1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bckt ở trường đào tạo cán bộ lê hồng phong hà nội

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A. PHẦN MỞ ĐẦU Kiến tập sư phạm năm học 20112012 được diễn ra từ ngày 23420121852012. Theo kế hoạch học tập của Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền năm 2012. Căn cứ vào quyết định số 830HVBCTT. Ngày 1142012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên Truyền về việc cử đoàn sinh viên đi kiến tập. Mục đích của trường là nhằm tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập tiếp cận với việc giảng dạy ở lớp tại chính địa phương, từ đó rèn luyện thêm năng lực giảng dạy và nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận của tỉnh, thành phố. Nắm vững chức năng nhiệm vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của trường để làm quen với hệ thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp của mình. Do sự nỗ lực của bản thân và nhận được sự giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện của các Thầy Cô giáo Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Hà Nội, qua đợt kiến tập em đã thu hoạch được như sau: Phần I. Một số nét khái quát về Thành phố Hà Nội. Phần II: Nhận thức về nhiệm vụ, chức năng và hoạt động chung của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Hà Nội. Phần III: Dự giờ giảng và tham gia các hoạt động của khoa, Trường trong thời gian kiến tập. Phần IV: Đề xuất ý kiến, khả năng đảm nhận giảng dạy sau này. Những ý kiến đề xuất với Học viện về tổ chức kiến tập sư phạm. Được sự quan tâm, Tạo mọi điều kiện thuận lợi của Học viên Báo chí và Tuyên Truyền, phòng đào tạo, khoa Công Tác Đảng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong. Đoàn chúng em đã hoàn thành đợt kiến tập theo đúng thời gian quy định.

A PHẦN MỞ ĐẦU Kiến tập sư phạm năm học 2011-2012 diễn từ ngày 23/4/2012-18/5/2012 Theo kế hoạch học tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền năm 2012 Căn vào định số 830/HVBCTT Ngày 11/4/2012 Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên Truyền việc cử đoàn sinh viên kiến tập Mục đích trường nhằm tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập tiếp cận với việc giảng dạy lớp địa phương, từ rèn luyện thêm lực giảng dạy nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận tỉnh, thành phố Nắm vững chức nhiệm vụ tham gia hoạt động chủ yếu trường để làm quen với hệ thống tổ chức môi trường nghề nghiệp Do nỗ lực thân nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện Thầy Cô giáo Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong - Hà Nội, qua đợt kiến tập em thu hoạch sau: Phần I Một số nét khái quát Thành phố Hà Nội Phần II: Nhận thức nhiệm vụ, chức hoạt động chung Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong - Hà Nội Phần III: Dự giảng tham gia hoạt động khoa, Trường thời gian kiến tập Phần IV: Đề xuất ý kiến, khả đảm nhận giảng dạy sau Những ý kiến đề xuất với Học viện tổ chức kiến tập sư phạm Được quan tâm, Tạo điều kiện thuận lợi Học viên Báo chí Tun Truyền, phịng đào tạo, khoa Cơng Tác Đảng đặc biệt giúp đỡ tận tình Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong Đoàn chúng em hoàn thành đợt kiến tập theo thời gian quy định B NỘI DUNG PHẦN I: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Vị trí địa lý - Hà Nội thủ đô nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, giới hạn khoảng từ 200 53’ đến 210 23’ vĩ độ bắc đến 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ đông - Hà Họi tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc phía Bắc, Ha Nam, Hà Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yêu phia Đơng, Hồ Phú Thọ phía Tây - Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú tiếng từ lâu đời Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học - cơng nghệ, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam - Ngày Thủ đô Hà Nội trở thành 17 Thủ có diện tích lớn giới ( 3.344,47km 2), với số dân 6,23 triệu người, chiếm 0,3% diện tích 3,6% dân số nước Trong dân số nội thành chiếm 53%, dân số ngoại thành chiếm 47% Phân chia hành - Hà Nội bao gồm 29 đơn vị hành (trong có 27 quận, huyện, 02 Thành phố trực thuộc với 577 xã, phường, thị trấn Như vậy, diện tích, quy mô Hà Nội rộng lớn trước nhiều (cộng thêm toàn tỉnh Hà Tây (cũ), huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hà Bình) Khái quát tình hình chung Thủ đô Tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ đề án Cải cách hành chính, Nâng cao hiệu kinh tế, Cải thiện mơi trường xã hội; gắn kết chặt chẽ việc thực đề án với chương trình cơng tác khác Thành phố 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội năm 2011 Theo Tổng cục Thống Kê, năm 2011, năm thực kế hoạch KTXH năm năm 2011-2015, kinh tế Hà Nội phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tổng sản phẩm nội địa (GRDP) tăng 10,1%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12,2%, tổng mức bán lẻ tăng 23,7%, kim ngạch xuất địa bàn tăng 27,1%, tổng vốn đầu tư xă hội tăng 13,5%; an ninh trị trật tự an toàn xă hội giữ vững Dự kiến năm 2011, tổng sản phẩm nội địa (GRDP) tăng 10,1% so năm 2010, ngành cơng nghiệp xây dựng tăng 10,2% (đóng góp 4,3% vào mức tăng chung), ngành dịch vụ tăng 10,8% (đóng góp 5,5% vào mức tăng chung), ngành nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 4,4% (đóng góp 0,3% vào mức tăng chung) Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn dự kiến năm 2011 tăng 12,2% so năm 2010 Trong đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp Nhà nước Trung ương tăng 6,8% so năm trước Giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước địa phương tăng 4,1% so với năm 2010 Giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước tăng 11,1% so năm 2010  Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước tăng 16% so năm 2010 Dự kiến năm 2011, sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Hà Nội tiếp tục tăng cao so với năm 2010, sản lượng xuất kho tiêu thụ năm tăng như: bia tăng 8,6%, thuốc bao tăng 22,7%, quần áo may sẵn tăng 10,3%, sứ vệ sinh tăng 23%, xe máy tăng 33,4%, quạt điện dân dụng tăng 45% Vốn đầu tư phát triển địa bàn thành phố Hà Nội năm 2011 dự kiến đạt 193587 tỷ đồng tăng 13,5% so với năm 2010, đó, vốn đầu tư xây dựng chiếm tỷ trọng 20,6%, tăng 29,5% so với kỳ năm 2010; Tổng mức doanh thu dịch vụ tiêu dùng xă hội năm 2011 dự kiến tăng 22,1% so với năm 2010, tổng mức bán lẻ tăng 23,7% Kim ngạch xuất địa bàn Hà Nội năm 2011 dự kiến tăng 27,1% so với năm 2010, xuất địa phương tăng 24,3% Kim ngạch nhập tăng 16,6% so với năm 2010, nhập địa phương tăng 15,7% Dự kiến năm 2011, khách Quốc tế đến Hà Nội 1.277,1 ngh́n lượt khách, tăng 2,6% so kỳ Khách nội địa đến Hà nội đạt 7382,1 ngh́n lượt người giảm 2,3% so kỳ Dự kiến năm 2011 so với năm 2010, khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 18,9%; khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 15,4%; doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng 23,6%; khối lượng hành khách vận chuyển tăng 24,4%; khối lượng hành khách luân chuyển tăng 24,2%; doanh thu vận chuyển hành khách tăng 26,3% Dự kiến năm 2011, số thuê bao điện thoại thu cước tăng thêm tăng 25,7%, số thuê bao Internet phát triển tăng 44,5%, doanh thu viễn thông tăng 28,9% Chỉ số giá tiêu dùng tháng Mười Hai năm 2011 so tháng trước tăng 0,61% Chỉ số giá vàng giảm 1,04% so tháng trước số giá USD tăng 0,12 % Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2011 so với tháng 12 năm 2010 tăng 17,07% Chỉ số giá tiêu dùng b́nh quân năm 2011 so năm 2010 tăng 17,98% (năm 2010 tốc độ 9,05%) Nguyên nhân, tháng đầu năm, thị trường chịu tác động việc tăng giá liên tục Chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 tăng cao nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống (tăng 31,32%, đó, nhóm hàng thực phẩm tăng mạnh kéo dài suốt tháng qua, đến tháng có xu hướng giảm) Tổng diện tích gieo trồng hàng năm tồn Thành phố 313,1 ngh́n ha, giảm 1,4% so với kỳ năm 2010 Theo kết điều tra chăn ni thời điểm 1/10/2011, đàn gia súc lớn tồn Thành phố có 208.708 con, sản lượng thịt xuất chuồng 10.231 tấn;  Tổng đàn lợn có: 1.533.078 con, giảm 5,67% so với kỳ, đàn lợn thịt 1.341.179 con, giảm 5,46%; Số lợn xuất chuồng năm:  4.007.002 con, tăng  2,75%; Sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm: 311.514 tấn, tăng 1,07 % Năm 2011, diện tích rừng trồng ước đạt 348,5 ha, tăng 16,95% so với kỳ Diện tích rừng được  chăm sóc  698,7 ha, tăng 11,41%; Diện tích rừng giao khoán bảo vệ 5472 Số trồng phân tán ước đạt 709 ngàn cây, giảm 6,47% Sản lượng gỗ khai thác năm ước đạt 9.778 m3, giảm 2,2% so với kỳ Sơ điều tra thuỷ sản 1/11/2011, đánh giá t́nh h́nh sản xuất thuỷ sản địa bàn Thành phố sau: Diện tích ni trồng thuỷ sản tồn Thành phố đạt 20 676,7 ha, tăng 0,59% so kỳ năm 2010 Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2011, toàn Thành phố ước đạt 60 237 tấn, tăng 1,43% so với kỳ Ước tính dân số tồn thành phố đến tháng 12 năm 2011 6763,1 ngh́n người tăng 2,2% so với năm 2010, dân số thành thị 2905,4 ngàn người chiếm 43,5% tổng số dân Hà Nội tăng 3,2% so với năm 2010; dân số nông thôn 3857,7 ngh́n người tăng 1,5% Trong năm 2011 Thành phố dự kiến thực mức giảm tỷ suất sinh so với năm 2010 0,5‰ Theo kết sơ điều tra Lao động việc làm năm 2011, số người từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế 3626,4 ngh́n người chiếm 70% so với tổng số người từ 15 tuổi trở lên, tăng không đáng kể so với năm 2010 (năm 2010: 3626,1 ngh́n người); lực lượng lao động nữ chiếm 51,3% Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 4,3% So với năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp tăng 2,1% (năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp 2,2%) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị  là 6,7% cao nhiều so với năm 2010 (năm 2010 tỷ lệ 3,1%) Năm 2011, toàn Thành phố đă giải việc làm cho 138.800 người, đạt 101,3% kế hoạch; Năm học 2011-2012, thành phố Hà Nội có 2.434 trường (tăng 71 trường so với năm học trước, chủ yếu trường ngồi cơng lập); đó, 546 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt 24,8% tăng 60 trường so với năm học trước; với 46.251 lớp, 1.573.611 học sinh 82.855 giáo viên cấp học, ngành học Tổng thu ngân sách địa bàn dự kiến năm 2011 đạt 123.610 tỷ đồng, vượt 7,1% dự tốn năm, tăng 14,1% so năm 2010, thu nội địa 108.220 tỷ đồng, vượt 6,4% dự toán, tăng 14,6% Tổng chi ngân sách địa phương năm 2011 45.932 tỷ đồng, vượt 5,3% dự toán, tăng 10,8% so năm trước, chi thường xuyên 23.756 tỷ đồng, vượt 6,8% dự toán, tăng 27,4%; chi xây dựng 18.651 tỷ đồng, vượt 6,8% dự toán, tăng 5,8% Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng Mười hai năm 2011 808.290 tỷ đồng, tăng 2,6% so tháng trước tăng 1,7% so kỳ năm trước, tiền gửi tiết kiệm tăng 0,1% 4,5%, phát hành giấy tờ có giá tăng 0,2% 9,4%, tiền gửi toán tăng 4,8% giảm 1,5% Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng Mười hai năm 2011 đạt 569.400 tỷ đồng, tăng 1% so tháng trước tăng 11,7% so kỳ năm trước, dư nợ ngắn hạn tăng 1,5% 11,5%, dư nợ trung dài hạn tăng 0,2% 11,9% 3.2 An ninh - quốc phòng Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; chuẩn bị đầy đủ điều kiện phục vụ Đại hội Đảng cấp Đẩy mạnh thực Qui chế dân chủ sở; tăng cường phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội… có hiệu Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội xây dựng hoàn thiện trận an ninh - quốc phịng vững chắc, bảo đảm hồ bình; giữ vững ổn định trị; nhân dân sống yên bình Những thành tựu quan trọng kết phong trào An ninh - quốc phịng tồn dân lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội mà nòng cốt lực lượng vũ trang Công an nhân dân Thủ đô 3.3 Văn hoá - xã hội Quan tâm thực mục tiêu phát triển văn hoá - xã hội Tổ chức tốt ngày lễ lớn đất nước Thủ đô Có kế hoạch cụ thể để phát triển văn hố, xây dựng người Hà Nội văn minh, lịch Tập trung xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh; phịng chống tệ nạn xã hội có hiệu Hồn thành xây dựng thêm 59 điểm trường đạt chuẩn quốc gia Triển khai có chất lượng chương trình đổi giáo dục lớp lớp Gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo lao động với nâng cao chất lượng sử dụng hợp lý chất lượng lao động; giải việc làm cho khoảng 41000 lao động Chủ động phòng chống dịch bệnh địa bàn mùa hè mùa đông, triển khai xây dựng bệnh viện 1000 giường Sự phát triển văn hoá - xã hội Thủ đô ngày Đảng Nhà nước quan tâm, phát triển hướng, đồng với phát triển kinh tế tạo thành mắt xích hữu hết sực quan trọng phát triển tồn diện thủ 3.4 Giáo dục – y tế Với trăm viện nghiên cứu hai trung tâm Khoa học tự nhiên và Khoa học xó hội nhõn văn quốc gia, học viện bộ, ngành, hội tụ chuyên gia đầu ngành Hằng năm, Hà Nội tổ chức số lượng lớn hội thảo, hội nghị với tổ chức quốc tế song phương đa phương Phần lớn cỏc cụng trình nghiên cứu khoa học cấp quốc gia thực bảo vệ đề tài Hà Nội Tính đến thời điểm 30/9/2010, tồn Thành phố có: 677 trường tiểu học, 588 trường tiểu học sở (THCS), 186 trường tiểu học phố thông (THPT) Tổng số phòng học cấp học 28.089 phịng, tổng số học sinh tồn Thành 994.350 em Về giáo dục mầm non có 804 trường, đó: 782 trường mầm non 22 trường mẫu giáo với tổng số 309.487 cháu Để bảo vệ sức khỏe nhân dân, y tế Hà Nội không ngừng phát triển ứng dụng tiến kỹ thuật đại kết hợp với y học cổ truyền chữa trị, chủ động phòng bệnh loại bỏ bệnh xã hội So với năm 1954, số bệnh viện tăng bốn lần, số y, bác sỹ, y tá tăng 27 lần PHẦN II NHẬN THỨC VỀ NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA TRƯỜNG ĐTCB LỀ HỒNG PHONG HÀ NỘI I Lịch sử hình thành Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành lập ngày 12/11/1949 trường trị Đảng Thành phố Hà Nội Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong theo Quyết định số 92/ QĐ - TƯ ngày 17/09/1993 Thành uỷ định số 5580/ QĐ - UB ngày 02/10/1993 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội sở hợp trường: - Trường Đảng Lê Hồng Phong (Hà Nội) - Trường Quản lý nhà nước (Hà Nội) - Trường Đoàn trung cấp Thành phố (Hà Nội) Trường đơn vị nghiệp Uỷ ban nhân dân Thành phố trực tiếp quản lý, có vị trí ngang với Sở, Ban, Ngành Thành phố Trường chịu đạo chuyên mơn, nhgiệp vụ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành Quốc gia 10 * Hiện nay, cán công chức khoa bao gồm 17 đồng chí c) Khoa Cơng tác Đảng: - Quản lý, giảng dạy vấn đề chuyên môn về: + Tư tưởng Hồ Chí Minh + Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam + Xây dựng Đảng đường lối sách Đảng + Một số vấn đề bảo vệ Tổ quốc đối ngoại + Bồi dưỡng nhận thức Đảng cho đối tượng kết nạp Đảng + Bồi dưỡng chương trình lý luận trị cho đảng viên Ngoài chức giảng dạy, khoa phải thực nhiệm vụ khác như: - Nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu thực tế - Tham gia hoạt động chung Nhà trường * Hiện nay, cán công chức khoa bao gồm 12 đồng chí STT Tờn Chức vụ Phạm Thị Hợi Trưởng khoa Nguyễn Hồng Sơn Phó trường khoa 15 Nguyễn Thị Mai Phó trường khoa Tần Đại Nông Giảng viên Lê Văn Đãi Giảng viên Bùi Thị Oanh Giảng viên Đặng Thị Minh Hảo Giảng viên Phựng Thị Kim Oanh Giảng viên Hoàng Huy Thịnh Giảng viên 10 Lê Thị Hải Hà Giảng viên Kết đào tạo bồi dưỡng cán 5.1 Về số lượng lớp mở phục vụ, giảng dạy Năm 2008: đào tạo, bồi dưỡng 154 lớp, 12.690 học viên.Trong đó: - LLCT: 35 lớp =3.370 HV - QLNN: 42 lớp =2.327 HV - Đào tạo, bồi dưỡng khỏc: 77 lớp = 6.993 HV Năm 2009: đào tạo, bồi dưỡng 177 lớp, 15.536 học viên.Trong - LLCT: 53 lớp =6.582 HV - QLNN: 48 lớp =2.870 HV 16 - Đào tạo, bồi dưỡng khỏc : 76 lớp =6.048 HV Năm 2010: đào tạo, bồi dưỡng 179 lớp, 17.341 học viên; đó: Số lớp chuyển tiếp từ năm 2009 sang năm 2010 : 77 lớp với 5.438 học viên Số lớp khai giảng năm 2010: 102 lớp, với 11.903 học viên Tổ chức bế giảng 101 lớp, với 11.201 học viên; Chuyển sang năm 2011 78 lớp với 6.140 học viên; cụ thể : – LLCT: 50 lớp = 4.207 HV – QLNN: 18 lớp =1.306 HV – Đào tạo, bồi dưỡng khỏc : 111 lớp =11.828 HV tháng đầu năm 2011 : 113 lớp, với 10.883 học viên, đó: Số lớp chuyển tiếp từ năm 2010 sang năm 2011 : 78 lớp với 6.140 học viên; Số lớp khai giảng năm 2011: 35 lớp, với 4.743 học viên Tổ chức bế giảng 42 lớp, với 5.141 học viên; Chuyển sang tháng cuối năm 2011 71 lớp với 5.742 học viên; Cụ thể : - LLCT: 65 lớp = 5810 HV - QLNN: 23 lớp =1.675 HV - Đào tạo, bồi dưỡng khác : 17 25 lớp =3.398 HV 5.2- Về nội dung, chương trình, phương thức quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán 5.2.1- Các chương trình chủ yếu Nhà trường thực hiện : -Chương trình Trung cấp LLCT: 1800 tiết (Tập trung 10 tháng) -Chương trình Trung cấp LLCT-HC : 1760 tiết (Tập trung tháng) -Chương trình BDCV : 420 tiết  (Tập trung 2,5-3 tháng) -Chương trình BDCV (Tập trung tháng) -Chương trình BDCS (Tập trung tháng) -Chương trình Trung cấp pháp lý (Chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo) -Chương trình Trung cấp Tin học ( Chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo) -Trường chủ động xây dựng tổ chức thực 13 chương trình bồi dưỡng gồm: + Bồi dưỡng kỹ cho Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND xã, phường, thị trấn; + Bồi dưỡng kỹ cho trưởng, phó phịng quận, huyện, sở, ngành; +Bồi dưỡng cơng chức xã, phường, thị trấn sau tuyển dụng cho chức danh Địa -Xây dựng, Văn hố - Xã hội, 18 Văn phòng - Thống kê, Tư pháp - Hộ tịch Tài - Kế tốn -Các chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt MTTQ đoàn thể -Nhà trường liên kết với số trường đại học để mở khố đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, gúp phần nõng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, công chức, viên chức Thành phố 5.2.2 Công tác quản lý dạy học Duy trì hình thức học chức sở Trường, trung tâm BDCT quận, huyện, thị Thực nghiêm túc nội dung, chương trình cỏc quy chế giảng dạy, học tập Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chớ Minh ban hành; Thực đa dạng hố chương trình đào tạo hình thức đào tạo Tăng cường hoạt động thao giảng, dự giờ, đăng ký giảng viên dạy giỏi; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học; Nhiều năm qua, Trường ln ln Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh cơng nhận Trường đầu phong trào thi đua hệ thống Trường trị, đổi mới, nội dung, phương pháp giảng dạy 19 5.2.3- Công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, thao giảng, dự giờ, thông tin, tư liệu, thư viện Hàng năm, nhà trường đăng ký trì thực nghiên cứu đề tài cấp Thành phố; Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học hội thảo, toạ làm chuyên môn cấp Trường… Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường có nhiều sản phẩm ứng dụng phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 5.2.4 Công tác xây dựng sở vật chất phục vụ cho việc dạy học : Đưa vào sử dụng nhà học tầng (gồm phòng đọc sách, thư viện điện tử, phòng học cú thể tiếp nhận cựng lỳc 800 học viên) nhà nội trú tầng- 324 giường) đưa vào phục vụ học viên, giảng viên học tập, công tác Dự án xây dựng sở Phú Lương- Hà Đông thực xong cơng tác giải phóng mặt bằng… 20 ... CHUNG CỦA TRƯỜNG ĐTCB LỀ HỒNG PHONG HÀ NỘI I Lịch sử hình thành Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành lập ngày 12/11/1949 trường trị Đảng Thành phố Hà Nội Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong theo... 17/09/1993 Thành uỷ định số 5580/ QĐ - UB ngày 02/10/1993 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội sở hợp trường: - Trường Đảng Lê Hồng Phong (Hà Nội) - Trường Quản lý nhà nước (Hà Nội) - Trường Đoàn... sở vật chất, cấp kinh phí hoạt động Trường II Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Trường Theo Quyết định số 48/QĐ-UB, ngày 02/08/2008 UBND Thành phố Hà Nội việc thành lập Trường ĐTCB Lê Hồng Phong Thành

Ngày đăng: 27/03/2023, 14:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w