1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802-1945) sự hình thành và nghi thức tế tự

237 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Triều Nguyễn (1802-1945), triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, đƣợc đánh giá là “đã xây dựng một cơ chế quân chủ tập quyền mạnh mẽ với một bộ máy hành chính và một thiết chế vận hành qui củ, chặt chẽ…” [65; tr. 19]. Với việc chọn Huế làm kinh đô, triều đại này đã để lại một di sản vật thể đồ sộ gồm nhiều kiến trúc cung đình, trong đó các công trình phục vụ cho hoạt động nghi lễ của triều đình chiếm một số lƣợng lớn và là những công trình chính trong các cụm kiến trúc phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của triều đại. Bên cạnh đó, các vua Nguyễn cũng đặt ra nhiều quy chế, điển lệ cho việc tế tự trong dân gian cũng nhƣ trong cung đình. Chỉ riêng những quy định dành cho việc nghi lễ, tế tự của triều đình đã chiếm 68 quyển trong tổng số 263 quyển của bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ do Nội các triều Nguyễn tập hợp và biên soạn. Điều này cho thấy vấn đề nghi lễ, tế tự chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa và chính trị của triều đại này. Trong hệ thống lễ nghi thời Nguyễn, việc tế tự có ba bậc: đại tự, quần tự và trung tự, trong đó các lễ đại tự quan trọng nhất, bao gồm tế Giao, tế các miếu thờ tổ tiên của nhà vua (tế tông miếu 1 ) và tế đàn Xã Tắc. Các hình thức đàn miếu 2 và nghi lễ đại tự có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của các triều đại quân chủ ở Việt Nam, đặc biệt là triều Nguyễn-triều đại để lại một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ và độc đáo đƣợc ghi nhận ở tầm quốc gia và quốc tế, góp phần hình thành bản sắc văn hóa Huế ngày nay. Sự hình thành của các công trình này cũng nhƣ các nghi thức tế tự đều có ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giáo Trung Quốc ở một mức độ nhất định và đƣợc triều Nguyễn, nhất là các vị vua đầu triều, đặc biệt chú trọng. Việc quy hoạch vị trí, xây dựng kiến trúc và thực hành nghi lễ đƣợc điển chế hóa bằng nhiều quy định chặt chẽ. Vì thế, có thể nói các đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế là những hình thức tiêu biểu và hoàn thiện nhất trong các đàn miếu thời kỳ quân chủ ở Việt Nam. Sau khi triều Nguyễn cáo chung vào năm 1945, dƣới nhiều tác động của bối cảnh chính trị, xã hội khác nhau, các đàn miếu và nghi lễ đại tự cũng mất đi chủ thể của nghi lễ. Duy chỉ có lễ kỵ ở các miếu thờ hoàng gia tuy không còn đƣợc tổ chức thƣờng xuyên theo nhật kỳ tế tự thời quân chủ, thậm chí có thời gian bị gián đoạn và cũng không còn đƣợc tổ chức ở tầm quốc gia nhƣng vẫn đƣợc các thành viên trong dòng tộc duy trì cho đến ngày nay, trở thành một hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc của nghi lễ cung đình Huế. Từ Festival Huế 2004, lễ tế Nam Giao đƣợc tái hiện và kể từ đó đến nay, đây là một trong những hoạt động chính của các kỳ Festival Huế. Cũng từ năm 2009, sau khi kiến trúc đàn Xã Tắc đƣợc phục dựng, lễ tế đàn Xã Tắc cũng đƣợc tổ chức thƣờng niên tại công trình này. Trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, các công trình nhƣ đàn Nam Giao, đàn Xã Tắc và các miếu thờ hoàng gia triều Nguyễn là những di sản văn hóa không thể tách rời của văn hóa cung đình Huế. Đây cũng là những di tích góp phần hình thành nên quần thể di tích cố đô Huế-Di sản Văn hóa Thế giới, có tầm quan trọng đặc biệt cấp quốc gia và mang giá trị nổi bật toàn cầu. Vì vậy, các đàn miếu và nghi lễ đại tự cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện để có sự nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò của những