Quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam (1970-2010)

177 330 1
Quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam (1970-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm 1926-1946, truyền hình thế giới xuất hiện rồi nhanh chóng trở thành một hiện tượng nổi bật trong giới truyền thông, giải trí. Tiên nghiệm về tương lai của nó, các nhà kỹ thuật, kinh doanh và chính trị đã quan tâm đầu tư lớn cho lĩnh vực này. Nhờ đó, đến những năm 1950-1960, truyền hình phát triển mạnh mẽ và làm nên một cuộc cách mạng trên lĩnh vực điện tử viễn thông. Những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, truyền hình phát triển mạnh mẽ và luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống. Hoạt động của truyền hình đã mang lại những lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội to lớn cho các quốc gia sử dụng nó. Trong khi truyền hình thế giới phát triển nhanh chóng, người dân đã có thói quen xem truyền hình hằng ngày, thì mãi đến những năm 60, 70 của thế kỷ XX, Việt Nam mới có truyền hình. Ngày 7.9.1970, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng thử nghiệm thành công chương trình truyền hình đen trắng đầu tiên, đây là dấu mốc lịch sử đã ghi nhận Truyền hình Việt Nam ra đời, đánh dấu sự kiện quan trọng trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam. Cùng với các loại hình báo chí khác, Truyền hình Việt Nam ra đời đúng vào thời điểm quyết định của lịch sử dân tộc đang rất cần có thêm loại báo hình làm phương tiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ vũ toàn Đảng, toàn quân và toàn dân giành thắng lợi toàn diện trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Những năm 60 của thế kỷ XX, khi cả nước phải gồng mình tập trung sức người, sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thì Đảng, Chính phủ và Ban Tuyên huấn Trung ương đã giao trách nhiệm cho Tổng cục Thông tin và Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng phương án phát triển truyền hình. Việc phát triển loại hình báo chí mới không chỉ phục vụ nhiệm vụ chính trị, mà đã đến lúc Việt Nam (miền Bắc Việt Nam) cần phải có truyền hình để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Với uy tín của mình, Đài Tiếng nói Việt Nam đã nhận sự ủy thác của Đảng, Bác Hồ thực hiện sứ mệnh cao cả đó. Đây là nhiệm vụ đầy khó khăn, thử thách nhằm đặt nền móng cho ngành truyền hình trong tương lai, làm phong phú thêm truyền thống báo chí cách mạng nước nhà. Khi miền Bắc đang trong lộ trình chuẩn bị nhân lực và thiết bị cho truyền hình thì ở miền Nam, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã xây dựng thành công hai đài phát sóng truyền hình tại Sài Gòn, phục vụ cho bộ máy tâm lý chiến của họ. Trong bối cảnh đó, việc cho ra đời truyền hình đã trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. Quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam đi cùng với những giai đoạn thăng trầm của lịch sử dân tộc và đã có những đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những thước phim tư liệu lịch sử và chương trình truyền hình được phát sóng đều đặn hàng ngày là kết quả lao động sáng tạo của nhiều thế hệ, nhất là đối với thế hệ đầu tiên đặt nền móng gây dựng sự nghiệp truyền hình. Từ một tổ làm truyền hình buổi ban đầu, phát triển thành Ban Biên tập Vô tuyến truyền hình (1971) và sau đó trở thành Đài Truyền hình Trung ương (1977), Đài Truyền hình Việt Nam (1987), những người làm truyền hình đều trở thành “người chép sử bằng hình ảnh”, màn ảnh nhỏ là tấm gương phản ánh đời sống xã hội. Các thế hệ của Đài Truyền hình Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, giàu mạnh. Đài Truyền hình Việt Nam không chỉ là công cụ của Đảng, Nhà nước trên mặt trận tư tưởng mà còn là diễn đàn của nhân dân, là chiếc cầu nối liền với người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè thế giới. Vượt qua mọi khoảng cách địa lý, làn sóng của Đài Truyền hình Việt Nam đã cất lên tiếng nói của một quốc gia độc lập, thống nhất, có chủ quyền . Nhưng, lịch sử không chỉ từ ký ức, mà còn là những bài học tổng kết kinh nghiệm, vốn quý, là động lực cho con đường hướng tới tương lai. Bước vào thế kỷ XXI, khoa học công nghệ phát triển ở trình độ cao, các phương tiện nghe nhìn trở nên mới mẻ, năng động, hiệu dụng, là cơ hội đồng thời cũng là thách thức của Đài Truyền hình Việt Nam. Mặt khác, thế giới đang trong thời đại bùng nổ thông tin, những công nghệ mới cho phép cá nhân hóa, di động hóa, kết nối và tương tác tức thời, làm thay đổi cơ bản phương thức giao tiếp xã hội, định hướng toàn bộ các hoạt động truyền thông đa chiều giữa các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp và qua đó làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước. Sự thay đổi của công nghệ truyền hình và phát triển của các loại hình báo chí truyền thông đã làm gia tăng nhanh chóng vai trò, vị thế của nó trong đời sống xã hội, trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, Đài Truyền hình Việt Nam phải làm gì để giữ vững vai trò và vị thế ấy? Quá trình hình thành, phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam là lịch sử của quá trình đi từ không đến có, từ khó khăn đến phát triển ổn định và vươn lên để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao của một đài truyền hình quốc gia. Mặc dù cho đến nay chưa có một công trình chuyên khảo nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề này, nhưng cũng đã có nhiều tác phẩm, bài viết và công trình khoa học đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài này từ nhiều góc độ và mức độ khác nhau. Với mong muốn có một cái nhìn tổng quan, toàn diện về lịch sử hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam, qua đó, luận án đúc rút được một số bài học làm cơ sở thực tiễn cho công tác quản lý, khai thác, quy hoạch truyền hình trong thời đại bùng nổ truyền thông đa phương tiện hiện nay, và cũng là để góp phần “khỏa lấp” khoảng trống về mảng vấn đề quan trọng mà đến nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện. Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề “Quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam (1970-2010)” để làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM NGUYỄN VĂN PHÚ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (1970 - 2010) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận đánh giá luận án không trùng lặp chưa công bố công trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Văn Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 4 5 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu tác giả nước 18 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CÁC CÔNG 20 TRÌNH TRÊN ĐÃ GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những vấn liên quan đến đề tài luận án công trình giải 1.2.2 Những nội dung luận án tập trung nghiên cứu CHƯƠNG 2: ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ 20 21 23 PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM (1970 - 1985) 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ 23 25 PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.2.1 Những chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước phát 26 triển truyền hình Việt Nam 2.2.2 Các tổ chức tiền thân Đài Truyền hình Việt Nam 2.2.3 Đài Truyền hình Việt Nam đời 30 35 2.3 GIAI ĐOẠN PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM VÀ ỔN ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC 37 (1970-1978) 2.3.1 Thử nghiệm phát đen trắng 2.3.2 Tiếp quản vận hành trở lại đài truyền hình miền Nam 38 52 2.4 GIAI ĐOẠN PHÁT THỬ NGHIỆM TRUYỀN HÌNH MÀU (1978-1985) 59 2.4.1 Truyền hình màu trình phát sóng thử nghiệm 2.4.2 Phát hình màu - bước ngoặt trình phát triển 59 61 Đài Truyền hình Trung ương 2.5 ĐÀI TRUYỀN HÌNH TRUNG ƯƠNG VỚI SỰ NGHIỆP KHÁNG CHIẾN, XÂY 64 DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1970-1985) CHƯƠNG 3: ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRONG GIAI 71 ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP (1986-2010) 3.1 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU, NHIỆM VỤ MỚI 3.2 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (1986- 71 75 1998) 3.2.1 Đổi tổ chức, hệ thống quản lý 3.2.2 Đổi nội dung chương trình 3.2.3 Đổi trung tâm phục vụ chương trình 3.2.4 Đổi trang thiết bị kỹ thuật 3.3 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN PHÁT 75 82 89 91 98 TRIỂN ỔN ĐỊNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1998 - 2010) CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 111 4.1 NHẬN XÉT 111 4.1.1 Đài Truyền hình Việt Nam từ đời xác định bước 111 đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước 4.1.2 Thể tinh thần dựa vào sức chính, đồng thời biết 114 tranh thủ giúp đỡ hiệu nước Xã hội chủ nghĩa 4.1.3 Nhanh chóng tiếp quản, khôi phục vận hành sở 117 truyền hình miền Nam sau ngày 30.4.1975 để phục vụ nhân dân giai đoạn phát sóng thử nghiệm 4.1.4 Đài Truyền hình Việt Nam thường xuyên làm tốt chức 119 Tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cung ứng dịch vụ công; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân 4.1.5 Mạnh dạn đổi công nghệ, nâng cao hiệu công tác 125 truyền thông, góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế 4.2 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 128 4.2.1 Đài Truyền hình Việt Nam đời phát triển gắn với 128 lãnh đạo, đạo Đảng quản lý Nhà nước 4.2.2 Nhận thức vai trò truyền hình chiến lược 130 phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh quốc gia 4.2.3 Coi trọng công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên 132 có đạo đức nghề nghiệp, lĩnh trị vững vàng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ 4.2.4 Đổi tư lựa chọn công nghệ tiên tiến, làm tiền 135 đề cho phát triển ổn định hội nhập quốc tế 4.2.5 Chủ động xây dựng chương trình truyền hình, 137 phản ánh kịp thời kiện kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 144 149 150 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Biên tập BBT Tổ chức cán TCCB Cộng hòa dân chủ CHDC Cộng hòa liên bang CHLB Cộng sản Việt Nam CSVN Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng CTHĐBT Nhà xuất Nxb Phát - truyền hình PT-TH Phó Giáo sư -Tiến sĩ PGS-TS 10 Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM 11 Truyền hình TH 12 Truyền hình Trung ương THTW 13 Truyền hình Việt Nam THVN 14 Tiếng nói Việt Nam TNVN 15 Tổng biên tập TBT 16 Ủy ban nhân dân UBND 17 Trung tâm truyền hình Việt Nam TTTHVN 18 Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH-HĐH 19 Ban Chấp hành Trung ương BCHTW 20 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN 21 Trung tâm TT 22 Đài Truyền hình Trung ương ĐTHTW 23 Kế hoạch - Tài KH-TC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm 1926-1946, truyền hình giới xuất nhanh chóng trở thành tượng bật giới truyền thông, giải trí Tiên nghiệm tương lai nó, nhà kỹ thuật, kinh doanh trị quan tâm đầu tư lớn cho lĩnh vực Nhờ đó, đến năm 19501960, truyền hình phát triển mạnh mẽ làm nên cách mạng lĩnh vực điện tử viễn thông Những thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, truyền hình phát triển mạnh mẽ giữ vai trò quan trọng đời sống Hoạt động truyền hình mang lại lợi ích kinh tế, trị, văn hóa, xã hội to lớn cho quốc gia sử dụng Trong truyền hình giới phát triển nhanh chóng, người dân có thói quen xem truyền hình ngày, đến năm 60, 70 kỷ XX, Việt Nam có truyền hình Ngày 7.9.1970, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng thử nghiệm thành công chương trình truyền hình đen trắng đầu tiên, dấu mốc lịch sử ghi nhận Truyền hình Việt Nam đời, đánh dấu kiện quan trọng lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam Cùng với loại hình báo chí khác, Truyền hình Việt Nam đời vào thời điểm định lịch sử dân tộc cần có thêm loại báo hình làm phương tiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ vũ toàn Đảng, toàn quân toàn dân giành thắng lợi toàn diện kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những năm 60 kỷ XX, nước phải gồng tập trung sức người, sức cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng, Chính phủ Ban Tuyên huấn Trung ương giao trách nhiệm cho Tổng cục Thông tin Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng phương án phát triển truyền hình Việc phát triển loại hình báo chí không phục vụ nhiệm vụ trị, mà đến lúc Việt Nam (miền Bắc Việt Nam) cần phải có truyền hình để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Với uy tín mình, Đài Tiếng nói Việt Nam nhận ủy thác Đảng, Bác Hồ thực sứ mệnh cao Đây nhiệm vụ đầy khó khăn, thử thách nhằm đặt móng cho ngành truyền hình tương lai, làm phong phú thêm truyền thống báo chí cách mạng nước nhà Khi miền Bắc lộ trình chuẩn bị nhân lực thiết bị cho truyền hình miền Nam, Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng thành công hai đài phát sóng truyền hình Sài Gòn, phục vụ cho máy tâm lý chiến họ Trong bối cảnh đó, việc cho đời truyền hình trở lên cấp thiết hết Quá trình hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam với giai đoạn thăng trầm lịch sử dân tộc có đóng góp xứng đáng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thước phim tư liệu lịch sử chương trình truyền hình phát sóng đặn hàng ngày kết lao động sáng tạo nhiều hệ, hệ đặt móng gây dựng nghiệp truyền hình Từ tổ làm truyền hình buổi ban đầu, phát triển thành Ban Biên tập Vô tuyến truyền hình (1971) sau trở thành Đài Truyền hình Trung ương (1977), Đài Truyền hình Việt Nam (1987), người làm truyền hình trở thành “người chép sử hình ảnh”, ảnh nhỏ gương phản ánh đời sống xã hội Các hệ Đài Truyền hình Việt Nam có đóng góp xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, giàu mạnh Đài Truyền hình Việt Nam không công cụ Đảng, Nhà nước mặt trận tư tưởng mà diễn đàn nhân dân, cầu nối liền với người Việt Nam nước bạn bè giới Vượt qua khoảng cách địa lý, sóng Đài Truyền hình Việt Nam cất lên tiếng nói quốc gia độc lập, thống nhất, có chủ quyền Nhưng, lịch sử không từ ký ức, mà học tổng kết kinh nghiệm, vốn quý, động lực cho đường hướng tới tương lai Bước vào kỷ XXI, khoa học công nghệ phát triển trình độ cao, phương tiện nghe nhìn trở nên mẻ, động, hiệu dụng, hội đồng thời thách thức Đài Truyền hình Việt Nam Mặt khác, giới thời đại bùng nổ thông tin, công nghệ cho phép cá nhân hóa, di động hóa, kết nối tương tác tức thời, làm thay đổi phương thức giao tiếp xã hội, định hướng toàn hoạt động truyền thông đa chiều cá nhân, tổ chức doanh nghiệp qua làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước Sự thay đổi công nghệ truyền hình phát triển loại hình báo chí truyền thông làm gia tăng nhanh chóng vai trò, vị đời sống xã hội, tất lĩnh vực hoạt động, Đài Truyền hình Việt Nam phải làm để giữ vững vai trò vị ấy? Quá trình hình thành, phát triển Đài Truyền hình Việt Nam lịch sử trình từ không đến có, từ khó khăn đến phát triển ổn định vươn lên để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày cao đài truyền hình quốc gia Mặc dù chưa có công trình chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề này, có nhiều tác phẩm, viết công trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài từ nhiều góc độ mức độ khác Với mong muốn có nhìn tổng quan, toàn diện lịch sử hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam, qua đó, luận án đúc rút số học làm sở thực tiễn cho công tác quản