1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bao cao thuc tap trường đào tạo cán bộ lê hồng phong

24 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 146 KB

Nội dung

I. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong. 1. Quá trình hình thành và phát triển: Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong được thành lập theo Quyết định số 92QĐTU, ngày 1791993 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Quyết định số 5580QĐUB, ngày 02101993 của UBND Thành phố Hà Nội trên cơ sở sáp nhập 3 trường: + Trường Đảng Lê Hồng Phong + Trường Quản lý Nhà nước + Trường Đoàn trung cấp thành phố. Sau khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, trường sáp nhập thêm trường chính trị tỉnh Hà Tây (cũ). Theo quy định, Trường có tổ chức bộ máy gồm Ban giám hiệu (trong đó có 1 Hiệu trưởng và từ 23 Phó Hiệu trưởng). Hiện tại Ban giám hiệu gồm có: + Hiệu trưởng: TS.Nguyễn Văn Sáu. + Hiệu phó: TS.Nguyễn Huy Thám. + Hiệu phó: ThS.Hoàng Thị Ngọc Lan. + Hiệu Phó: ThS.Nguyễn Huy Kiến. + Hiệu phó: ThS.Đặng Đình Vinh. Trường có 5 khoa: + Khoa Lý luận cơ sở. + Khoa Kinh tế. + Khoa Công tác Đảng. + Khoa Nhà nước – Pháp luật. + Khoa Dân vận. Trường có 3 phòng chuyên trách: + Phòng Đào tạo. + Phòng tổ chức Hành chính. + Phòng Thư viện và 1 Trung tâm Tin học ngoại ngữ liên kết với nước ngoài (VIESPA). Số cán bộ, công chức gồm 92 người, trong đó có 90 trong biên chế, 2 hợp đồng. 2. Chức năng, nhiệm vụ. Đào tạo cán bộ lãnh đạo chủ chốt Đảng, Đoàn thể, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn, xí nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp và tương đương); các trưởng, phó phòng ban của quận, huyện; trưởng phó phòng và chuyên viên của các sở, ban, ngành Thành phố theo chương trình trung cấp chính trị hoặc trung cấp quản lý Nhà nước. Đào tạo trung cấp pháp lý, trung cấp tin học cho nguồn nhân lực cán bộ của Thành phố. Bồi dưỡng cán bộ đương chức chủ chốt cấp cơ sở do không đủ điều kiện theo học lớp đào tạo, (như quá tuổi, chưa đủ trình độ văn hóa hoặc các điều kiện khác) về lý luận chính trị hoặc lý luận Nhà nước theo chương trình rút gọn. Bồi dưỡng các đối tượng trên những vấn đề mới về lý luận, các Nghị quyết củ Đảng, nghiệp vụ công tác Đảng, quản lý Nhà nước và xã hội, công tác đoàn thể và kiến thức về quản lý kinh tế.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện quyết định số 14 QĐ/HVBCTT ngày 04 tháng 01 năm

2011 của Giám đốc Học viện báo chí và tuyên truyền về việc cử sinh viêncủa các lớp khoá 26 đi thực tập sư phạm nhằm tạo điều kiện cho sinh viêntiếp cận thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảngviên các trường chính trị tỉnh, thành phố Tìm hiểu các hoạt động của khoa

và nhà trường để hiểu biết về nhiệm vụ và các quan hệ công tác của giảngviên tạo cơ sở cho công tác sau khi tốt nghiệp

Được sự giúp đỡ của Ban giám đốc học viện, Ban chỉ đạo thực tập củaNhà trường, đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của cán bộ, gảngviên khoa Kinh tế trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, em đã hoàn thànhtốt đợt thực tập này, tiếp thu, học hỏi được một số kinh nghiệm quý báu, tựrút ra cho mình những bài học thiết thực, bổ ích cho công tác giảng dạy, đặcbiệt là những phương pháp giảng dạy theo chương trình trung học chính trị.Mặt khác, qua đợt thực tập này bản thân em cũng tích luỹ thêm được nhiềuhiểu biết về những công việc có liên quan trực tiếp tới quá trình công tác saunày

Dưới đây là những kết quả mà bản thân em đã thu hoạch được sauthời gian đi thực tập tại Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong (từ14/03/2011 đến 06/05/2011)

Trang 2

Phần I.

Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong.

I Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm

vụ của Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong.

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong được thành lập theo Quyếtđịnh số 92/QĐ-TU, ngày 17/9/1993 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội vàQuyết định số 5580/QĐ-UB, ngày 02/10/1993 của UBND Thành phố HàNội trên cơ sở sáp nhập 3 trường:

+ Trường Đảng Lê Hồng Phong

+ Trường Quản lý Nhà nước

+ Trường Đoàn trung cấp thành phố

Sau khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, trường sáp nhập thêmtrường chính trị tỉnh Hà Tây (cũ)

Theo quy định, Trường có tổ chức bộ máy gồm Ban giám hiệu (trong

đó có 1 Hiệu trưởng và từ 2-3 Phó Hiệu trưởng) Hiện tại Ban giám hiệugồm có:

+ Hiệu trưởng: TS.Nguyễn Văn Sáu

+ Hiệu phó: TS.Nguyễn Huy Thám

+ Hiệu phó: ThS.Hoàng Thị Ngọc Lan

+ Hiệu Phó: ThS.Nguyễn Huy Kiến

+ Hiệu phó: ThS.Đặng Đình Vinh

Trường có 5 khoa:

+ Khoa Lý luận cơ sở

Trang 3

2 Chức năng, nhiệm vụ.

Đào tạo cán bộ lãnh đạo chủ chốt Đảng, Đoàn thể, Nhà nước, cácđoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn, xí nghiệp, đơn vị hànhchính sự nghiệp và tương đương); các trưởng, phó phòng ban của quận,huyện; trưởng phó phòng và chuyên viên của các sở, ban, ngành Thành phốtheo chương trình trung cấp chính trị hoặc trung cấp quản lý Nhà nước

Đào tạo trung cấp pháp lý, trung cấp tin học cho nguồn nhân lực cán

bộ của Thành phố

Bồi dưỡng cán bộ đương chức chủ chốt cấp cơ sở do không đủ điềukiện theo học lớp đào tạo, (như quá tuổi, chưa đủ trình độ văn hóa hoặc cácđiều kiện khác) về lý luận chính trị hoặc lý luận Nhà nước theo chương trìnhrút gọn

Bồi dưỡng các đối tượng trên những vấn đề mới về lý luận, các Nghịquyết củ Đảng, nghiệp vụ công tác Đảng, quản lý Nhà nước và xã hội, côngtác đoàn thể và kiến thức về quản lý kinh tế

Trang 4

Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn ở quận, huyện và cơ

sở để từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đào tạo

và phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố

Tùy theo yêu cầu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Thành phố vànăng lực của trường Thành ủy và UBND Thành phố có thể giao thêm nhiệm vụ khác co Trường

II Hoạt động của Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong.

1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2009.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng.

Năm 2009, trường đã quản lý, giảng dạy và phục vụ được gần 200 lớpvới trên 13 nghìn học viên Trường đã tiếp tục xây dựng mới nội dung,chương trình và đưa vào giảng dạy các lớp bồi dưỡng kĩ năng chủ tịchHĐND, chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn; phục vụ tốt các kì thi tuyểncông chức dự bị cho khối Đảng, Đoàn thể và công chức ngành thanh tra xâydựng quận, huyện, xã, phường, thị trấn của thành phố

Mặc dù số lượng học viên đông, loại hình lớp khá đa dạng, nhiều lớp

ở các huyện xa, một số lớp học vào thứ bảy, chủ nhật hoặc buổi tối, song đôingũ cán bộ, giảng viên, viên chức nhà trường đã có nhiều lỗ lực, cố gắng,đảm bảo hoàn thành tốt công tác quản lý và phục vụ giảng dạy

Công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, thao giảng, dự giờ.