di sản văn hóa này trong sự hình thành của văn hóa cung đình nói riêng và văn hóa Huế nói chung, đồng thời có chiến lƣợc bảo tồn nhằm giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và bản sắc văn hóa Huế, nhƣ Kết luận của Bộ Chính trị về Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên-Huế và đô thị Huế đến năm 2020 đã đặt ra [8; tr. 4]. Tuy nhiên, các hình thức đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế mới chỉ đƣợc đề cập đến trong các bài viết, công trình nghiên cứu trƣớc đây theo từng khía cạnh của vấn đề hoặc từng đối tƣợng riêng biệt trong khi sự tồn tại của các công trình kiến trúc đàn miếu đại tự, các hoạt động nghi lễ và các thiết chế văn hóa liên quan đều có quan hệ chặt chẽ với nhau và đều mang những nét đặc trƣng của triều đại. Vì vậy, việc nghiên cứu các đàn miếu và nghi lễ đại tự trong mối liên hệ tổng thể giữa công trình kiến trúc và nghi lễ tế tự thực sự có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Về ý nghĩa khoa học, việc nghiên cứu các công trình đàn miếu và nghi lễ đại tự trong mối liên hệ thống nhất về ý nghĩa triết lý và vai trò của các công trình này đối với các triều đại quân chủ ở Việt Nam, đặc biệt dƣới triều Nguyễn, là một việc cần thiết nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Huế hiện nay. Đây cũng sẽ là công trình đầu tiên tập trung đánh giá đầy đủ, khách quan và hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của các đàn miếu đại tự triều Nguyễn tại Huế và nghi thức tế tự. Mặt khác, phần lớn các bài viết, công trình nghiên cứu về các đàn miếu và nghi thức tế đại tự đều chỉ dừng lại ở việc mô tả về lịch sử, quy mô kiến trúc hoặc sự kiện chứ chƣa đi sâu phân tích vai trò và ý nghĩa về mặt xã hội của các đàn miếu và nghi thức tế đại tự trong những hoàn cảnh kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể. Việc nghiên cứu các đàn miếu và nghi thức tế đại tự trong mối tƣơng quan với những hoàn cảnh kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể sẽ giúp đƣa ra những đánh giá toàn diện và khách quan đối với các hoạt động này trong lịch sử cũng nhƣ trong giai đoạn hiện nay. Về ý nghĩa thực tiễn, luận án sẽ hỗ trợ việc nghiên cứu và giảng dạy về triều Nguyễn ở những khía cạnh có liên quan trong nhà trƣờng và cho công tác bảo tồn, phục dựng, đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa, đặc biệt là văn hóa tâm linh vùng Huế. Đồng thời, dựa trên những kết quả nghiên cứu về đặc điểm của các đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế, luận án sẽ đƣa ra một số đề xuất hƣớng bảo tồn và phát huy giá trị các đàn miếu đại tự trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là khi các nghi thức tế đại tự của triều Nguyễn hiện đang đƣợc phục dựng ở những quy mô khác nhau và có nhiều ý kiến khác nhau về việc phục dựng này. Từ những ý nghĩa trên, tác giả chọn vấn đề “Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802-1945): sự hình thành và nghi thức tế tự” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUỲNH THỊ ANH VÂN CÁC ĐÀN MIẾU ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ (1802-1945): SỰ HÌNH THÀNH VÀ NGHI THỨC TẾ TỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUỲNH THỊ ANH VÂN CÁC ĐÀN MIẾU ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ (1802-1945): SỰ HÌNH THÀNH VÀ NGHI THỨC TẾ TỰ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ BANG TS PHAN THANH HẢI HUẾ - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Huỳnh Thị Anh Vân Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế tập thể lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế bạn bè tạo điều kiện giúp hoàn thành luận án Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến PGS.TS Đỗ Bang, người giúp đỡ tận tình suốt trình thực luận án, cho nhiều lời khuyên kinh nghiệm quý báu để hoàn tất chương trình theo yêu cầu đặt Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, cán đồng hướng dẫn với tinh thần trách nhiệm, giúp nhiều ý kiến bổ ích trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin tỏ lời tri ân đến GS TS Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS TS Vũ Văn Quân, PGS.TS Trần Thị Mai, PGS.TS Nguyễn Văn Đăng, PGS.TS PGS TS Bùi Thị Tân, TS Phan Tiến Dũng tận tình đóng góp nhiều ý kiến xác đáng trình thực luận án Trên hành trình ấy, may mắn có giúp đỡ không mệt mỏi nhiều thầy cô giáo bạn bè mặt tư liệu Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến NNC Vĩnh Cao với giúp đỡ to lớn mặt văn Hán tự, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hoa cho phép tiếp cận tài liệu gốc có giá trị liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn NCS Trần Văn Quyến hào hiệp giúp tiếp cận tài liệu cách nhanh chóng hiệu Đặc biệt, đặt bút hoàn thành luận án thiếu động viên tinh thần to lớn kiên nhẫn GS Chayan Vaddhanaphuti, người khơi nguồn đam mê nhiệt huyết cho mạnh dạn bước tiếp đường khoa học Tôi thực luận án cảm thông, giúp đỡ vô điều kiện vật chất lẫn tinh thần chồng tôi, người sát cánh bên tôi, tiếp thêm cho sức mạnh vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án Mặc dù có nhiều cố gắng song luận án tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục góp ý để luận án ngày hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Lý lựa chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trƣớc năm 1975 11 1.1.2 Các công trình nghiên cứu từ năm 1975 đến 14 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề đặt 25 CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐÀN MIẾU ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 28 2.1 Khái niệm, nguồn gốc đàn miếu đại tự nghi lễ cúng tế 28 2.1.1 Về khái niệm 28 2.1.2 Về nguồn gốc 29 2.2 Cơ sở việc hình thành đàn miếu đại tự triều Nguyễn Huế 31 2.2.1 Các đàn miếu đại tự triều đại trƣớc triều Nguyễn Việt Nam 31 2.2.2 Bối cảnh đời đàn miếu đại tự triều Nguyễn Huế 41 2.2.3 Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn Huế từ xây dựng đến trƣớc năm 1885 46 2.2.4 Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn Huế từ năm 1885 đến 1945 60 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 3: NGHI LỄ ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 67 3.1 Các quan tham gia trực tiếp vào trình chuẩn bị thực nghi lễ tế đại tự 67 3.1.1 Phủ Tôn Nhân 67 3.1.2 Bộ Lễ 68 3.1.3 Bộ Binh 68 3.1.4 Bộ Công 71 3.1.5 Viện Tập Hiền 71 3.1.6 Thái Thƣờng Tự 71 3.1.7 Quang Lộc Tự 71 3.1.8 Phủ Nội Vụ 72 3.1.9 Khâm Thiên Giám 72 3.1.10 Chủ tế bồi tự, phân hiến, chấp 72 3.2 Những vấn đề chung nghi lễ đại tự 76 3.2.1 Công việc chuẩn bị 76 3.2.2 Âm nhạc múa 84 a Âm nhạc 84 3.2.3 Trang phục 86 3.2.4 Văn tế 88 3.3 Nghi lễ đại tự triều Nguyễn Huế từ 1802 đến trƣớc năm 1885 89 3.3.1 Nghi lễ tế Giao 90 3.3.2 Nghi lễ tế tông miếu 93 3.3.3 Nghi lễ tế Xã Tắc 95 3.4 Hoạt động tế đại tự triều Nguyễn Huế giai đoạn 1885 - 1945 95 Tiểu kết chƣơng 99 CHƢƠNG 4: ĐÀN MIẾU VÀ NGHI LỄ ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ: NHỮNG ĐẶC TRƢNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ 101 4.1 Những đặc trƣng đàn miếu nghi lễ đại tự triều Nguyễn Huế 101 4.1.1 Đặc trƣng quy hoạch 101 4.1.2 Đặc trƣng kiến trúc 103 4.1.3 Đặc trƣng trang trí mỹ thuật 106 4.1.4 Tính điển chế nghi lễ đại tự 107 4.1.5 Tính danh nghi lễ đại tự 110 4.1.6 Triết lý Nho giáo việc xây dựng đàn miếu nghi lễ đại tự 112 4.2 Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị đàn miếu nghi lễ đại tự triều Nguyễn Huế 117 4.2.1 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị đàn miếu đại tự triều Nguyễn Huế từ năm 1945 đến 118 4.2.2 Đề xuất hƣớng bảo tồn phát huy giá trị đàn miếu nghi lễ đại tự triều Nguyễn Huế 128 Tiểu kết chƣơng 132 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 BẢNG CHÚ GIẢI MỘT SỐ TỪ VỰNG 153 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN ÂL Âm lịch BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hué (Những ngƣời bạn Cố đô Huế) BBT Ban biên tập GS Giáo sƣ HĐND Hội đồng Nhân dân Loại chí Lịch triều hiến chƣơng loại chí Nxb Nhà xuất PL Phụ lục Sđd Sách dẫn Toàn thƣ Đại Việt sử ký toàn thƣ TCN Trƣớc Công nguyên ThS Thạc sĩ Tp Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ TƢ Trung ƣơng UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG STT 2.1 Sơ đồ vị trí đàn miếu quần thể di tích cố đô Huế 2.2 Sơ đồ đàn Nam Giao công trình phối thuộc (1915) 2.3 Sơ đồ vị trí quy hoạch miếu thờ Hoàng thành Huế 2.4 Bản vẽ kiến trúc Triệu Miếu (mặt đứng, mặt cắt) 2.5 Nội dung văn bia Thái Miếu 2.6 Nội dung văn bia Hoàng Khảo Miếu 2.7 Nội dung văn bia Hƣng Miếu 2.8 Bản vẽ kiến trúc Thế Miếu 2.9 Sơ đồ kiến trúc đàn Xã Tắc 3.1 Châu thời Minh Mạng năm thứ 22 (1841): Phủ Tôn Nhân khải điển lễ cúng tế 3.2 Châu thời Minh Mạng năm thứ (1826) việc định ngày tế Giao 3.3 Nhật kỳ dâng lễ miếu Hoàng thành Huế 3.4 Nhật kỳ tế đại tự Huế dƣới triều Nguyễn 3.5 Các loại vật đựng lễ tế đại tự triều Nguyễn 3.6 Các loại lụa tế lễ đại tự triều Nguyễn Huế 3.7 Các lễ vật tế đại tự triều Nguyễn 3.8 Sơ đồ vị trí án thờ lễ tế Giao (1915) 3.9 Sơ đồ quy hoạch Thế Miếu vị trí án thờ 3.10 Sơ đồ thứ vua Nguyễn (1802-1945) 3.11 Bảng so sánh trình tự nghi thức lễ đại tự triều Nguyễn 4.1 Sơ đồ đàn Xã Tắc đƣợc tô màu mặt (giả định theo sử liệu) 4.2 Một số vật đựng dùng nghi lễ đại tự triều Nguyễn DANH MỤC ẢNH MINH HỌA NỘI DUNG STT 2.1 Bia Nam Giao điện bi ký (Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội) 2.2 Di tích đàn Nam Giao nhà Hồ Thanh Hóa 2.3 Đàn tế Trời nhà Tây Sơn Bình Định (đƣợc phục dựng năm 2011-2012) 2.4 Núi Bân 2.5 Dấu vết gạch móng cũ núi Bân (Huế) 2.6 Đền Lý Bát Đế Bắc Ninh (xây dựng lại năm 1989) 2.7 Đền thờ vua thời Lê Trung Hƣng Thanh Hóa (xây dựng năm 2011) 2.8 Ô thơ điện Thái Hòa 2.9 Đàn Nam Giao triều Nguyễn Huế 2.10 Thẻ đồng treo thông đàn Nam Giao 2.11 Triệu Miếu 2.12 Thái Miếu 2.13 Hƣng Miếu 2.14 Bia Thái Miếu 2.15 Hai bia Hƣng Miếu 2.16 Thế Miếu (khoảng 1919-1926) 2.17 Một góc Thế Miếu nhà thờ Thổ Công nhìn từ Cửu đỉnh (khoảng đầu kỷ 20) 2.18 Vị trí đàn Xã Tắc góc Tây Bắc Kinh thành Huế 2.19 Đàn Xã Tắc Huế năm 1914 3.1 Phủ Tôn nhân Hội đồng Tôn Nhân Phủ quan chức Pháp (1929) 3.2 Lễ Bộ đƣờng 3.3 Đoàn ngự đạo rƣớc vua tế Giao năm 1915 Ảnh 3.4: Tượng Đồng nhân (phục chế) (Nguồn: tác giả chụp ngày 15/9/2015) Ảnh 3.5: Một nhóm nhạc công lễ tế Giao 1924 (Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế) P.54 Ảnh 3.6: Múa Bát dật lễ tế Nam Giao, 1915 (Nguồn: BAVH 1915) Ảnh 3.7: Vua Khải Định trang phục tế Giao (1924) (Nguồn: Internet) P.55 Ảnh 3.8: Một trang phục tế Giao đầy đủ vua Nguyễn (1915) (Nguồn: BAVH 1915) P.56 Ảnh 3.9: Lễ tế Giao năm 1924 (Nguồn: Internet) Ảnh 3.10: Sân Thế Miếu-Hiển Lâm Các trước kỳ lễ, khoảng đầu kỷ XX (Nguồn: Internet) P.57 Ảnh 3.11 Trang trí gian thờ Thế Tổ Miếu (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/5/2009) Ảnh 4.1: Thái Miếu Trung Quốc (Nguồn: Zheng Zhihai and Qu Zhijing (1993), The Forbidden City of Beijing, China Today Press, Beijing) P.58 Ảnh: 4.2: Tông miếu triều Joseon Hàn Quốc (Nguồn: The Preservation Society of the Jongmyo Royal Ancestral Rite (2005), Jongmyo Royal Ancestral ShrineJongmyo Royal Ancestral Rite, Seoul, Korea), Ảnh 4.3: Đàn Xã Tắc Trung Quốc (Nguồn: Internet) P.59 Ảnh 4.4: Hoàng khung vũ đàn Nam Giao triều Joseon, Hàn Quốc (Nguồn: Tác giả chụp ngày 28/9/2013) Ảnh 4.5: Trống đá đàn Nam Giao triều Joseon, Hàn Quốc (Nguồn: Tác giả chụp ngày 28/9/2013) P.60 Ảnh 4.6: Đàn Xã Tắc triều Joseon, Hàn Quốc (Nguồn: Tác giả chụp ngày 28/9/2013) Ảnh 4.7: Trang trí hồ lô Thế Miếu (Nguồn: tác giả chụp ngày 5/9/2011) P.61 Ảnh 4.8: Trang trí thơ văn kiến trúc Thế Miếu (Nguồn: Tác giả chụp ngày 8/12/2013) Ảnh 4.9 Trang trí đầu máng xối Thế Miếu (Nguồn: tác giả chụp ngày 5/9/2011) P.62 Ảnh 4.10 Thế Miếu nhìn từ thềm Hiển Lâm Các Cửu đỉnh (Nguồn: tác giả chụp ngày 23/8/2041) Ảnh 4.11: Khai quật khảo cổ đàn Xã Tắc Huế, 2008 (Nguồn: Tác giả chụp ngày 10/9/2008) P.63 Ảnh 4.12: Bia Thái Xã Chi Thần (Nguồn: Tác giả chụp ngày 8/12/2008) Ảnh 4.13: Đàn Xã Tắc triều Nguyễn Huế sau phục hồi (Nguồn: Tác giả chụp ngày 1/4/2010) P.64 Ảnh 4.14: Lễ tế Giao 2008 (Nguồn: Tác giả chụp ngày 4/6/2008) Ảnh 4.15: Lễ vật tam sinh lễ tế Giao 2014 (Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/4/2014) P.65 Ảnh 4.16: Lễ tế Xã Tắc 2014 (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/3/2014) Ảnh 4.17: Một số vị đặt Viên đàn lễ tế Giao 2014 (Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/4/2014) P.66 Ảnh 4.18: Sự quan tâm cộng đồng vai trò lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế lễ tế Giao (Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/4/2014) Ảnh 4.19: Người dân dâng hương lễ tế Giao 2014 (Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/4/2014) P.67 Ảnh 4.20: Người dân làm lễ Phương đàn lễ tế Giao 2014 (Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/4/2014) Ảnh 4.21: Một lễ kỵ Thế Miếu Nguyễn Phúc Tộc tổ chức (năm 2006) (Nguồn: Tác giả chụp ngày 6/2/2006) P.68 [...]... các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế, bao gồm: đàn Nam Giao, các miếu thờ tổ tiên của họ Nguyễn trong khu vực Hoàng thành Huế (Triệu Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu và Hƣng Tổ Miếu) và đàn Xã Tắc, cùng các nghi lễ tế tự tƣơng ứng, bao gồm lễ tế Giao, lễ tế miếu và lễ tế Xã Tắc Không gian nghi n cứu của đề tài là tại Huế, tập trung chủ yếu ở khu vực đàn Nam Giao, đàn Xã Tắc và các miếu thờ của triều. .. các miếu thờ của triều Nguyễn trong Hoàng thành Huế Phạm vi nghi n cứu về mặt thời gian của đề tài là quá trình hình thành và phát triển của các đàn miếu đại tự triều Nguyễn tại Huế từ khi mới lập nên triều đại cho đến khi kết thúc (1802-1945) Tuy nhiên, sự hình thành của các đàn miếu đại tự của triều Nguyễn có sự kế thừa từ các hình thức đàn miếu đại tự cùng loại của các triều đại trƣớc nên luận án... cơ sở của sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển qua các thời kỳ trong lich sử cũng nhƣ các đặc điểm của các đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế, từ đó làm rõ ý nghĩa và vai trò của các công trình đàn miếu và nghi lễ đại tự đối với triều đại này trong lịch sử Việt Nam 4 Dƣới nhiều tác động của bối cảnh chính trị, xã hội khác nhau, các đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế hiện... Tổng quan tình hình nghi n cứu (17 trang) Chƣơng 2: Sự hình thành các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802-1945) (39 trang) Chƣơng 3 Nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế (33 trang) Chƣơng 4 Đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế: những đặc trƣng và vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị (32 trang) 10 