lý, khai thác, quy hoạch truyền hình thời đại bùng nổ truyền thông đa phương tiện nay, để góp phần “khỏa lấp” khoảng trống mảng vấn đề quan trọng mà đến chưa nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề “Quá trình hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam (1970-2010)” để làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm phục dựng trình hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1970 đến năm 2010; Làm sáng rõ vị trí, vai trò Đài Truyền hình Việt Nam với tư cách kênh thông tin quan trọng lĩnh vực trị, tư tưởng, góp phần phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn tính tất yếu đưa tới hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam; - Phục dựng giai đoạn xây dựng phát triển Đài Truyền hình Việt Nam; - Làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò quản lý Nhà nước trình hình thành, phát triển Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1970 đến năm 2010; - Nhận xét hình thành, trình hoạt động, phát triển đóng góp Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1970 đến năm 2010, từ đúc kết số học kinh nghiệm phát triển truyền hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đài Truyền hình Việt Nam, lãnh thổ Việt Nam - Thời gian: Từ năm 1970 đến năm 2010 (tức từ Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng buổi đến năm 2010) Tuy nhiên, để đảm bảo tính lô-gic vấn đề nghiên cứu, giới hạn thời gian luận án từ trước 157 99 TS Nguyễn Thế Kỷ (Chủ biên) (2012), “Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới”, Nxb Chính 101 trị Quốc gia, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí góc nhìn thực tiễn, 102 Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội Trần Lâm, Bao điều đáng nhớ, Kỷ yếu Đài Tiếng nói Việt Nam, 103 Hà Nội, tháng 9.2005 Trần Lâm, Truyền hình Việt Nam, phần tư kỷ (Hồi ký), 104 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Hồng Lĩnh, Tiếp quản Đài truyền hình Sài Gòn phút lịch 105 sử; trang Thành phố Hồ Chí Minh online, 2014 Trần Đức Lương, Đổi mới: lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam Số 07 Tạp chí cộng 106 sản/tapchicongsan.org.vn/data/tcc_Data/So_07.html) Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà 107 108 Nội Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bình Nguyên (2012), “Mặt trận báo chí Hội nghị Pa-ri 1973”, 109 Báo Quân đội Nhân dân online: qdnd.vn/qdndsite/vi-vn TS Đỗ Chí Nghĩa (2012), “Vai trò báo chí định hương 110 dư luận xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia Bích Ngọc (2010), “Chất lượng phải ưu tiên số 1”, Tạp chí 111 Doanh nhân số 59 ngày 10.8.2010 Phúc Nguyên (2009), “Muốn định hướng dư luận, phải giành 112 quyền chủ động thông tin”, Tạp chí Tuyên giáo, số 6.2009 Trần Quang Nhiếp (chủ biên) (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta 113 nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Nhà xuất Trẻ (2009), Nhà báo viết nghề báo, Thời báo kinh 114 tế Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2004), Luật báo chí văn 115 hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Tuyết Nhung (2007), Bước đầu nghiên cứu xã hội hóa truyền 158 hình Việt Nam- Khảo sát chương trình “Làm giàu không khó”, 116 Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí Tuyên truyền Thu Oanh (2012), “Chiến lược chiếm lĩnh thị trường CNN”, 117 Tạp chí Truyền hình Hà Nội, (số 90) Lê Khả Phiêu (1998), “Đài tiếng nói Việt Nam vừa công cụ tuyên truyền quan trọng Đảng nhà nước, vừa người bạn tâm tình nhân dân”, Bài phát biểu Hội nghị cán Đài 118 Tiếng nói Việt Nam ngày 25.2.1998 Huy Phương – Văn Quân (2012), “Đạo diễn Phạm Việt Tùng, Ký ức không quên “Điện Biên Phủ không”, Tạp chí Truyền 119 hình số 245, kỳ 2, tháng 12.2012 Đinh Phong “Buổi phát hình Đài truyền hình Giải 120 phóng” (1996), Cúc Phương (2010), “Liên kết sản xuất chương trình truyền hình: khuyến khích, quản lý chặt”, Tạp chí Doanh nhân, (số 59), 121 tháng 8.2010 Quang Phát (2013), “Đạo diễn Trần Duy Nghĩa “ Kỹ sư trưởng”của thước phim lịch sử”, Tạp chí Truyền hình số 122 249, kỳ 2, tháng 2.2013 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị 123 Quốc gia PGS,TS Đào Duy Quát (chủ biên): Quản lý hoạt động tư tưởng 124 văn hóa (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 PGS,TS Đào Duy Quát, GS,TS Đỗ Quang Hưng, PGS,TS Vũ Duy Thông (chủ biên): Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam 125 (1925-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn kiện 126 127 Quốc hội toàn tập Lê Minh Quốc -“Hỏi đáp báo chí Việt Nam”, Nxb Trẻ (2001) Văn Quân (ghi) (2015), “Tự hào bước tiến dài, vững 128 VTV”, Tạp chí Truyền hình, số 310, kỳ 1, tháng 9.2015 Trương Tấn Sang (2010)“Hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ báo chí cách mạng”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 159 129 108 ngày 6.5.2010 Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc 130 gia TPHCM, 2000 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại 131 học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ 132 đổi từ 1986 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Quý