Hợp đồng li xăng nhãn hiệu hàng hóa trong thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam và pháp luật nước ngoài

82 754 2
Hợp đồng li xăng nhãn hiệu hàng hóa trong thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam và pháp luật nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ MINH HỢP ĐỒNG LI- XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ MINH HỢP ĐỒNG LI- XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Vinh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU VÀ LI- XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Chức nhãn hiệu 10 1.1.3 Phân loại nhãn hiệu 12 1.2 Li- xăng nhãn hiệu hàng hóa 16 1.2.1 Khái niệm li- xăng nhãn hiệu hàng hóa 16 1.2.2 Các loại li- xăng nhãn hiệu hàng hóa phổ biến 16 1.2.3 Vai trò hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa 18 1.2.4 Lợi ích thương mại việc li- xăng nhãn hiệu hàng hóa 20 Chƣơng 2: HỢP ĐỒNG LI- XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 24 THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ TRÊN THÊ GIỚI 2.1 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật 24 số quốc gia tổ chức quốc tế giới 2.1.1 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật 24 Liên minh Châu Âu 2.1.2 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật 29 Hoa Kỳ 2.1.3 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Trung Quốc 32 2.2 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt 33 Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý 33 2.2.2 Những đặc điểm hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng 35 hóa theo pháp luật Việt Nam 2.2.3 Các điều khoản hạn chế li- xăng hợp đồng li- xăng 40 nhãn hiệu hàng hóa 2.2.4 Vấn đề đăng ký hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG LI- XĂNG NHÃN HIỆU 42 44 HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Thực trạng hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Việt 44 Nam 3.1.1 Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền SHTT nhãn 44 hiệu hàng hóa Việt Nam 3.1.2 Thực trạng giao kết, thực hợp đồng li- xăng nhãn 47 hiệu hàng hóa Việt Nam 3.2 Giải pháp khắc phục bất cập trình giao kết thực 58 hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam 3.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước chuyển giao quyền 58 SHCN nói chung li- xăng nhãn hiệu hàng hóa nói riêng 3.2.2 Những giải pháp khắc phục bất cập 59 3.2.3 Giải pháp khắc phục bất cập từ nhận thức xã hội 64 3.2.4 Các giải pháp khác 66 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp WTO :Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) TNHH : Trách nhiệm hữu hạn GCN : Giấy chứng nhận ĐKHĐSD : Đăng ký hợp đồng sử dụng QĐ : Quyết định TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao OHIM : Tổ chức nhãn hiệu thương mại kiểu dáng Liên minh Châu Âu (Office for Harmonization in the internal market) EU : Liên minh Châu Âu (European Union) EC : Hội đồng Châu Âu (European Commission) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1.1 Số lượng hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa từ năm 2006 đến 2014 47 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trước xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta đề sách “Tích cực chủ động hội nhập vào kinh tế quốc tế khu vực”, việc Việt Nam thức trở thành thành viên WTO bước ngoặt lớn trình hội nhập với việc gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mà hàng rào thuế quan phi thuế quan dần gỡ bỏ Việt Nam có nhiều hội to lớn để phát triển kinh tế đất nước đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt thách thức từ việc thực thi cam kết Hiệp định TRIPS/WTO bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nói riêng Một công cụ giúp cho việc xâm nhập chiếm lĩnh thị trường cách dễ dàng, nhanh chóng, tạo lợi so sánh doanh nghiệp nhãn hiệu Nhãn hiệu dấu hiệu giúp cho người tiêu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp với hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp khác đồng thời khẳng định giá trị doanh nghiệp lòng người tiêu dùng Xu hướng tự nhiên khách hàng lựa chọn nhãn hiệu mà họ nghe nhắc đến nhiều truyền miệng qua phương tiện truyền thông đại chúng Do đó, việc tạo dựng vị thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển sản phẩm thường thực nhanh chóng thông qua việc chuyền giao quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Cơ sở pháp lý cho hoạt động hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa (Sau gọi là: Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa) Đây loại hợp đồng mang tính chuyên biệt cao Việc giao kết thực chúng có đặc điểm khác biệt so với việc giao kết thực hợp đồng khác.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu thực trạng giao kết thực loại hợp đồng Việt Nam Vì vậy, cần phải có khảo cứu tổng hợp nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thương mại quốc tế Vì vậy, đề tài “Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài” có ý nghĩa cấp bách mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, SHTT nói chung, nhãn hiệu hàng hóa nói riêng mảnh đất khai phá đầy mẻ phức tạp nhà hoạt động thực tiễn nhà lý luận Việt Nam Tư pháp lý tài sản trí tuệ thực du nhập cấp tập vào nước ta khoảng 10 đến 15 năm năm trở lại - số ngắn ngủi so với lịch sử hình thành phát triển tài sản vô hình pháp luật bảo hộ chúng Tuy vậy, khoảng thời gian đó, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn làm nhiều công việc có ý nghĩa việc phát triển tri thức khoa học quyền SHTT pháp luật bảo hộ quyền SHTT, góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức doanh nghiệp, nhân dân vấn đề Số lượng công trình khoa học, hội thảo, viết quyền SHTT ngày nhiều có chất lượng cao Các vấn đề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa phân tích nhiều tác giả nước nhiều công trình khác Ở nước ngoài, công trình, tài liệu khía cạnh chung quyền sở hữu trí tuệ có QSHCN nhãn hiệu WIPO (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Bản dịch Cục SHTT; A philosophy of Intelletual Property Giáo sư Peter Drahos, NXB Ashgate Dartmouth năm 1996; Các công trình, tài liệu liên quan đến pháp luật SHTT nói chung pháp luật QSHCN nhãn hiệu nói riêng tiêu biểu như: Patent, Trademark and Copyright laws Giáo sư Jeffrey M Smuels (1996), NXB BNA Books năm 1996; Các công trình nghiên cứu kinh tế liên quan QSHCN nhãn hiệu Trademark Valuation Giáo sư Smith Gordon V năm 1997; Merchandising Property- Licensing and Joint venture profit Strategies Giáo sư Jeremiah, Joanna R năm 1997; Taxation of intellectual Property Giáo sư Marvin Petry, NXB Lexis năm 2000 Tại Việt Nam, vào năm gần đây, từ năm cuối trình đàm phán gia nhập WTO, vấn đề quyền SHTT nói chung QSHCN nhãn hiệu nói riêng nhiều người quan tâm nghiên cứu Vì vậy, có số công trình, tài liệu, dịch nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu số công trình, viết tác giả như: Nguyễn Thanh Tâm (2006), QSHCN hoạt động thương mại, Nhà xuất Tư pháp; Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế- WIPO, Cục SHTT dịch xuất bản; Trần Việt Hùng, Tình hình đăng ký sở hữucông nghiệp thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; PGS.TS Đoàn Năng, Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2000 Tuy nhiên, hầu hết công trình nói đến khía cạnh tổng quát quyền sở hữu trí tuệ QSHCN nhãn hiệu nói chung Hầu chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến thực trạng giao kết thực hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam nước bạn từ hệ thống nộp đơn điện tử phi trực tuyến, tiết kiệm thời gian chi phí cho người đăng ký, đặc biệt cá nhân, tổ chức vùng xa Ngoài ra, cân nhắc việc lập nhiều điểm thu nhận xử lý hình thức đơn đăng ký nước, sau xử lý xong chuyển lại cho Cục SHTT để xử lý Các định cấp GCN đăng ký hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa chuyển cho người đăng ký địa điểm nhận đăng ký, từ địa điểm nhận đăng ký cấp GCN đăng ký hợp đồng cho người nộp đơn, giảm khối lượng công