Tiếp tục thực hiện nghiệm thu và triển khai một số đề tài khoa họccấp thành phố giai đoạn 2009 – 2010; nghiệm thu 10 đề tài cấp trường, trong

đó, 07 đề tài đạt loại giỏi, 03 đề tài đạt loại khá Tổ chức nhiều buổi sinhhoạt học thuật, hội thảo khoa học cấp trường và hội thảo cấp khoa; phát hànhnhiều số Nội san “đào tạo cán bộ” có nội dung và hình thức tốt

Trang 5

Công tác nghiên cứu thực tế, nhà trường và các đoàn thể đã tổ chức 35đoàn cán bộ giảng viên, đoàn viên, hội viên đi trao đổi kinh nghiệm, thamquan, nghiên cứu thực tế trong và ngoài nước theo đúng kế hoạch đã đề ra;nhà trường đã cử 16 giảng viên đi nghiên cứu biệt phái ở cơ sở.

Hoạt động thao giảng, dự giờ cấp khoa (5/7 đơn vị tổ chức thao giảngvới 176 lượt người tham dự), cấp trường được duy trì

Công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, thao giảng, dự giờ

đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng bồ dưỡng, đàotạo cán bộ, công chức cho thành phố

Công tác tài chính, hành chính; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, viên chức:

Thực hiện chế độ công khai tài chính, tài sản được sử dụng có hiệuquả, thực hiện kiểm kê, thanh lí theo đúng luật định; cơ sở vật chất của nhàtrường không ngừng được tăng cường;

Lãnh đạo thực hiện tốt chế độ tiền lương, chế độ lao động, gnhỉ ngơi;duy trì tốt các hoạt động thăm hỏi lúc đau ốm, hiếu hỷ…

Công tác tổ chức, thi đua khen thưởng

Công tác tổ chưc cán bộ được chú ý, đặc biệt sau khi hợp nhất vớitrường Hà Tây (cũ), việc săp xếp, bố trí cán bộ nhanh chóng được kiện toàn

đi đôi với việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ

Nhà trường có Hội đồng thi đua khen thưởng đã bầu chọn được 102đ/c đạt danh hiệu “lao động tiên tiến”, 14 đ/c đạt danh hiệu “chiến sĩ thi đuacấp cơ sở”

Hoạt động đoàn thể:

Nhà trường có Công đoàn, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên.Tất cả các tổ chức hội và đoàn thể đều hoạt động tích cực, góp phần thiếtthực vào sự phát triển chung của nhà trường

Trang 6

2 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010.

Mục tiêu: hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao; xây dựng

Đảng bộ trường vững mạnh, vững mạnh tiêu biểu Cụ thể: Hoàn thành xâydựng quy chế giảng dạy và học tập, quy chế sử dụng các nguồn thu quỹ; đổimới phương pháp giảng dạy, sử dụng các phương tiện hiện đại; 100% cáckhoa tham gia đề tài khoa học; 100% các tổ chức đoàn thể đạt tiêu chuẩnvững mạnh

Nhiệm vụ và giải pháp: Nâng cao hiệu quả quản lí, nâng cao chất

lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần củacán bộ, công chức, viên chức;

Kiện toàn bộ máy, tổ chức cán bộ và đổi mới công tác thi đua; Tăngcường cơ sở vật chất, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí;

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể, xây dựngĐảng bộ trong sạch vững mạnh, tăng cường công tác kiểm tra

IV vài nét về khoa Kinh tế.

Trang 7

- Nghiên cứu khoa học: trong đó giảng viên chính mỗi năm phải có 3công trình; giảng viên là 2 công trình.

- Nghiên cứu thực tế và các hoạt động khác của nhà trường

Trang 8

Phần II

Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội thành phố

Hà Nội.

Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên

là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh nhưRồng bay lên Gần mười thế kỷ qua đã minh chứng quyết định ấy là sángsuốt Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn luôn là trung tâm chính trị, kinh

tế, văn hoá của nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, có vị trí xứng đángtrong khu vực và trên thế giới

I. Điều kiện tự nhiên và môi trường Hà Nội.

Hà Nội có nghĩa là: thành phố nằm trong vòng bao quanh của một consông Nơi đây từng là kinh đô trong suốt ba thời kỳ phong kiến thịnh trị Lý,Trần, Lê và ngày nay là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam

Năm 1010, Lý Công Uẩn đã tìm được thành Đại La tức Hà Nội ngàynay, có thể hội tụ những yêu cầu để trở thành kinh đô của một quốc giacường thịnh cả về quân sự và kinh tế Trong "Chiếu dời đô", hình ảnh:

"Thành Đại La ở giữa bờ cõi đất nước, có thế rồng cuộn, hổ ngồi, bốn phíađông, tây, nam, bắc tiện hình thế núi, sông, sau, trước đất rộng, bằng phẳng,cao ráo, sáng sủa, dân cư không phải khổ vì ngập lụt, muôn vật phồn thịnh.Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa Thật là nơi then chốt của bốnphương họp lại và cũng là nơi đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời "

Sau gần 1000 năm, Hà Nội ngày nay và Thăng Long xưa khác nhaunhiều về địa lý, tự nhiên Nhưng những điểm ưu việt của điều kiện địa lý và

Trang 9

tự nhiên của Thăng Long vẫn tạo ra những thế mạnh cho Hà Nội mà hiếmđâu sánh được.

• Kinh độ đông: 105o44' đến 106o02'

• Giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam vàHoà Bình ở phía Nam;Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên ở phía Đông; HoàBình và Phú Thọ ở phía Tây

2 Địa hình

Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ Địa hình cơ bản làđồng bằng Trừ huyện Ba Vì có địa hình đồi núi, các huyện Sóc Sơn, ThạchThất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức , thành phố Sơn Tây và một phầnhuyện Đông Anh có địa hình gò đồi Ở Hà Nội có nhiều điểm trũng

Hà Nội còn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trướcđây đã đi qua Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây Hồ Hoàn Kiếm, hồGiảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ

Ngoài các sông lớn như sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là NhĩHà), sông Đà, sông Tích, sông Đáy còn có các sông nhỏ như sông Tô Lịch,sông Lừ, sông Sét, sông Nhuệ, v.v

Trang 10

• Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ,thu, đông Sự luân chuyển của các mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phongphú, đa dạng và có những nét riêng.

• Từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa hè: nóng và thi thoảng có mưa rào

• Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa thu Thời tiết khô ráo, trời cao, xanhngắt, gió mát, nắng vàng

• Từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là mùa đông: Thời tiết lạnh, khôráo

• Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùa xuân: Cây cối xanh tốt

4 Thực vật và động vật

Việc trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc để khôi phục thảm thựcvật, bảo vệ môi sinh đang được gấp rút thực hiện ở các huyện Ba Vì, SócSơn Do có rừng, gần đây đã thấy xuất hiện trở lại nhiều loại chim ăn ngũcốc, các loài gậm nhấm và thú rừng (lợn rừng, chồn, sóc, trăn, rắn ) vốntrước kia có rất nhiều Các huyện ngoại thành đã hình thành các vành đai rauxanh, thực phẩm tươi sống (thịt, cá, sữa, trứng) phục vụ nhu cầu đô thị hoángày một cao của thủ đô Hà Nội và dành một phần để xuất khẩu

5 Cây xanh Hà Nội

Cây xanh là nét đặc trưng làm nên vẻ đẹp của Hà Nội Có thể kể đếncác loại cây như: xà cừ, hoa sữa, phượng vĩ, cây vông hoa vàng, cây me, lộcvừng, cây gụ, bằng lăng, dâu da xoan, cây bàng, …

Ngoài ra còn có hàng trăm loại cây và hoa khác nhau góp phần tạonên một Hà Nội xanh nên thơ trong con mắt du khách

II. Điều kiện kinh tế xã hội Hà Nội.

1 Dân cư

Số dân là: 6.5 triệu người

Mật độ dân số

Trang 11

Dân cư Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính vàgiữa các vùng sinh thái Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881người/km2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163 người/km2, riêng quậnHoàn Kiếm là 37265 người/km2, ở ngoại thành 1721 người/km2) Mật độnày cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật

độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ caonhất cả nước

Nguồn gốc dân cư

Những làng ngoại thành và ven đô cũ thuộc những phường nôngnghiệp thì dân cư ít xáo trộn còn các khu vực vốn là những phường thươngnghiệp và thủ công ở ven cửa sông Hồng và ven sông Tô thì dân cư xáo trộnnhiều

Ngoài ra, luồng nhập cư vào Thăng Long làm ăn diễn ra thườngxuyên Trong sách Thượng Kinh phong vật phú thế kỷ XVIII đã ghi: "Kháchbốn phương, những người thực nơi thượng kinh đua nhau đến ở quanh cảkinh đô, không lúc nào ngớt, đều cố nhanh chân rảo bước mà đến như tranhđến kinh đô nước Yên xưa"

Diện tích tự nhiên của Hà Nội là: 92.180,46 ha

Dân số: 6.5 triệu người.

3 Hà Nội, đầu não chính trị của nước Việt Nam

Trang 12

Hà Nội - mảnh đất có truyền thống nghìn năm văn hiến và lừng lẫychiến công đánh giặc, nơi định đô của các vương triều phong kiến tự chủViệt Nam tự hào là trung tâm đầu não chính trị của Nhà nước dân chủ nhândân đầu tiên ở Đông Nam Á với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9-

1945, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hà Nội đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch

sử trọng đại của dân tộc Ngày 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọngcông bố bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình

Là trái tim đất nước, Hà Nội hội là nơi đặt trụ sở các cơ quan lãnh đạocủa Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xã hội Thủ đôcũng là nơi diễn ra các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các kỳ họpQuốc hội, mà từ đó đã đưa ra các nghị quyết, đường lối, sách lược đối nội vàđối ngoại cho từng giai đoạn xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đại sứquán của nhiều quốc gia trên thế giới đều đặt ở Hà Nội Mọi hoạt động ngoạigiao, thăm viếng, trình quốc thư, hội đàm, ký hiệp ước hữu nghị và hợp tácđược tiến hành tại đây

Hà Nội tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn mà Việt Namđăng cai như Hội nghị cấp cao APEC, Hội nghị cấp cao các nước ASEAN,SEGAME 22, Hội nghị cấp cao các nước có sử dụng tiếng Pháp

Kinh tế

Năm 2008, Thành phố Hà Nội năm 2008 đã đạt được những kết quảđáng kể với tốc độ phát triển so với năm trước đạt ở mức độ khá: Tổng sảnphẩm nội địa (GDP) tăng 10,58%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12,8%,tổng mức bán lẻ tăng 31,2%, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng 35,5%,tổng vốn đầu tư xã hội tăng 19,3%

Trang 13

Dự kiến cả năm 2008, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 10,58% sonăm 2007, trong đó ngành công nghiệp mở rộng tăng 11,7%, các ngành dịch

vụ tăng 10,8% và ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 2,7%

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương đạt 6385,86 tỷ đồng bằng 63,9% kế hoạch cả năm Cả năm 2008, Hà Nội thu hútđược khoảng 300 dự án, với vốn đầu tư đăng ký khoảng trên 5 tỷ USD (tăng53,3%); 12 tháng năm 2008, khách Quốc tế đến Hà Nội là 1255 ngàn lượtkhách; doanh thu du lịch đạt 10 135 tỷ đồng tăng 28,5% so với năm 2007

Văn hoá

Tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóngtại Hà Nội Hà Nội có riêng một Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội, báohàng ngày có tờ "Hà Nội mới", và tờ “Kinh tế đô thị Hà Nội”, bảy tờ tuầnbáo hoặc ra tuần nhiều kỳ, một tạp chí, hàng chục bản tin chuyên đề Nhàxuất bản Hà Nội mỗi năm ra hàng trăm đầu sách, mà sách về đề tài Hà Nộichiếm tỷ trọng hàng đầu Bên cạnh đó là các xưởng phim, nhà hát quốc gia,nhà bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp hát, chiếu bóng, hiệu

sách, di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc và cách mạng Hà Nội là một trong

những địa phương đi đầu trong cả nước về xây dựng nếp sống văn minh vàgia đình văn hóa mới

Giáo dục và đào tạo

Nếu như cách đây gần 1000 năm, Thăng Long đã có Văn Miếu-Quốc

Tử Giám, trường đại học đầu tiên của nước ta, thì nay Hà Nội là nơi tậptrung 44 trường đại học và cao đẳng với hơn 330 nghìn học sinh - sinh viên,

25 trường trung học chuyên nghiệp với 15 nghìn học viên Hà Nội còn là địaphương đầu tiên trong cả nước được công nhận phổ cập xong cấp trung học

cơ sở

Khoa học

Ngày đăng: 26/05/2016, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w