Sỹ (2010): Đề tài: Nghiên cứu công nghệ truyền hình số đề xuất áp dụng tiêu chuẩn truyền hình số cho Việt Nam giai đoạn 2010-2015, Học viện Công nghệ Bưu 133 Viễn thông, Hà Nội, 12.2010 Trần Đăng Tuấn (1998), Kết hợp với truyền hình: hướng xã 134 hội hóa điện ảnh, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, Số Đỗ Đình Tấn (1993), Chiến tranh thông tin giới đại, 135 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS.Tạ Ngọc Tấn chủ biên “Tác phẩm báo chí tập 1”, giáo trình 136 Đại học khoa học xã hội nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (2000), Báo chí truyền thông, Nxb Chính trị Quốc 137 gia, Hà Nội, 2000 PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (2000), “Truyền thông đại chúng” chủ biên, 138 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (2001), “Truyền thông đại chúng”, Nxb 139 Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Tạ Ngọc Tấn “Hồ Chí Minh vấn đề báo chí”, Nxb 140 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Thanh Tâm (2015), “Mỗi thách thức, nấc thang phát 141 triển”, Tạp chí Truyền hình, số 310, kỳ 1, tháng 9.2015 Thái Minh Tần, Luận án tiến sỹ (1993) “Mở rộng mạng lưới Truyền hình Quốc gia cho phù hợp với cung cầu truyền hình 142 Việt Nam nay” Thái Minh Tần, Lưu Vũ Hải, Phạm Đắc Bi (2005), “Đổi công nghệ để đại hóa ngành truyền hình tiến kịp nước 160 khu vực giới”, Tham luận khoa học Hội nghị công tác quản lý nhà nước phát truyền hình, Hà Nội 143 3.2005 Cao Ngọc Thắng (2008), Hồ Chí Minh nhà báo cách mạng, Nxb 144 Thanh Niên Trần Ngọc Thạch: “Báo chí Mỹ chiến tranh xâm lược 145 146 Việt Nam”, Thế giới Việt Nam online: tgvn.com.vn Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Thọ (2000), Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Giáo dục, 147 148 Hà Nội Hữu Thọ (2007), Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội TS Nguyễn Xuân Thuần (1996),“Truyền hình kiến thức phổ 149 thông”, Hà Nội Nguyễn Kim Trạch (2015), “Truyền hình Việt Nam thời phát 150 triển”, Tạp chí Truyền hình, số 310, kỳ 1, tháng 9.2015 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo 151 chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Trang, Lê Nam Thắng (2012): Số hóa truyền hình người 152 hưởng lợi”, Tạp chí Truyền hình số VTC, (số 91), Kỳ 2.3.2012 Nguyễn Phú Trọng (2012), “Quyết tâm làm cho Đảng ngày sạch, vững mạnh hơn; cán bộ, đảng viên ngày tiến hơn; nội đoàn kết hơn; nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc hơn”, 152 Tạp chí Cộng sản, (số 834), tháng 4.2012 Bùi Chí Trung (2012), Nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông, luận án Tiến sĩ báo chí, 154 Đại học Quốc gia Hà Nội TS Bùi Chí Trung (2013), Tìm hiểu kinh tế truyền hình; Nxb Đại 155 học Quốc gia, Hà Nội TS Hoàng Trung (2010), “Gián điệp thời số hóa”, Hồ sơ kiện, 156 chuyên san Tạp chí Cộng sản, (số 109), ngày 2.4.2010 TS Phạm Ngọc Trung (2010), Văn hóa thời đại toàn cầu, Nxb 157 Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Trần Đăng Tuấn, Trần Bảo Khánh (1998), Báo chí truyền hình, 161 158 Tập 1+ 2, Phân viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội,1998 Trần Đăng Tuấn (2006), “Cơ chế cho tập đoàn truyền thông 159 đa dịch vụ”, Tạp chí Người làm báo, số 8.2006 Tạp chí Xưa Nay, “Việt Nam chiến tranh dành cho 160 nhà báo”, Tháng 4.2010 Nguyễn Thị Bích Yến (2012), Phát triển công chúng thị trường 161 báo chí nào?, NXB Thông tin Truyền thông Vũ Phúc Yên (2010, chủ trì), Đặng Phương Thảo, Nghiên cứu công nghệ truyền dẫn, phát sóng phát số lộ trình triển khai Việt Nam, Viện Chiến lược Thông tin truyền Thông – Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 11.2010 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Bagdikian H.Ben (1990), The Media Monopoly (Sự độc quyền báo chí), NXB Beacon Press (Tiếng Pháp) Michel Corvin (1995), Le theater nouveau en France (Sân khấu Pháp), Presse Universitaires de France, 1970, pour le texte francais,7è édition corrigée,1995, février (Tiếng Pháp) Pierrer Albert (1993), Histoire de la presse (Lịch sử báo chí), Presse Universitaires de France, 1970, pour le texte francais,7è édition corrigée,1993, février (Tiếng Pháp) Shirley Biagi (2004), Media impact (Tác động truyền thông), NXB Đại học Bang California, 2004 (Tiếng Anh) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 162 PHỤ LỤC CÁC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ TOÀN QUỐC Năm 1994: Tác giả Lê Nho Thuấn đạt giải B với tác phẩm: Có người đàn bà Năm 1996: Tác giả Chu Văn Hòa đạt giải A với tác phẩm: Xai Hờ bị tù treo Năm 1997: - Nhóm tác giả: Trần Bình Minh, Hoàng Sơn đạt giả A với tác phẩm: Về vụ phá rừng phòng hộ thủy điện Trị An huyện Tánh Linh- Bình Thuận - Nhóm tác giả: Huỳnh Hùng, Hồ Trung Tú (Trung tân truyền hình Việt Nam Đà Nẵng) đạt giải B với tác phẩm:Trang đời huyền thoại - Tác giả Nguyễn Trường Phước đạt giải C với tác phẩm: Vấn đề hôm Năm 1998: - Tác giả Chu Hòa đạt giải B với tác phẩm: Chuyện làng Đông Hồi - Tác giả Nguyễn Anh Tuấn đạt giải B với tác phẩm: Khát vọng khiêm nhường - Nhóm tác giả: Lâm Thiện Khanh, Bùi Thế Hải, Lê Thu Thủy (Đài