việc cho Cục SHTT Để áp dụng phương pháp cần phải xây dựng đội ngũ cán có lực, đồng thời quy định thống sử dụng dấu hiệu lực pháp lý GCN, quy định cụ thể quyền hạn điểm tiếp nhận đơn Ngoài ra, cần xây dựng tận dụng hệ thống sở liệu truy cứu thông tin kinh tế, kinh doanh, kiểm tra tính xác thực hợp pháp hợp đồng, rút ngắn thời gian thẩm định hình thức nội dung đơn đăng ký, tự động tra cứu tồn bên li- xăng bên nhận lixăng Để thực biện pháp trên, đòi hỏi nguồn tài lớn Để tránh tạo thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đề tài đề xuất tìm kiếm vốn đầu tư, sử dụng hiệu nguồn vốn để phát triển tảng công nghệ thông tin, tư vấn SHTT, giảm thiểu tỉ lệ sai sót nộp đơn - Rút ngắn thời hạn xét duyệt đơn đăng ký chuyển giao quyền SHCN Thời hạn xét duyệt đơn đăng ký chuyển giao quyền SHCN khoảng tháng (sau thêm tháng để đợi cấp GCN) Khoảng thời gian tương đối lớn Tuy nhiên, sau triển khai hệ thống nộp đơn điện tử phi trực tuyến tiến tới nộp đơn trực tuyến, thời gian tiếp nhận hồ sơ chắn rút ngắn Thêm vào đó, sở liệu để cán Cục SHTT tra cứu, kiểm tra tính xác thực hợp pháp hợp đồng ngày phong phú có thư viện điện tử thông tin SHTT Đồng thời, chương trình 61 đào tạo Cục SHTT dành cho cán nhân viên nghiệp vụ trình xử lý đơn lớp huấn luyện sử dụng hệ thống nộp đơn trực tuyến phi trực tuyến, kỹ khai thác hệ thống thông tin SHTT 3.2.2.2 Giải pháp khắc phục bất cập quy định pháp luật - Hoàn thiện quy định góp vốn vào doanh nghiệp giá trị quyền SHCN Quy định cụ thể thủ tục, cách thức góp vốn vào doanh nghiệp giá trị quyền SHCN, đặc biệt phương pháp tính giá trị “tài sản” Cần mở rộng phạm vi Dự thảo Thông tư Bộ tài hướng dẫn thực góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Do chủ thể góp vốn không giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu mà chuyển nhượng nhãn hiệu nên Thông tư cần quy định trường hợp chuyển nhượng Cần bổ sung dự thảo Thông tư nội dung liên quan đến trường hợp bên góp vốn bị phá sản, hiệu lực văn bảo hộ chấm dứt, hủy bỏ nhãn hiệu… Ở Việt Nam, pháp luật phá sản quy định số phận hợp đồng chuyển giao quyền SHCN trường hợp bên chuyển giao doanh nghiệp bị phá sản thực tiễn chưa xảy Việt Nam.Tuy nhiên, tương lai, hoạt động kinh doanh ngày phát triển, tranh chấp bên chuyển giao bên nhận chuyển giao trường hợp bên chuyển giao phá sản xảy pháp luật phải dự liệu tình [26] - Hoàn thiện quy định hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo hướng cân đối vai trò quản lý Nhà nước đảm bảo nguyên tắc tự hợp đồng 62 Chi tiết hóa nội dung cần thiết yêu cầu yêu cầu điều khoản quan trọng hợp đồng chuyển giao quyền SHCN nói chung Những nội dung học tập quy định Pháp - Xây dựng hướng dẫn chi tiết phương thức xác định giá trị nhãn hiệu Bỏ quy định mức giá trần giá sàn hợp đồng chuyển giao quyền SHCN nói chung Theo quy định Điều Bộ luật Dân năm 2005 điều 11 Luật Thương mại năm 2005, Nhà nước tôn trọng quyền tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận bên Do vê mức giá thỏa thuận hợp đồng chuyển quyền SHCN nhãn hiệu, Nhà nước nên để bên tự thỏa thuận nay, không nên quy định thêm mức giá trần hay giá sàn cần đạt để tránh việc can thiệp làm hạn chế quyền tự thỏa thuận bên [7] Tức doanh nghiệp có toàn quyền thỏa thuận giá giao dịch liên quan đến tài sản sở hữu trí tuệ nói chung Tuy nhiên, đặc thù kinh tế nước ta kinh tế trình chuyển đổi, đó, số lượng doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước tương đối lớn Nhiều doanh nghiệp số có quy mô tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, có bề dày hoạt động kinh doanh thị trường sở hữu tài sản trí tuệ có giá trị lớn, nhãn hiệu lớn Việt Nam (ví dụ: VINASHIN, FPT, VIETCOMBANK, VINACONNEX, SABECO…) Nhà nước cần có chế hữu hiệu để bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp Tùy theo mục đích cụ thể mà Nhà nước quy định cách thức, phương pháp định giá nhãn hiệu tài sản vô hình khác nhằm đạt mục tiêu đặt 3.2.3 Giải pháp khắc phục bất cập từ nhận thức xã hội Chuyển giao quyền SHCN nhãn hiệu lĩnh vực chuyên môn hẹp, đặc thù Do đó, cần phải làm rõ mục tiêu nhóm giải pháp 63 Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức xã hội chất, ý nghĩa, vai trò giá trị pháp lý hoạt động chuyển giao quyền SHCN nhãn hiệu Thứ hai, đào tạo chuyên sâu chuyên môn cho cán pháp chế, kinh doanh doanh nghiệp, cán quản lý quan nhà nước (như Cục Sở hữu trí tuệ, Tòa án), chuyên gia tổ chức trung gian sở hữu trí tuệ Để thực mục tiêu thứ nhất, doanh nghiệp phải hiểu (chứ không dừng mức độ biết) vai trò, giá trị, cách thức khai thác bảo vệ nhãn hiệu Để quản trị có hiệu tài sản trí tuệ mình, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ nhãn hiệu tài sản sở hữu trí tuệ khác tài sản có giá trị thực đầy đủ thủ tục đăng ký bảo hộ trọng đến việc bảo vệ quyền hợp pháp liên quan đến tài sản sở hữu trí tuệ Khi định giá nhãn hiệu để chuyển quyền, tùy thuộc vào mối quan hệ bên, thời gian, lợi bàn đàm phán mà doanh nghiệp nên tự thực việc hay thuê công ty tư vấn Việc thiếu nhận biết doanh nghiệp sở hữu trí tuệ nói chung, nhãn hiệu hoạt động liên quan đến nhãn hiệu nói riêng bất cập lớn trình thực giao kết hơp đồng chuyển quyền SHCN nhãn hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam thường để thị trường vào tay đối tác nước hay dễ dàng vi phạm quy định sở hữu trí tuệ Thời gian qua hàng loạt hoạt động tuyên truyền, phổ biến SHTT tổ chức nhiều hình thức Báo chí thường xuyên đưa viết, phóng SHTT, từ việc giới thiệu tầm quan trọng, ý nghĩa việc bảo hộ quyền SHTT, ý kiến nhà khoa học, doanh nghiệp hệ thống pháp luật SHTT, đến tình trạng xâm phạm quyền xử lý xâm phạm quyền Để nâng cao hiệu việc tuyên truyền, phổ biến SHTT phương tiện thông tin đại chúng, Cục SHTT phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam quan, tổ chức liên quan thực chương trình 64 phổ biến kiến thức sâu rộng SHTT thông qua chương trình trò chơi truyền hình “Chắp cánh thương hiệu” Thông qua chương trình trò chơi hấp dẫn này, nhiều khía cạnh khác SHTT đề cập, góp phần nâng cao nhận thức không quan Nhà nước, doanh nghiệp mà nhận thức công chúng nói chung SHTT [15] Với hoạt động đào tạo, nghiên cứu, tuyên truyền thường xuyên, nhận thức SHTT bước nâng lên Tuy nhiên thành bước đầu, để doanh nghiệp công chúng thực hiểu biết giá trị tài sản trí tuệ công tác đào tạo SHTT cần có bước tiến Thời gian tới, hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tuyên truyền SHTT cần tập trung vào vấn đề như: (i) Tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu quản lý khai thác tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp chủ thể quyền SHTT liên quan; (ii) Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền SHTT phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức khác nhau; (iii) Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phương thức khai thác có hiệu quyền SHTT xu hướng SHTT giới phục vụ cho việc phát triển hệ thống SHTT Việt Nam Để thực mục tiêu thứ hai, cần phải có khóa đào tạo ngắn hạn chuyên sâu vấn đề liên quan đến hợp đồng chuyển giao quyền SHCN nhãn hiệu Ví dụ vấn đề định giá nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ, quan đầu ngành SHTT – cần có chương trình đào tạo định giá nhãn hiệu Gần đây, Cục quan tâm nhiều tới thẩm định giá sáng chế, mà chưa quan tâm tới vấn đề định giá nhãn hiệu Nhiều hội thảo định giá sáng chế tổ chức nhận quan tâm nhiều chuyên gia nước quốc tế Hơn nữa, chương trình hợp tác Việt Nam nước giới thường có nhiều chương trình đào tạo, liên kết sáng chế hơn; Khóa đào tạo thẩm định đơn sáng chế 65 tổ chức vào hai ngày 06 07/03/2012 vừa qua phần kế hoạch hợp tác song phương Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Trong tương lai, Cục cần có quan tâm tới công tác định giá nhãn hiệu, trước tiên phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức nước mở khóa đào tạo, tập huấn cán định giá nhãn hiệu định giá phục vụ li- xăng nhãn hiệu, sau chương trình thành công nhân rộng tổ chức cho cán làm