao không đáng kể so với đối chứng đạt 12,6 cm Hai lượng lân lại cho đường kính tán thấp đối chứng từ 1,4-2,99 cm Ở thời kỳ tiếp theo, 15-20 ngày sau trồng, đường kính tán tăng lên đáng kể 12,51-18,41 cm 15 ngày sau trồng 14,39-20,53 cm 20 ngày sau trồng Đạt giá trị cao lượng phân 0,2 lg lân/10 kg giá thể Thời kỳ 15 ngày, lượng lân 0,2 kg cho đường kính tán cao đối chứng 1,82cm thấp lượng lân 1kg, thấp đối chứng 4,08 cm Thời kỳ 20 ngày sau trồng, lượng lân 0,2 kg cho đường kính tán cao đối chứng 1,86 cm thấp lượng lân kg, thấp đối chứng 4.28 cm Thời kỳ thu hoạch - 25 ngày sau trồng, đường kính tán tăng không nhiều so giai đoạn trước đạt 14,98-21,62 Đường kính tán đạt cao lượng lân 0,2 kg 21,62 cm cao đối chứng 2,09 cm Đứng thứ lượng lân 0,4 kg cho đường kính tán đạt 20,97 cm, cao đối chứng 1,44 cm Lượng lân 0,6 kg cho đường kính cao tương đương đối chứng Thấp đối chứng lượng lân 0,8 1kg, thấp 2,66 - 4,55 cm Thí nghiệm cho thấy lượng lân khác cho đường kính tán khác mức tin cậy 95% (LSD0,05 = 0,46) xác suất chấp nhận giả thiết lượng lân khác cho đường kính tán thấp (prob = 0,000) Thí nghiệm xác với sai số thí nghiệm nhỏ CV% = 1,3 3.4.2 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến tình hình sâu hại rau cải xanh trái vụ trồng khay bầu Thái Nguyên Sâu hại ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển suất trồng nói chung rau nói riêng Qua theo dõi tình hình sâu hại thí nghiệm này, thu kết sau: 112 Bảng 3.24: Tình hình sâu hại cải xanh trái vụ trồng khay bầu lượng phân lân khác Thái Nguyên Chỉ tiêu Công thức Mức độ sâu hại Sâu tơ Tỷ lệ bị hại 16,80 12,53 13,33 16,53 18,13 20,80 Mức độ hại ++ ++ ++ ++ ++ ++ Sâu xanh Tỷ lệ bị hại 17,07 10,13 10,93 17,07 16,80 17,33 Mức độ hại ++ ++ ++ ++ ++ ++ Sâu xám Tỷ lệ bị hại 2,13 1,33 1,60 1,87 2,13 2,40 Mức độ hại + + + + + + Qua bảng 3.24 cho thấy tỷ lệ sâu hại công thức có chênh lệch không lớn Tỷ lệ sâu tơ hại rau cải từ 12,53 – 20,8 % Thấp cải xanh trồng giá thể có lượng lân 0,2 kg cao công thức có lượng lân kg Tuy nhiên mức độ hại đánh mức độ sâu hại Tỷ lệ hại sâu xanh cải xanh từ 10,13 - 17,33% Tương tự mức độ hại sâu tơ, sâu xanh đánh giá mức độ sâu hại Qua trình theo dõi sâu hại cải xanh thí nghiệm thấy thời kỳ 10-15 ngày sau trồng, xuất sâu hại nhiều giai đoạn khác Chúng phun thuốc trừ sâu sinh học để đảm bảo an toàn dùng biện pháp tổng hợp trừ sâu hại để làm giảm xuất sâu thời kỳ sau không để yếu tố sâu hại làm ảnh hưởng đến suất Sâu xám hại rau cải giai đoạn đầu từ 5-10 ngày sau trồng, giai đoạn sau theo dõi không thấy có biểu sâu xám hại Vì tỷ lệ sâu xám hại thấp công thức từ 1,6 – 2,4 % Mức độ hại đánh giá rải rác 113 Tóm lại: Trong trình thí nghiệm trồng rau cải xanh giá thể có lượng lân khác cho thấy sâu hại rau mức độ riêng sâu xám xuất rải rác 3.4.3 Ảnh hưởng lượng lân khác đến suất hàm lượng NO3- cải xanh Thái Nguyên Mục đích cuối trình theo dõi thí nghiệm là: xác định lượng phân lân cải xanh có khả sinh trưởng đạt suất cao mà hàm lượng nitơrat đảm bảo Qua theo dõi thấy suất hàm lượng NO3- cải xanh trồng giá thể có trộn lượng phân lân khác thể qua bảng sau: Bảng 3.25 Ảnh hưởng lượng phân lân khác đến suất hàm lượng NO 3- cải xanh Công thức (ĐC) NSTT (tạ/ha) 66,7 76,3 74,8 65,9 62,2 59,3 So sánh với đối chứng 9,6 8,1 - 0,8 - 4,5 - 7,4 PROB CV% LSD 05 NO3(mg/kg) 305 343 377 345 354 359 Ghi chú: 500 (mg/kg) hàm lượng NO3- phép có rau cải (-) Là hàm lượng ngưỡng cho phép (+) Là hàm lượng vượt ngưỡng cho phép 114 So sánh 0,000 4,1 4,996 Qua bảng 3.25 cho thấy suất thu từ thí nghiệm cho thấy lượng lân khác cho suất khác xác suất chấp nhận giả thiết lượng lân khác cho suất prob = Lượng phân 0,2 kg cho suất đạt cao công thức, đạt 76,3 tạ/ha, cao đối chứng 9,6 tạ/ha Lượng lân 0,4 kg cho suất cao sau lượng lân 0,2 kg, đạt 74,8 tạ/ha cao đối chứng 8,1 tạ/ha Các lượng phân lại (0,6kg, 0,8 kg kg) lân cho suất thấp đối chứng Ở lượng lân 0,6 kg cho suất thấp không nhiều so đối chứng đạt 65,9 tạ/ha Hai lượng lân lại thấp đối chứng 4,5 – 7,4 tạ/ha Với LSD0,05 = 4,996, lượng lân khác cho suất khác mức tin cậy 95% Thí nghiệm xác với sai số thí nghiệm thấp CV% = 4,1 Cũng qua bảng 3.25 cho thấy, lượng lân khác cho hàm lượng NO3- nằm tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo chất lượng rau an toàn Tóm lại: Lượng lân 0,2-0,4 kg/10 kg giá thể cho suất cao Các công thức thí nghiệm đảm bảo hàm lượng NO3- ngưỡng cho phép 3.4.4 Hiệu kinh tế Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân lân khác trộn vào giá thể đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng cải xanh trồng trái vụ khay bầu Thái Nguyên, sơ hoạch toán thu , chi lãi quy diện tích 1ha thể qua bảng sau: 115 Bảng 3.26: Hiệu kinh tế giống cải xanh trồng giá thể lượng phân lân khác Đơn vị: đồng/ha Công thức Thu Chi Lãi 53.360.000 61.040.000 59.848.000 52.720.000 49.760.000 47.440.000 35.868.600 37.308.600 38.748.600 40.188.600 41.628.600 43.068.600 17.491.400 23.731.400 21.099.400 12.531.400 8.131.400 4.371.400 Ghi chú: giá bán : 8000 đồng/1 kg rau Qua bảng 3.26 cho thấy hiệu kinh tế công thức có hàm lượng lân khác khác nhau, cụ thể: Ở lượng lân 0,2 kg lân/1kg giá thể cho hiệu kinh tế cao với lãi 23.731.400 đồng, cao đối chứng 6.240.000 đồng Đứng thứ lượng lân 0,4 kg/10 kg giá thể cho lãi cao đối chứng 3.608.000 đồng Ở lượng lân từ 0,6-1 kg lân/10 kg giá thể cho hiệu kinh tế thấp đối chứng: lượng lân 0,6 kg cho hiệu kinh tế thấp đối chứng 4.960.000 đồng; lượng lân 0,8 kg cho hiệu kinh tế thấp đối chứng 9.360.000 đồng thấp lượng lân 1kg cho hiệu thấp đối chứng 13.120.000 đồng Tóm lại: Hiệu kinh tế cải xanh trồng giá thể lượng phân lân khác cho hiệu kinh tế khác Với lượng lân phù hợp (0,2-0,4 kg lân/kg giá thể) cho hiệu kinh tế cao Thừa hay thiếu lân làm ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng phát triển khả cho suất 116 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu từ thí nghiệm trình bày, em rút số kết luận sau: 4.1.1 Ảnh hưởng giá thể khác đến khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng rau cải xanh - Các giá thể trồng rau cho tỷ lệ sống cao đạt 100% - Các công thức phối trộn giá thể khác cho khả sinh trưởng, phát triển suất khác thể rõ thời kỳ thu hoạch – 25 ngày sau trồng - Xác định giá thể giá thể chứa 1/3 trấu hun trộn với 1/3 phân chuồng hoai mục 1/3 đất thịt giá thể cho sinh trưởng, phát triển tốt suất cao giá thể khác tham gia thí nghiệm tốt tương đương với giá thể có bán sẵn thị trường Ưu điểm giá thể người dân tận dụng phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp để làm giá thể sản xuất rau mà làm giảm chi phí đầu mà có chất lượng tốt Ứng dụng trồng rau giá thể sở sản xuất rau có điều kiện nhà lưới để trồng rau trái vụ làm tăng hiệu kinh tế sản xuất 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng, phát triển rau cải xanh trồng khay bầu - Các chế phẩm phân bón cho sinh trưởng, phát triển suất cao đối chứng (không sử dụng chế phẩm phân bón lá) 117 - Trong chế phẩm phân bón có chế phẩm sinh học HTD thể ưu Chế phẩm sinh học HTD vừa cho sinh trưởng, phát triển tốt, suất chất lượng rau cao vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng hạn chế sâu bệnh hại 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân lân đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng rau cải xanh trồng khay bầu - Xác định lượng lân phù hợp trộn giá thể trồng rau từ 0,2-0,4 kg/10 kg giá thể Với lượng lân này, giá thể tốt cho sinh trưởng phát triển cho suất, chất lượng rau cao 4.2 ĐỀ NGHỊ: - Nên làm thí nghiệm thời vụ khác để đánh giá so sánh suất thời vụ - Tiếp tục làm thí nghiệm với nhiều công thức phối trộn giá thể khác loại phân bón lá, hàm lượng phối trộn lân để tìm công thức tối ưu áp dụng thực tiễn sản xuất 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Atlat côn trùng hại trồng nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 2003 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Tuyển tập tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, Tạ Thị Thu Cúc (1991), “Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất giống cải bắp KKCros”, Tạp chí KHKTNN (6), trang 11 Tạ Thị Thu Cúc (1994), “Ảnh hưởng liều lượng đạm đến hàm lượng Nitrate suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở KHCN Môi trường Hà Nội Tạ Thị Thu Cúc CS (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đaiđoanket.vn, Trồng rau không cần đất Nguyễn Văn Đàn, Lê Công Nguyên (1983), “Sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp”, Tạp chí hoạt động khoa học, Uỷ ban khoa học nhà nước, trang 1-5 Trần Đáng, Nguyễn Thanh Phong, Bùi Hoàng Tuấn (2001), “Khảo sát tình trạng ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật số 119 loại rau Hà Nội năm 1999-2000”, Báo cáo hội nghị khoa học chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ nhất, Viện Vệ sinh y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, trang 312-314 10 TS Nguyễn Như Hà, Giáo trình bón phân cho trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Công Hội (1993), “Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật Việt Nam”, Tập san y học lao động vệ sinh môi trường, (5), trang 15-20 13 Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp 14 Bùi Văn Ích (1990), “Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm”, Tạp chí hoạt động khoa học, uỷ ban khoa học nhà nước, trang 78-80 15 Nguyễn Tiến Mạnh (1999) “Kết điều tra hiệu kinh tế sản xuất rau số tỉnh đồng sông Hồng”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (4), trang 25 16 Niemgiamnongnghiep.vn, Kỹ thuật trồng rau giá thể 17 Phạm Bích Ngân (2002), “Tác động thuốc trừ sâu tới sức khoẻ người phun thuốc”, Báo cáo khoa học Hội nghị thường niên lần thứ 18 Tổ chức An toàn - Vệ sinh lao động khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội, trang 746-748 120 18 Nguyễn Văn Nguyên (1989), “Những rối loạn chức nhiễm độc lân hữu cơ”, Tư liệu y học quân sự, Học viện Quân y, trang 60-62 19 Nhanong.net, Trồng rau an toàn giá thể GT05 20 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2009), “Bài giảng Dinh dưỡng trồng” 21 Rauhoaqua.vn, HTD chế phẩm sinh học xua đuổi côn trùng rau hoa 22 Rauhoaquavietnam.vn, Xuất rau hoa tháng đầu năm 2009 23 Rausach.com.vn, Kỹ thuật trồng rau an toàn theo hướng GAP 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết sản xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2008 25 Cao Thuý Tạo CS (2001), “Nguy nhiễm độc HCBVTV người sử dụng số vùng chuyên canh”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 26 Tchdkh.org.vn Trồng rau giá thể theo hướng công nghiệp 27 Lê Bích Thắng, Lê Bích Thuỷ (2002), “Tình hình ô nhiễm môi trường hoá chất biện pháp xử lý Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (3), trang 10-15 28 Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng rau tập I, II, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thọ (10-1991), “Tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật nước ta nay”, Tài liệu tập huấn phòng chống nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật, Hà Nội, trang 1-5 121 30 Phạm Thị Thuỳ (2005), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất nông nghiệp 31 Trạm Khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, Số liệu khí tượng Thái Nguyên vụ đông xuân năm 2009-2010 32 Lê Văn Trịnh (1998), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái số sâu hại rau họ thập tự vùng đồng sông hồng biện pháp phòng trừ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 33.Trung tâm thông tin Nông nghiệp CNTP, (1992), Trồng trọt không dùng đất nghề làm vườn Trang 20-69 34 Bùi Cách Tuyến (1998), “Nghiên cứu hàm lượng nitrate loại rau phổ biến thành phố Hồ Chí Minh”, Tập san KHKT nông lâm nghiệp, Trường ĐH Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Văn Uyển (1995), Vùng rau - Một thí nghiệm diện rộng nông nghiệp sinh thái cấp bách Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 71 trang 36 Viện Bảo vệ thực vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an toàn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 37 Vndgkhktnn.vietnamgateway.org, Thái Nguyên hỗ trợ 40% kinh phí cho nông dân sản xuất rau an toàn 38 Bùi Quang Xuân (1997), Ảnh hưởng phân bón đến suất rau hàm lượng NO3- rau đất phù xa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 122 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 39 Abbott (1925), A method of computing the effectiveness of an insecticide, J Econ Entomol, 18, 265 -267 40 Crawford Fund/Adelaide University Plant Nutrition Workshop, 2001, Thai Nguyen University of Agriculture anh Forestry 41 Faostat Fao Org (Database Results), 2009 42 Fallcon L.A (1978), Safety aspects of baculovirutes as biological insecticides Edited by Miltenburger H G Sym Proc Bonn, pag 27-46 43 Franz, J.M (1991), Biological control of pests in Europe Ann Rew Entomopl Vol 6, pag 183 – 200 44 Hoang Thi Viet, Luong Thanh Cu, Tran Dinh Pha, Pham Anh Tuan, Nguyen Thi Bac (2003), “Results of research in application of biopesticides Bt, V-Bt for insect pest control on vegetables”, 5th Pacific rim conference on the biotechnology of Bacillus thuringiensis and its environmental impact 17th - 21st November 2003, Hanoi, Vietnam, pag 56 45 Huang k R and P.H.Calkin Sharpuddin, A.F.M, and M.A.Siddique Vegetable Sciene (Bengali) 46 Lee W.S et al (2002), Using a Plug System to Produce Hygienic Vegetables National chung – Hsing University Taichung Taiwan ROC 123 47 Lui S.S, Brough E J and Norton G., (1995), Integrated Pests Management systems in Brassica vegetable crops ACIAR workshop report Hangzhou, China CRV – TPM 1995, pag 69 48 Luthy (1980) Insecticide Toxin of Bacillus thuringiensis Ento Microbial Len Pag 1-7 49 Ngo Dinh Binh (2003), “The research and development of Bacillus thuringiensis biotechnology in Viet Nam”, 5th Pacific rim conference on the biotechnology of Bacillus thuringiensis and its environmental impact 17th - 21st November 2003, Hanoi, Vietnam, pag 15 50 Pham Thi Thuy, Nguyen Thuy Ha (2003), “Application Bacillus thuringiensis biopesticide to control some pests on cabbage in Thai Nguyen, Vietnam in 2002” 5th Pacific rim conference on the biotechnology of Bacillus thuringiensis and its environmental impact 17th – 21st November 2003, Hanoi, Vietnam, pag 67 124 [...]... thể khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây cải xanh tại Thái Nguyên 59 3.2 Ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến động thái ra lá của cây cải xanh tại Thái Nguyên 63 3.3 Ảnh hưởng của các chế phẩm phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây cải xanh tại Thái Nguyên 76 3.4 Ảnh hưởng của các chế phẩm phân bón lá đến động thái ra lá của cây cải xanh tại Thái Nguyên 80 3.5 Ảnh hưởng... cứu đề tài: Nghiên cứu kĩ thuật trồng rau cải xanh trái vụ bằng khay bầu tại Thái Nguyên 14 2 Mục đích nghiên cứu Xác định được loại giá thể, phân bón lá và lượng phân lân để trồng cải xanh trái vụ bằng biện pháp khay bầu đạt năng suất cao, chất lượng rau an toàn tại Thái Nguyên 3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học: Thu thập được những kinh nghiệm và kiến thức... xuất rau trái vụ bằng giá thể và dinh dưỡng qua lá phù hợp trong điều kiện nhà lưới trên cơ sở tìm ra công thức giá thể, hàm lượng lân và loại phân bón lá phù hợp, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đặt ra có ý nghĩa khoa học thực tiến góp phần quan trọng vào sản xuất rau an toàn, trái vụ tăng giá trị kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường Việc nghiên cứu kỹ thuật sản xuất rau trái vụ tại Thái Nguyên là dẫn... có nhiều nghiên cứu và các chương trình phát triển sản xuất rau an toàn tại nhiều địa phương trên cả nước Các nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trồng rau như trồng rau không cần đất (thuỷ canh), trồng rau trên các giá thể, sử dụng phân bón lá và dinh dưỡng hợp lý kết hợp kỹ thuật trồng chăm sóc hợp lý đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, các trung tâm nghiên cứu 17 1.1.2.1... Trong sản xuất rau an toàn, GT 05 được sử dụng làm bầu gieo ươm cây rau giống, sản xuất rau mầm, rau thương phẩm như các loại rau ăn lá, rau ăn quả rất hiệu quả và tiện lợi [19] Tiến sĩ Đoàn Hữu Thanh và các cộng sự thuộc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) vừa 18 nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp sản xuất, sử dụng các loại giá thể cho cây rau, hoa tại Hải Phòng... sản xuất ra nhiều loại rau với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng là một nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đó việc sản xuất rau trái vụ phục vụ nhu cầu xã hội làm tăng thu nhập cho người dân cũng là một vấn đề đáng quan tâm 13 Nhận thức sâu sắc vấn đề này việc đẩy mạnh sản xuất rau an toàn cung cấp cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu hiện nay cũng như việc nghiên cứu sản xuất rau trái vụ đạt chất lượng cao... xuất rau chất lượng cao Đặc biệt, nhiều hộ trồng rau còn chạy theo lợi nhuận, thường sử dụng nhiều biện pháp kích thích cho rau sinh trưởng nhanh, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như: phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước tưới bị ô nhiễm Xuất phát từ thực tiễn trên, nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kĩ thuật trồng rau cải xanh trái. .. phân bón lá đến động thái ra lá của cây cải xanh tại Thái Nguyên 80 3.5 Ảnh hưởng của các lượng phân lân khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây cải xanh tại Thái Nguyên 91 3.6 Ảnh hưởng của các lượng phân lân khác nhau đến động thái ra lá của cây cải xanh tại Thái Nguyên 95 11 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu viết tắt Diễn giải nội dung viết tắt Đ/C Đối chứng BVTV... chuyển giao cho Trung tâm Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh [26] Ưu điểm của việc trồng rau bằng giá thể trong điều kiện nhà lưới là có thể trồng rau sạch trái vụ, cho năng suất cao, tránh được những bất lợi do thời tiết (mưa, gió lớn) phù hợp chủ yếu với rau ăn lá và rau cao cấp phục vụ một số yêu cầu khắt khe, cao cấp của người tiêu dùng Rau ít phải sử dụng... trung tâm nghiên cứu 17 1.1.2.1 Các nghiên cứu về giá thể trồng rau Trồng rau theo phương pháp khay - bầu sử dụng giá thể trồng được một số nước điển hình là Đài Loan sử dụng để sản xuất rau ăn lá trong nhà lưới Theo công nghệ này, trong thời gian cây con có thể gieo từng hạt trên khay bầu với mật độ cao (500-700 cây/m2) sau thời gian 15-20 ngày di chuyển sang khay có mật độ thưa hơn (150-200 cây/m2)