Truyền hình Khu vực Cần Thơ) đạt giải C với tác phẩm: Đâu nhạc, họa, thủ công Năm 1999: - Tác giả Lê Thanh Liên đạt giải B với tác phẩm: Oan nghiệt - Tác giả Nguyễn Thanh Bình đạt giải B với tác phẩm: Chân dung Mẹ - hành trình cội nguồn Năm 2000: - Nhóm tác giả Trần Bình minh, Ngọc Quang, Hoàng Lương đạt giải B với tác phẩm: Loạt phóng điều tra việc xây dựng trái phép bồn a xít khu dân cư Vạn Mỹ, Hải Phòng 163 - Tác giả Minh Chuyên đạt giải C với tác phẩm: Nhà bác học nông dân Năm 2001: - Tác giả Trần Minh Đại đạt giải A với tác phẩm: Không vô danh - Nhóm tác giả Hồ Trung Tú, Nguyễn Miên (Đài Truyền hình Việt Nam Khu vực Đà Nẵng) đạt giải B với tác phẩm: Giở lại trang nhật ký Chu Cẩm Phong - Nhóm tác giả Tùng Khánh, Trường Phước đạt giải B với tác phẩm: Về dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây - Tác giả Chu Hòa đạt giải C với tác phẩm: Ân tình với đất Năm 2002: - Nhóm tác giả: Tạ Bích Loan, Ngọc Minh, Ngọc Trâm, Thu Hằng, Đức Thành đạt giải B với tác phẩm: Nếu có ước muốn đời - Nhóm tác giả: Lê Huy Kha, Hoàng Tùng (Trung tâm truyền hình Việt Nam Đà Nẵng) đạt giải B với tác phẩm: Hãy cứu lấy rừng Hòa Bắc - Tác giả Minh Chuyên đạt giải C với tác phẩm: Chuyện người mẹ Năm 2003 - Tác giả Minh Chuyên đạt giải A với tác phẩm: Nhà khoa học muối - Nhóm tác giả: Tạ Bích Loan, Ngọc Minh, Huỳnh Đức Hòa, Tạ Minh Phương đạt giải B với tác phẩm: Trái tim người mẹ 10 Năm 2004: - Tác giả Trần Quốc Huy đạt giải A với tác phẩm: Tilo Vooc - Nhóm tác giả: Phạm Việt Tùng, Phạm Hương Giang, Minh Tâm, Tuấn Bình đạt giải C với tác phẩm: Bác Hồ- Người Thầy, người 164 đồng nghiệp - Nhóm tác giả: Nguyễn Thường, Đình Phan (Trung tâm truyền hình Việt Nam Cần Thơ) đạt giải C với tác phẩm: Dự án trồng keo lai U Minh Hạ, Cà Mau - Nhóm tác giả: Phạm Trần Uy, Phạm Văn Thành, Lương Minh Đức, Lưu Hoàng Tuấn, Phạm Tuấn Bình đạt giải A với tác phẩm: Sắp xếp lại nông lâm trường Quốc doanh - giải C: Giúp bạn nhóm tác giả: Ngô Ngọc Huy, Nguyễn Thanh Nguyên, Cao Xuân Ca; Hành trình chưa khép lại tác giả Trần Minh Đại 11 Năm 2006: - Nhóm tác giả: Trần Cẩm, Đặng Anh Tuấn, Hà Thanh Toàn đạt giải A với tác phẩm: Hoa thép 12 Năm 2007: - giải B: Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình tác giả Trần Đăng Tuấn; Có thời làm nghề hoạn nhóm tác giả: Trần Quốc Huy, Chu Hòa, Tiến Mạnh - Nhóm tác giả: Chu Dương, Vũ Khôi đạt giải C với tác phẩm: Siêu thị đen - giải khuyến khích: Nỗi đau tác giả Hồ Chí Cường; Tình trạng mua bán lưu hành thuốc giả nhóm tác giả: Phạm Trần Uy, Lương Minh Đức, Lê Anh Ngọc 13.Năm 2008: - Nhóm tác giả: Minh Chuyên, Nguyễn Ngọc Minh, Đoàn Điện Biên, Nguyễn Minh Chung đạt giải C với tác phẩm: Linh hồn ám ảnh - giải C: Bất cập chương trình chuyển đổi 50.000ha rừng sang trồng cao su Gia Lai nhóm tác giả: Ngô Trường Sơn, Phạm Hải Phú; Buôn lậu thuốc qua cửa Lao Bảo nhóm 165 tác giả Nguyễn văn Sơn, Phạm Hải Phú - giải Khuyến khích: Nghề báo nhóm tác giả Huỳnh Mai Liên, Vũ Đức Thành, Đặng Diễm Quỳnh, Phan Lạc Long, Trần Thu Hà, Lê Thu Thủy; Bảo vệ môi trường- từ ý thức đến trách nhiệm tác giả Phạm Tuyết Nhung 14 Năm 2009: - Nhóm tác giả: Trường Sơn, Cao Trí đạt giải B với tác phẩm: Bất cập quy hoạch thủy điện miền Trung- Tây nguyên - giải C: Tiếng kêu cứu từ nơi xa tổ quốc nhóm tác giả Xung Tùng, Cao Trí; Học để làm gì? nhóm tác giả: Bạch Dương, Tuyết Nhung, Bảo Lê, Thành Vũ - giải Khuyến khích: Lửa hồng Bản nhóm tác giả: Thanh Hương, Xuân Chính; Tay cắt tóc, óc hành văn tác giả Hồ Chí Cường; Thảm họa da cam nhóm tác giả: Minh Chuyên, Minh Hải, Huy Cận (Nguồn: Đài Truyền hình Việt Nam) 166 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SỰ KIỆN TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (1966-2010) TT THỜI GIAN 1966 SỰ KIỆN Ban Tuyên huấn Trung ương giao cho Tổng cục Thông tin Đài TNVN lên phương án xây dựng vô tuyến Quý 2.1967 truyền hình Tổng biên tập Đài TNVN, ông Trần Lâm ký với Viện Phát -Truyền hình Cu Ba Hiệp định giúp Đài đào 11.1967 tạo cán làm truyền hình Đoàn cán sang Cộng hòa Dân chủ Đức học tập 4.1.1968 phương pháp quản lý tổ chức Đài Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ký Quyết định 01/TTGVP thành lập Xưởng phim Vô tuyến truyền hình (thuộc 4.1968 Tổng cục Thông tin) Đoàn cán gồm 16 người sang Cu Ba học tập 9.1969 Đài TNVN thành lập Tổ Vô tuyến truyền hình thuộc 20.1.1970 Phòng nghiên cứu kỹ thuật Đài Bộ biên tập Đài TNVN tổ chức Hội nghị quán triệt phát huy truyền thống tự lực cánh sinh chuẩn bị cho buổi 8.1970 phát sóng thử nghiệm truyền hình ngày 7.9.1970 Hoàn thành việc lắp đặt hai camera NT1, (Ngựa trời 1), NT2 (Ngựa trời 2) Bộ ăng ten dựng 7.9.1970 10 11.1970 nhà kỹ thuật 45- Bà Triệu Đài TNVN phát sóng thành công buổi thử nghiệm phát hình Chiếc xe truyền hình lưu động đen trắng có camera thiết bị điều khiển xe mua Ba Lan tới 11 1.1971 cảng Hải Phòng Cột ăng ten phát sóng cao 50 mét + 10 chấn tử 60 167 TT THỜI GIAN SỰ KIỆN 12 27.1.1971 mét có khả lan tỏa bán kính 60km hoàn thành Buổi truyền hình tối 30 tết Tân Hợi đánh dấu thời kỳ 13 18.5.1971 thử nghiệm thực Hội đồng Chính phủ Quyết định số 