việc lĩnh vực SHTT, bước nâng cao kiến thức trình độ cho thẩm định viên nước, có định gái nhãn hiệu không vấn đề khó khăn 3.2.4 Các giải pháp khác - Thành lập ban pháp chế chuyên trách SHTT doanh nghiệp Để quản lý hiệu tài sản trí tuệ doanh nghiệp cần thành lập phận pháp chế có phận riêng chuyên trách sở hữu trí tuệ Hiện công đề có phòng, ban pháp chế riêng công việc phòng, ban dừng lại việc quản lý, soạn thảo văn bản, giấy tờ pháp lý cho công ty; tài sản trí tuệ, doanh nghiệp chưa thực quan tâm dẫn đến thực giao dịch liên quan tới SHTT, họ thường gặp khó khăn thủ tục xác lập, đăng ký vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ Khi doanh nghiệp phải tìm đến công ty tư vấn, cán sở hữu trí tuệ để hỗ trợ thực việc Do họ thời gian chi phí, chưa kể đến rủi ro trình thực mà công ty không hiểu biết gây Nếu công ty có ban riêng phụ trách quản lý tài sản trí tuệ vấn đề giải cách đơn giản Những nhân viên thuộc phòng ban từ tuyển dụng vào phải người có kiến thức kinh nghiệm sở hữu trí tuệ, đào tạo trường đại học 66 có chương trình giảng dạy sở hữu trí tuệ thông hiểu phụ trách lĩnh vực Tại Tập đoàn, Tổng công ty lớn, Ban pháp chế thành lập tương đương ban khác Công ty, điển Ban pháp chế Tập đoàn dầu khí Việt Nam thành lập từ năm 2001, sáp nhập với Ban Hợp tác quốc tế thành Ban luật Quan hệ quốc tế Chức Ban tham mưu công tác pháp lý cho Tập đoàn, góp phần đảm bảo cho hoạt động Tập đoàn tuân thủ quy định pháp luật Còn Tổng công ty, Công ty thành viên Tập đoàn, phần lớn phận pháp chế thành lập sau Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ban hành Mô hình tổ chức đa dạng, chẳng hạn Ban Luật Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí, Ban Thanh tra Pháp chế Tổng công ty Dầu Việt Nam…Ban pháp chế Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam thực tốt vai trò tất lĩnh vực liên quan đến pháp luật, có sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu Tập đoàn chuyển quyền sử dụng cho đơn vị thành viên với mực phí sử dụng nhãn hiệu tối thiểu tỷ đồng/năm phải tuân thủ theo Quy chế sử dụng nhãn hiệu áp dụng từ tháng năm 2009 Nhờ đó, năm Tập đoàn thu khoản tiền lớn từ việc quyền sử dụng nhãn hiệu chuyển giao cho thành viên Qua thấy vai trò to lớn Ban pháp chế việc quản lý tài sản trí tuệ Tập đoàn dầu khí Quốc gia nói riêng doanh nghiệp nói chung Mỗi doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò việc quản lý tài sản trí tuệ phận riêng thực việc Với Tập đoàn, công ty lớn cần thiết phải có phòng ban riêng ban hành quy chế sử dụng nhãn hiệu giống trường hợp Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nêu trên, công ty nhỏ có vài nhân viên phụ trách vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Có doanh nghiệp 67 phát huy khai thác tối đa giá trị tài sản trí tuệ mà sở hữu nhận chuyển giao từ doanh nghiệp khác - Triển khai thêm lớp đào tạo, thi sở hữu trí tuệ cho đối tượng có nhu cầu Khóa học trực tuyến SHTT (ký hiệu: DL101–VN) tiếng Việt Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Cục SHTT triển khai từ năm 2010 thu nhiều phản hồi tích cực từ phía đối tượng tham gia Quá trình đăng ký học viên phải trải qua thời gian xét duyệt 01 tuần, nên hạn chế việc dư thừa liệu không đáng có đối tượng đăng ký nhu cầu tham gia thực Khóa học không thu lệ phí, với nội dung xoay quanh kiến thức SHTT, sát với chương trình đào tạo WIPO Cuối học phần cung cấp tài liệu học tập để học viên tài nghiên cứu sau Khóa học cung cấp đoạn băng ghi âm, tạo hình thức học tập thú vị hơn, giúp học viên tiếp thu tốt Cuối chương trình, học viên nhận chứng hoàn thành khóa học Cục SHTT cấp, gửi theo đường bưu điện đến địa đăng ký Qua khóa học, số kinh nghiệm rút sau:  Hệ thống thông tin chưa ổn định, nhiều không tham gia vào Diễn đàn hỏi đáp Trong trình kiểm tra cuối khóa học, hệ thống bị lỗi truy cập khiến nhiều học viên tham gia kiểm tra, nhiên, khóa kiểm tra bổ sung bố trí sau đó;  Nội dung cần bổ sung thêm ví dụ thực tiễn Việt Nam;  Hình thức học nên bổ sung thêm hình thức khác video minh họa, phải phù hợp với phát triển hệ thống xử lý liệu Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo nên mở rộng quảng bá thông tin khóa học Thành viên nhóm đề tài chủ yếu nhận thông tin đăng ký từ giáo viên bạn bè Nếu không để ý kỹ trang thông tin 68 thức Cục SHTT khó biết thông tin Có thể liên kết với trường đại học cung cấp thông tin cho sinh viên, gửi thông báo khóa học tới cho doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu Tuy nhiên, với tình trạng sở liệu chưa ổn định chưa đáp ứng số lượng học viên tham gia trực tuyến việc quảng bá chưa cần thiết Nhưng tương lai, tảng liệu ổn định lớn mạnh, Cục nên quan tâm đến vấn đề để đưa SHTT vào sâu cộng đồng Thêm vào đó, Cục SHTT với Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo nên nghiên cứu để xây dựng thêm khóa đào tạo trực tuyến chuyên biệt pháp luật SHTT Việt Nam, SHCN, bảo hộ đối tượng SHCN, hay chuyển giao quyền SHTT nhãn hiệu…giống khóa học trực tuyến có thu phí WIPO giúp cho cá nhân, tổ chức xa thành phố lớn có điều kiện để học tập Nếu không, Cục nên có phần trang thông tin thức để đưa thông tin khóa đào tạo WIPO đối tác SHTT quốc gia, đặc biệt thời gian đăng ký, để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng muốn tham gia khóa học Cục nên trì phát huy việc hỗ trợ học viên trình tham gia khóa học khác đối tác Trong trình tham gia khóa học trực tuyến 2011 Advanced APEC Intellectual Property Information Facilitator Program Cơ quan SHTT Hàn Quốc, người viết nhận hỗ trợ nhiệt tình từ cán Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo – Cục SHTT Việt Nam Ngoài ra, nhu cầu tăng cao, Cục SHTT nghiên cứu, xây dựng phối hợp với tổ chức khác (các trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ SHCN, văn phòng tư vấn luật…) để mở thêm 69 lớp đào tạo ngắn hạn ngoại tuyến theo chuyên đề cho đối tượng có nhu cầu - Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề thông tin Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nhãn hiệu bị đăng ký bảo hộ nước họ bị phía nước đệ đơn kiện đòi bồi thường “sử dụng nhãn hiệu trái phép” không xuất vào thị trường nhãn hiệu bị đăng ký Nếu thông thin không cập nhật, hẳn chiến lược giành lại nhãn hiệu doanh nghiệp không tiến hành kịp thời dễ dàng hơn, trành cho doanh nghiệp hội kinh doanh quý giá Với vai trò hoạt động vĩ mô, tầm quốc gia, việc tập trung hỗ trợ doanh nghiệp có nhiều thông tin, thông tin xác hỗ trợ hữu hiệu mang tính khả thi Thông tin cần tập trung, tránh phân tán, rải rác để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng Chính Phủ cần phải có Văn phòng xúc tiến thương mại nước khu vực xuất tiềm doanh nghiệp Đây cầu nối doanh nghiệp với thông tin cập nhật có thông tin SHTT Việc tổ chức hội chợ thông tin giải pháp hữu hiệu để doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn thông tin khu vực thị trường cách toàn diện Song song với việc tổ chức hội chợ thông tin việc tổ chức buổi hội thảo chuyên đề nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội trực tiếp gặp gỡ nhằm trao đổi thông tin cần thiết luật pháp tình hình bảo hộ nhãn hiệu nước Các doanh nghiệp Việt Nam chắn có kinh nghiệp bổ ích việc xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu bảo vệ quyền cách hiệu thị trường quốc tế 70 KẾT LUẬN Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Qua trình nghiên cứu, nhận thấy hoạt động li- xăng nhãn hiệu hàng hóa diễn ngày sôi động có bước phát triển Các quan quản lý nhà nước, đặc biệt Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, thể vai trò lãnh đạo lĩnh vực Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động này, đặc biệt hoạt động sử dụng nhãn hiệu, thủ tục hành trình li- xăng nhãn hiệu hàng hóa hàng hóa hàng hóa hàng hóa, đòi hỏi nhà nước phải nghiên cứu, đưa sách mới, phù hợp với phát triển ngày, sẵn sàng đối phó với thay đổi, vấn đề thực tế nảy sinh trình thực hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Bên cạnh đó, cá nhân, doanh nghiệp cần tự đánh giá lại hoạt động mình, tìm khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh thân, chủ động học hỏi kinh nghiệm tham gia vào hoạt động mang lại nhiều lợi ích kinh tế này, đồng thời đưa kinh nghiêm mình, đề xuất giải pháp với quan nhà nước để ngày hoàn thiện thêm nâng cao ý nghĩa kinh tế hoạt động li- xăng nhãn hiệu hàng hóa hàng hóa hàng hóa hàng hóa Tóm lại, đề tài giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa số lý luận hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam theo pháp luật số quốc gia tổ chức quốc tế giới Thứ hai, đề tài tiếp cận phân tích thực trạng giao kết thực hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam nhiều khía cạnh nhằm cung cấp tranh đa chiều thực trạng này, đồng thời hạn chế nguyên nhân 71 Thứ ba, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục bất cập phục vụ việc thực thi ngày tốt loại Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Diến (2005) “Giáo trình Luật thương mại quốc tế”, NXB ĐHQGHN Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN Phạm văn Tuyết, Lê Kim Giang (2008), SHTT chuyển giao công nghệ, NXB Tư pháp Viện nghiên cứu lập pháp (2014), Pháp luật Liên Minh Châu Âu hợp đồng li- xăng nhãn hiệu số học kinh nghiệm, Tạp chí nghiên cứu pháp luật Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb CAND Lê Hồng Hạnh (Chủ biên) (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Thanh Hoa (2005), chuyên đề “Nhận thức nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học kinh tế quốc dân Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam (2004), Nhãn hiệu hàng hóa thị trường thương hiệu Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 10 Hồ Thúy Ngọc (2010), Quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 42, Đại học Ngoại thương 11 Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Thanh Tâm (2003), Tính thương mại quyền sở hữu công 73 nghiệp, Tạp chí thương mại số 45 13 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp 14 Viện nghiên cứu Đào tạo Quản lý (2003), Tạo dựng quản lý nhãn hiệu- Danh tiếng lợi nhuận, NXB Lao động Xã hội 15 Nguyễn Văn Bảy (2007), Đào tạo nâng cao nhận thức sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học số 16 World Intelletual Property Organization (2006), Tạo dựng nhãn hiệu- Tài liệu giới thiệu nhãn hiệu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Cục SHTT dịch xuất tài trợ Qũy Tín thác Nhật Bản 17 Quốc hội, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi năm 2009, NXB Tư pháp 18 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, NXB Tư pháp 19 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự, NXB Tư pháp 20 Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ – CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính Phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 21 UBND Tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy chế cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” 22 WIPO (2003), Tạo dựng nhãn hiệu 23 The European Court of Justice (2009), Copad SA -v- Christian Dior SA 24 Guy Tritton (2002), Intellectual Property in Europe 2nd Edition, Sweet & Maxwell Publishing 25 Peter Drahos (1996), A philosophy of Intellectual property, Ashtage Dartmouth Publisher 74 26 Maskus, Keith E (2000), Intellectual Property rights in the global economy, Washington D.C Institute for International economics 27 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế- WIPO, Cục sở hữu trí tuệ dịch xuất 28 US Congress (1946), The Lanham Act, Patent and Trademark Office 29 National People’s Congress of the People's Republic of China (2013), Trademark Law of the People’s Republic of China, Bridge IP Law Commentary 30 http://agroviet.gov.vn 31 http://eur-lex.europa.eu/ 32 http://noip.gov.vn 33 www.vibonline.com.vn 34 http://baodientu.chinhphu.vn 35 http://www.china.org.cn 36 http://www.customs.gov.vn/ 75 [...]... về nhãn hiệu và li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Chương 2 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và theo pháp luật của một số quốc gia và tổ chức quốc tế trên thế giới Chương 3 Thực trạng hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam và giải pháp khắc phục 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU VÀ LI- XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan về nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu Từ thời... tăng Ngoài ra, việc hợp tác thông qua việc li- xăng mang lại nhiều hiệu quả Giá li- xăng có thể chia sẻ, đặc biệt là giá quảng cáo và quảng bá nhãn hiệu 23 Chƣơng 2 HỢP ĐỒNG LI- XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Hợp đồng li- xăng hàng hóa theo pháp luật của một số quốc gia và tổ chức quốc tế trên thế giới 2.1.1 Hợp. .. loại hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Luận văn cũng nêu ra thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam Để thực hiện mục đích này, đề tài sẽ phải làm rõ cơ sở lý luận về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Theo đó, đề tài sẽ đề xuất giải pháp. .. phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac- Lê nin và các quan điểm phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước 6 Kết cấu của đề tài Tên đề tài: Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa trong thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài li u tham khảo, gồm 3 chương: Chương 1 Tổng quan về nhãn hiệu. .. giới 2.1.1 Hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Li n minh Châu Âu - Nội dung cơ bản của Hợp đồng li- xăng Nội dung của hợp đồng li- xăng nhãn hiệu trong pháp luật của Li n minh châu Âu được quy định tại Khoản 2 Điều 8 Chỉ thị 2008/95/EC của Nghị viện châu Âu và Hội đồng Li n minh châu Âu và Khoản 2 Điều 22 Quy chế 207/2009 Hội đồng Li n minh châu Âu Theo đó, hợp đồng li- xăng bao gồm các... và thực hiện hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam 4 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian là từ năm 2005 (thời điểm Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đầu tiên ra đời) cho tới nay; Về không gian, đề tài nghiên cứu tổng quan về nhãn hiệu hàng hóa và thực trạng giao kết, thực hiện hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài 5 Phƣơng pháp. .. và hình khối Ví dụ: nhãn hiệu ô tô của công ty Toyota là ba hình elip lồng vào nhau  Nhãn hiệu kết hợp là loại nhãn hiệu kết hợp cả từ ngữ và hình ảnh Ví dụ: nhãn hiệu Honda của Công ty Honda là dòng chữ Honda và hình cánh chim - Phân loại nhãn hiệu dựa vào tính chất, chức năng của nhãn hiệu Dựa vào tiêu chí này, nhãn hiệu bao gồm: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu li n kết  Nhãn. .. của hợp đồng lixăng 26 - Đăng ký hợp đồng li- xăng nhãn hiệu hàng hóa Về nguyên tắc, đăng ký không phải là một thủ tục bắt buộc và không ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý của hợp đồng li- xăng nhãn hiệu Khoản 5 Điều 22 Quy chế số 207/2009 quy định: theo yêu cầu của một trong các bên, việc cấp hoặc chuyển nhượng li- xăng nhãn hiệu Cộng đồng sẽ được đăng ký và công bố” Như vậy, thủ tục đăng ký hợp đồng li- ... định pháp luật Li n minh châu Âu li t kê là rất đầy đủ và thể hiện rõ bản chất của một hợp đồng li- xăng nhãn hiệu Cách tiếp cận khi đưa ra các quy định này cũng hợp lý, tôn trọng quyền tự do định đoạt của các bên trong hợp đồng - Nội dung không cho phép thỏa thuận trong hợp đồng li- xăng nhãn hiệu Bên cạnh việc quy định các nội dung cơ bản của hợp đồng, do đặc thù của hợp đồng li- xăng nhãn hiệu có... li- xăng nhãn hiệu hàng hóa phổ biến 1.2.2.1 Phân chia căn cứ vào mức độ và phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của bên li- xăng Thông thường sẽ có các loại li- xăng sau: i) li- xăng đơn giản; ii) lixăng độc quyền; iii) li- xăng đầy đủ; iv) li- xăng thứ cấp; v) li- xăng trao đổi [1] 16 - Li- xăng đơn giản (Li- xăng không độc quyền) là sự thỏa thuận, trên cơ sở đó bên nhận li- xăng được quyền sử dụng nhãn

Ngày đăng: 26/05/2016, 09:51