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU 1.1 Tình hình nghi n cứu 1.1.1 Các công trình nghi n cứu trước... tập hợp và biên soạn Điều này cho thấy vấn đề nghi lễ, tế tự chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa và chính trị của triều đại này Trong hệ thống lễ nghi thời Nguyễn, việc tế tự có ba bậc: đại tự, quần tự và trung tự, trong đó các lễ đại tự quan trọng nhất, bao gồm tế Giao, tế các miếu thờ tổ tiên của nhà vua (tế tông miếu1 ) và tế đàn Xã Tắc Các hình thức đàn miếu2 và nghi lễ đại tự có vai... triển, suy tàn và đƣợc phục hồi của các đàn miếu và nghi lễ đại tự 7 triều Nguyễn ở Huế, đồng thời làm rõ tính kế thừa từ các triều đại trƣớc trong lịch sử Việt Nam Đồng thời, kết quả nghi n cứu bằng các phƣơng pháp này cũng giúp đánh giá sự ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giáo trong việc xây dựng và củng cố quyền lực của triều Nguyễn thông qua hình thức các đàn miếu và nghi lễ đại tự ở Huế và vai trò của... thêm cơ sở khoa học cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Huế hiện nay Đây cũng sẽ là công trình đầu tiên tập trung đánh giá đầy đủ, khách quan và hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của các đàn miếu đại tự triều Nguyễn tại Huế và nghi thức tế tự Mặt khác, phần lớn các bài viết, công trình nghi n cứu về các đàn miếu và nghi thức tế đại tự đều chỉ dừng lại ở việc mô... các nghi thức tế đại tự của triều Nguyễn hiện đang đƣợc phục dựng ở những quy mô khác nhau và có nhiều ý kiến khác nhau về việc phục dựng này Từ những ý nghĩa trên, tác giả chọn vấn đề Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802-1945): sự hình thành và nghi thức tế tự làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 3 2 Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu Đối tƣợng nghi n cứu của đề tài là các. .. của các triều đại quân chủ ở Việt Nam, đặc biệt là triều Nguyễn -triều đại để lại một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ và độc đáo đƣợc ghi nhận ở tầm quốc gia và quốc tế, góp phần hình thành bản sắc văn hóa Huế ngày nay Sự hình thành của các công trình này cũng nhƣ các nghi thức tế tự đều có ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giáo Trung Quốc ở một mức độ nhất định và đƣợc triều Nguyễn, nhất là các vị vua đầu triều, ... thống miếu thờ vua Nguyễn và nghi lễ tế Miếu tại Huế (1802-1945) năm 2010 [125] Những luận văn này đều đề cập đến các đàn miếu đại tự của triều Nguyễn (Giao, Miếu, Xã Tắc) và nghi thức tế lễ ở những mức độ khác nhau nhƣng ở phạm vi hẹp, riêng lẻ từng đối tƣợng liên quan đến đề tài chứ chƣa có cái nhìn tổng thể về các đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn nói chung cũng nhƣ 23 vai trò, ý nghĩa và tác

Ngày đăng: 26/05/2016, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan Thuận An (1999), Kinh thành Huế, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh thành Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1999
[2]. Phan Thuận An (2006), Kiến trúc cố đô Huế, Nxb. Đà N ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cố đô Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Nhà XB: Nxb. Đà N ng
Năm: 2006
[4]. Phan Thuận An (2013), “Các đàn tế thời Nguyễn ở Huế: đàn Xã Tắc, đàn Tiên Nông, đàn Sơn Xuyên”, Di sản văn hóa Huế, nghiên cứu & Bảo tồn, tập III, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đàn tế thời Nguyễn ở Huế: đàn Xã Tắc, đàn Tiên Nông, đàn Sơn Xuyên”," Di sản văn hóa Huế, nghiên cứu & Bảo tồn
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 2013
[5]. Lê Vĩnh An (2013), “Nghiên cứu tái thiết Chiêu Kính Điện (Thái Miếu-Hoàng thành Huế), Di sản văn hóa Huế, nghiên cứu & Bảo tồn, tập III, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tái thiết Chiêu Kính Điện (Thái Miếu-Hoàng thành Huế), "Di sản văn hóa Huế, nghiên cứu & Bảo tồn
Tác giả: Lê Vĩnh An
Năm: 2013
[6]. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh- Khoa Sử trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh-Khoa Sử trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
[7]. Huệ Anh (1998), “Thử bàn về việc thờ các vị vua trong Thế Miếu”, Huế Xưa & Nay số 13/1998, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về việc thờ các vị vua trong Thế Miếu”, "Huế Xưa "& Nay
Tác giả: Huệ Anh
Năm: 1998
[9]. Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, T.2, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn bia Hà Nội
Tác giả: Ban Hán Nôm
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1978
[11]. Đỗ Bang và các tác giả (1986), Nguyễn Huệ Phú Xuân, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huệ Phú Xuân
Tác giả: Đỗ Bang và các tác giả
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1986
[12]. Đỗ Bang (1997), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn: những vấn đề đặt ra trong thực tiễn đổi mới của đất nước hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX-ĐL:94-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn: "những vấn đề đặt ra trong thực tiễn đổi mới của đất nước hiện nay”
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 1997
[13]. Đỗ Bang (2015), ”Lời mở đầu”, Biến cố Kinh đô Huế và Phong trào Cần Vương (1885-1896), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến cố Kinh đô Huế và Phong trào Cần Vương (1885-1896)
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 2015
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2002), Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ở đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ở đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2002
[15]. Bộ Văn hóa - Thông tin (1993), Hội nghị-Hội thảo về lễ hội. Vụ Văn hóa quần chúng và Thƣ viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị-Hội thảo về lễ hội
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1993
[17]. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
[18]. Nguyễn Tiến Bình, Mai Xuân Hiến (2013), “Nghiên cứu phục hồi Mục Tƣ Điện”, Di sản văn hóa Huế, nghiên cứu & Bảo tồn, tập III, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi Mục Tƣ Điện”, "Di sản văn hóa Huế, nghiên cứu & Bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình, Mai Xuân Hiến
Năm: 2013
[19]. Cadière, Leopold (1997), Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt, Đỗ Trinh Huệ dịch từ nguyên bản tiếng Pháp, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt
Tác giả: Cadière, Leopold
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
[20]. Nguyễn Bá Chí (1948), "Tường trình về tình trạng Hoàng cung ở Huế đến ngày 14 tháng 9 năm 1947", Dân Việt Nam số 1 (5/1948), Trường Viễn Đông Bác Cổ xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tường trình về tình trạng Hoàng cung ở Huế đến ngày 14 tháng 9 năm 1947
Tác giả: Nguyễn Bá Chí
Năm: 1948
[21]. Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí,T.1-2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
[22]. Thiểu Chửu (2009), Hán Việt từ điển, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Thiểu Chửu
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
[23]. Công báo Nam kỳ (1881), Nghị định số 276 ngày 26 tháng 9 năm 1881 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 276
[24]. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
Tác giả: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w