94-CP Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam chuẩn bị xây dựng ngành vô tuyến truyền hình; Thành lập Ban biên tập Vô tuyến truyền hình thuộc Đài TNVN; Chuyển Xưởng phim Vô tuyến truyền hình từ 14 16.4.1972 Tổng Cục thông tin sang cho Đài TNVN Chương trình thử nghiệm tạm dừng Mỹ ném bom 15 1972 miền Bắc, Đài TNVN tổ chức sơ tán nông thôn Hà Tây Thành lập ban kiến thiết xây dựng Trung tâm truyền 16 27.1.1973 hình Giảng Võ Hiệp định Paris ký kết Cán truyền hình Hà 17 1973 Nội để phát sóng theo kế hoạch Đài TNVN thành lập Ban Chuẩn bị sản xuất 18 1.5.1973 Đài TNVN tường thuật trực tiếp Lễ Diễu binh, diễu 19 hành Quảng trường Ba Đình chào mừng ngày 1.5 Ban Vô tuyến truyền hình nhập thiết bị camera ghi hình 1974 20 3.1975 lưu động băng từ Nhật Bản Bộ phận ghi hình băng từ đen trắng nhóm quay phim phản ánh chiến dịch giải phóng Huế- Đà Nẵng 21 30.4.1975 Lần đầu tiên, tin thời có hình tiếng động tự nhiên Truyền hình Việt Nam Cộng hòa Chấm dứt phát sóng 22 Sau ngày Tổ chức Phi Chính phủ CHLB Đức tặng Đài 30.4.1975 23 1.5.1975 TNVN xe truyền hình lưu động BOSH Đài truyền hình Giải phóng phát sóng 168 TT THỜI GIAN 24 1976 SỰ KIỆN Toàn sở vật chất Đài từ 58- Quán Sứ chuyển xuống Giảng Võ, chấm dứt phát sóng thử nghiệm 25 16.6.1976 thức phát sóng hàng ngày Hoàn tất chuyển chỗ làm việc Ban vô tuyến truyền 26 5.7.1976 hình từ 58- Quán Sứ TT truyền hình Giảng Võ Đài THVN thông báo chấm dứt giai đoạn phát thử 27 14- nghiệm, thức phát sóng hàng ngày Đài sử dụng xe truyền hình lưu động Ba Lan tường 20.12.1976 28 18.6.1977 thuật trực tiếp lễ khai mạc ghi hình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV Chính phủ Nghị định 164/CP thành lập Ủy ban Phát truyền hình Việt Nam, đồng thời tách Ban biên tập Vô tuyến truyền hình khỏi Đài TNVN trở 29 1976 thành Đài Truyền hình Trung ương Phát truyền hình nước ngành thống 30 Cuối năm Ủy ban Phát thanh- Truyền hình quản lý Thành lập Phòng biên tập Công Thương, Nông lâm 1977 31 1977 ngư, Văn hóa xã hội Đài THTW gửi phim tài liệu dự thi Liên hoan phim 32 14.3.1978 Lai Xích (Đức) Ban Tuyên huấn Trung ương Quyết định 16/TC-TH ông Hoàng Tùng ký cử ông Lý Văn Sáu làm TBT Đài Truyền hình Trung Ương, Phó TBT Trịnh 33 4.1978 Lý Thản, Nguyễn Văn Hán, Vũ Tá Duyệt Bộ Biên tập ĐTHTW cử đồng chí Nguyễn Ngọc Ngoạn 34 8.1978 sang Praha ghi thu lại chương trình World Cup 1978 Hội nghị kỹ thuật truyền hình toàn quốc lần thứ nhất trí thực thống hệ thống kỹ thuật truyền hình nước theo hệ OIRT System D/K với tiêu chuẩn quét hình 625 dòng, 50Hz truyền hình đen trắng, SECAM-3b truyền hình màu 169 TT THỜI GIAN SỰ KIỆN 35 3.9.1978 Đài THTW phát thử nghiệm truyền hình màu 36 1980 Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng Đài vệ tinh mặt đất Hoa Sen Phủ Lý, giúp Đài phương tiện để thu tín hiệu 37 7.1980 từ Đài Hoa Sen Đài Hoa sen thức hoạt động Đài THTW bắt đầu 38 19.7.1980 phát hệ màu Đài tường thuật trực tiếp Lễ Khai mạc Đại hội Olympic 39 8.10.1980 Matxcova 1980 Chính Phủ Quyết định thành lập Trung tâm Nghe Nhìn trực thuộc Ủy ban phát truyền hình Việt 40 1981 Nam đồng chí Nguyễn Văn Hán làm Giám đốc Đài TH TPHCM chuyển giao cho UBND Thành phố quản lý, đài khác trực thuộc địa 41 16.8.1983 phương Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định 52/CP khẳng định: Đài THVN Đài Quốc gia, quan thuộc Chính phủ Đài có thêm Ban: BBT Đối ngoại, Thanh Tra, Ban Quan hệ quốc tế quan 42 1.7.1986 thường trú nước Đài THTW hoàn toàn phát truyền hình màu 43 30.4.1987 Phó CTHĐBT Võ Văn Kiệt ký Nghị định 72/HĐBT chuyển ĐTHTW trực thuộc Chính phủ mang tên ĐTHVN Giải thể UBPT TH VN Tổ chức máy Đài bao gồm: BBT vấn đề nước, Quốc tế, Văn nghệ, Khoa giáo, Ban Chương trình Tổng đạo diễn, Trung tâm kỹ thuật truyền hình, Ban 44 1.1.1991 TCCB, ban KH-TC, Văn Phòng Chính thức chuyển sang hệ truyền hình màu PAL/D/K 170 TT THỜI GIAN SỰ KIỆN 45 2.1991 Chính thức truyền chương trình TH quốc gia cho 46 29.12.1993 đài địa phương thông qua hệ thống vệ tinh Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký QĐ số 623 bổ nhiệm ông 47 1994 Hồ Anh Dũng, Phó Ban TTVHTW làm TGĐ Đài TH Đà Năng Cần Thơ trở thành đài khu vực 48 1995 Đài TH Huế trở thành đài khu vực, trực thuộc THVN 49 13.7.1995 50 22.8.1995 Thủ tướng Võ Văn Kiệt duyệt Quy hoạch phát triển ngành THVN đến năm 2000 năm sau Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh ký Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành THVN đến năm 2000 năm sau 51 31.3.1996 Phát sóng chương trình kênh VTV3 52 31.8.1996 Phó Thủ tướng Phan văn Khải ký Quyết định số 605/TTg cho phép ngành truyền hình sử dụng nguồn 53 1998 thu quảng cáo truyền hình để phát triển ngành Đài THVN có xe truyền hình lưu động màu loại lớn sử dụng công nghệ số với số lượng camera Đây 54 2003-2005 loại camera dung cho truyền hình tiêu chuẩn SDTV Đài THVN thực dự án đầu tư trang thiết bị: thiết bị làm chậm, cẩu camera chuyên dụng, thiết bị 55 2010 viba số, trường quay ảo, camera nước… Số lượng máy phát sóng truyền hình toàn quốc 119 máy, 52 địa điểm phát sóng Độ phủ sóng mặt đất VTV1 90%; VTV2 60%; VTV3 80% Diện phủ sóng vệ tinh chương trình VTV1,VTV2,VTV3,VTV4,VTV5,VTV6 100% lãnh thổ Việt Nam Lào, Campuchia Riêng chương trình 171 TT THỜI GIAN SỰ KIỆN đối ngoại VTV4 phủ sóng qua Thaicom5 phủ sóng Châu Á, Bắc Phi, Đông Âu; Tây Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ (Nguồn: Tác giả tổng hợp) [...]... ngày truyền hình tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam thành Đài Truyền hình Trung ương” thuộc Ủy ban Phát thanh và Truyền hình - Quá trình ra đời, giai đoạn phát sóng thử nghiệm, phát sóng chính thức, đổi mới và hội nhập của Đài Truyền hình Việt Nam - Vai trò của Đài Truyền hình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và tham gia hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc - Làm rõ những thành. .. Truyền hình Việt Nam (2005),“35 năm Đài Truyền hình Việt Nam (7.9.1970 - 7.9.2005)”, đây là cuốn Kỷ yếu phản ánh quá trình xây dựng và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam Kỷ yếu cung cấp tư liệu, số liệu về các kênh sóng, giờ phát sóng và những hoạt động của Đài qua 35 năm hình thành và phát triển Tuy nhiên, kỷ yếu còn khái lược theo dạng biên niên và thiếu tính hệ thống, thiếu những luận giải và chưa... truyền hình, trong đó có Đài Truyền hình Việt Nam Luận án có một phần đề cập tới sự ra đời của Đài Truyền hình Việt Nam, khái quát các kênh phát sóng và độ phủ sóng của Đài, tuy nhiên do mục đích của luận án chỉ nghiên cứu vấn đề xã hội hóa chương trình truyền hình của Đài, do vậy chưa có những khảo cứu kỹ về quá trình hình thành và phát triển Đài Truyền hình Việt Nam chặng đường từ năm 1970 đến năm 2010... năm Đài Tiếng nói Việt Nam (19452015)” nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Cuốn sách đã tái hiện quá trình hình thành, phát triển của Đài Tiếng nói Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, các thế hệ phát thanh, các nhiệm kỳ lãnh đạo, trong đó có một phần nói đến sự ra đời của Đài Truyền hình Việt Nam - thời kỳ Truyền hình Việt Nam còn là một bộ phận của Đài Tiếng nói Việt Nam Tuy không đề cập đầy đủ về quá. .. mới về quá trình hình thành và phát triển Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng, báo chí cách mạng Việt Nam nói chung + Phản ánh tương đối đầy đủ và khách quan các bước phát triển và vai trò của Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1970 đến năm 2010 + Đúc kết một số nhận xét và bài học kinh nghiệm, làm cơ sở thực tiễn cho công tác quản lý, khai thác, quy hoạch truyền hình trong thời đại bùng nổ của truyền. .. tạp chí truyền hình, phim tài liệu truyền hình, truyền hình trực tiếp, cầu truyền hình, chương trình tổng hợp vv… 2.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Những năm đầu của thế kỷ XX, truyền hình xuất hiện và phát triển với tốc độ nhanh trên thế giới Cùng với sự phát triển của kỹ thuật công nghệ, truyền hình đã tạo nên những hiệu quả về kinh tế, chính... chứng, khảo sát thực tiễn 5 Đóng góp của luận án - Về lý luận + Khái quát lịch sử quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1970 đến năm 2010 + Khẳng định tính đúng đắn và tất yếu về chủ trương phát triển truyền hình ở Việt Nam của Đảng và Nhà nước 6 + Góp phần khẳng định vai trò quan trọng của “báo hình trên lĩnh vực truyền thông trong tiến trình hội nhập đời sống kinh tế,... hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay” (1996) Luận án phân tích thực trạng chất lượng các sản phẩm truyền hình và chỉ ra các yếu tố tác động làm cho sản phẩm của ngành truyền hình Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khán giả Tuy luận án không đề cập đến quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền. .. kiện và làm truyền hình trong nước Các công trình này hàm chứa thông tin, tài liệu về truyền hình nói chung rất nhiều, nhưng nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam (1970-2010) đến thời điểm này thì chưa có công trình nước ngoài nào đề cập Ở trong nước, cùng với sự ra đời của Đài Truyền hình Việt Nam, đã có các bài viết, giới thiệu và gần đây cũng đã có một số công trình. .. khái quát một số chuyên mục ban đầu của các thể loại báo chí, trong đó có Đài Truyền hình Việt Nam và đánh giá những ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đối với ngành truyền hình Tuy có những phân tích, lý giải về Đài Truyền hình Việt Nam, nhưng cuốn sách mới chỉ dừng lại ở khía cạnh truyền hình trong mối 15 tương quan với kinh tế và văn hóa xã hội, chưa đề cập đến quá trình hình thành và phát triển của ... chương trình truyền hình Việt Nam - Đài Truyền hình Việt Nam (2010),“40 năm Đài Truyền hình Việt Nam (7.9.1970 - 7.9.2010)”, Kỷ yếu khái quát số kiện bật chặng đường hình thành, phát triển Đài Truyền. .. 25 PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.2.1 Những chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước phát 26 triển truyền hình Việt Nam 2.2.2 Các tổ chức tiền thân Đài Truyền hình Việt Nam 2.2.3 Đài Truyền. .. ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Những năm đầu kỷ XX, truyền hình xuất phát triển với tốc độ nhanh giới Cùng với phát triển kỹ thuật công nghệ, truyền hình

Ngày đăng: 05/02/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan