bài giảng định hướng chuyên khoa nhi của bệnh viện nhi Trung ương và bộ môn nhi đại học Y Hà Nội. Bao gồm: định nghĩa, nguyên nhân và hướng xử trí đối với sốc ở trẻ em........................................................................................
Trang 1SỐC TRẺ EM
Ths Đậu Việt Hùng Khoa hồi sức cấp cứu
Trang 2 Định nghĩa: Sốc là kết quả của sự suy giảm tưới máu
mô do sự mất cân bằng giữa cung cấp oxy cho tế bào
và nhu cầu oxy của tế bào
• DO2 (oxy vận chuyển) thấp hơn VO2 (oxy tiêu thụ)
• Hậu quả nếu không được điều trị:
o toan chuyển hóa,
o suy đa cơ quan,
o tử vong
Sốc trẻ em
Trang 3 DO2= CaO2*CO.
• CaO2= [(1.34*Hb*SaO2) + (PaO2*0.003)
o (CaO2 oxy chứa trong động mạch)
Trang 4o SV bị ảnh hưởng bởi độ đàn hồi của thất:
EDV (thể tích cuối thì tâm trương) và ESV(thể tích
cuối thì tâm thu)
EDV bị ảnh hưởng bởi CVP, thể tích tĩnh mạch, trương lực tĩnh mạch
ESV bị ảnh bởi khả năng co bóp của cơ tim
Khả năng co bóp của cơ tim: hậu gánh, toan kiềm,
chuyển hóa, nhiệt độ, thuốc…
Oxy vận chuyển
Trang 6 Quá trình tưới máu phụ thuộc:
Trang 7 Tim: chức năng bơm máu phụ thuộc.
• tiền gánh không thích hợp
• giảm co bóp của cơ tim
• quá tải hậu gánh
Trang 9 Sốc không hồi phục.
Tổn thương các tạng chính
Các gian đoạn của sốc
Trang 10 Bình thường: HA, nhịp tim, refill bình thường.
Giai đoạn nhịp tim tăng:
Trang 11 Sốc lạnh: HA bình thường, refill kéo dài
• Nhịp tim tăng không duy trì được CO
• Tham gia của trương lực thành mạch để duy trì HA
Sốc lạnh: HA giảm, refill kéo dài: mất bù
• Nhịp tim không duy trì được CO
• Trương lực thành mạch không duy trì HA
Các gian đoạn của sốc
Trang 13 Nhịp tim: Nhanh
• Trên 180 lần/phút đối với trẻ nhỏ
• Trên 160 lần/phút đối với trẻ trên 1 tuổi
Trang 14 Tưới máu da:
Tưới máu thân: nước tiểu
Đánh giá chức năng tim mạch
Trang 16 Giảm thể tích lòng mạch dẫn đến tưới máu mô không
có hiệu quả
• Cơ chế: giảm tiền gánh-> giảm SV-> giảm CO
• Cơ chế bù trừ: tăng nhịp tim, tăng sức cản mạch hệ thống
Sốc giảm thể tích
Trang 18 Đảm bảo thông khí và oxy hóa
Thiết lập đường truyền
Bồi phụ thể tich tuần hoàn sớm
• Liều bolus 20ml/kg
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn
Duy trì CVP>10
Đánh giá nguyên nhân mất dịch
Điều chỉnh toan chuyển hóa
Điều trị sốc giảm thể tích
Trang 19 Cơ chế
• Các chất độc giải phóng trong quá trình sốc
• Phù cơ tim
• Receptor adrenergic bị suy giảm
• Suy giảm kênh canxi qua màng
• Dòng máu của động mạch vành bị giảm
• Suy giảm chức năng tâm trương
Sốc tim
Trang 20 Do suy giảm chức năng thất trái-> thể tích máu trong mỗi nhát bóp giảm:
• SV giảm-> máu tĩnh mạch trở về tăng-> tăng thể tích cuối thì tâm trương-> tăng áp lực làm đầy thất trái thì tâm trương-> tăng lượng máu ở phổi
• SV giảm-> CO giảm-> tăng hấp thu oxy bởi mô-> bảo hòa oxy động mạch giảm
Sinh lý bệnh của sốc tim
Trang 21 Bệnh tim bẩm sinh
Rối loạn nhịp
Viêm cơ tim
Tổn thương cơ tim
Ngộ độc thuốc
Giai đoạn muộn của sốc nhiễm khuẩn
Bệnh thâm nhiễm cơ tim
Ngộ độc giáp
Nguyên nhân của sốc tim
Trang 22 Chụp xquang phổi: Diện tim to, phổi ứ huyết
Triệu chứng của sốc tim
Trang 23 Giảm nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim
• Đặt nội khí quản
• Giữ nhiệt độ bình thường
• Sử dụng an thần
• Điều trị thiếu máu
Tối ưu hóa hoạt động của cơ tim
• Điều trị rối loạn nhịp
• Tối ưu hóa tiền gánh
• Tăng co bóp của cơ tim
• Giảm hậu gánh
Loại bỏ và điều trị nguyên nhân
Điều trị sốc tim
Trang 24 Cơ chế
• CO giảm thứ phát do tắc nghẽn dòng chảy
• Biểu hiện đầu tiên là giảm thể tích
• Cơ chế bù trừ tăng sức cản ngoại vi
Sốc tắc nghẽn
Trang 25 Ép tim do tràn dịch màng tim.
Tràn khí màng phổi
Hẹp quai động mạch chủ
Hẹp động mạch
Hội chứng thiểu sản tim trái
Nguyên nhân của sốc tắc nghẽn
Trang 27Sốc phản vệ
Trang 28 Triệu chứng da: toát mồ hôi, sẩn ngứa, ngứa, mày đay, phù mạch.
Hệ hô hấp: Đau và ngứa họng, miệng, môi Bó ngực và họng, khàn giọng Khó thở, thở rít, thở khò khè, suy hô hấp, ngừng thở
Hệ tim mạch: rối loạn nhịp, giảm HA, sốc, ngừng tim
Hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng
Hệ thần kinh: Hoa mắt, rối loạn nhìn, mất định hướng, ngất, co giật
Các hệ thống khác
Triệu chứng
Trang 29 Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
• Khởi phát cấp tính (vài phút đến vài giờ) với biểu hiện ngoài da và niêm mạc kèm theo tối thiểu một tiêu
Trang 30 Có khởi phát nhanh chóng hai hoặc nhiều hơn các biểu hiện sau, sau khi tiếp xúc với dị nguyên:
• Biểu hiện ở da và/hoặc niêm mạc: phát ban, sẩn ngứa, sưng môi, lưỡi, lưỡi gà
• Triệu chứng của đường hô hấp
• Giảm huyết áp tâm thu hoặc có triệu chứng giảm tưới máu cơ quan đích
• Triệu chứng đường tiêu hóa kéo dài
Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ
Trang 31 Giảm HA tâm thu khởi phát từ vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với dị nguyên.
• HA tâm thu < 70 mmHg, trẻ từ 1 tháng đến 1 tuổi
• HA tâm thu < 70 + (2*tuổi), trẻ từ 1 đến 10 tuổi
• HA tâm thu < 90 mmHg với trẻ trên 11 tuổi
Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ
Trang 34 Loại bỏ nguyên nhân gây sốc phản vệ.
• Không trì hoãn trong khi lấy ven
• Thuốc lựa chọn đầu tiên
Điều trị sốc phản vệ
Trang 35• Cơ chế tác dụng của Epinephrin:
• Tác động trên α1: tăng co mạch, tăng sức cản thành mạch-> tăng HA, giảm phù niêm mạc đường thở
• Tác động trên β1: tăng co bóp cơ tim, tăng nhịp tim
• Tác động trên β2: giảm giải phóng các yếu tố trung gian, giãn phế quản
Điều trị sốc phản vệ
Trang 36 Đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái.
Cung cấp oxy lưu lương cao: 6- 8l/phút.
Thiết lập đường truyền.
Thuốc điều trị thứ 2:
• Kháng Histamin H1:
• Diphenhydramine: liều 1mg/kg, tiêm tĩnh mạch mỗi 4- 6 giờ.
• Cơ chế:
o giảm triệu chứng trên da của sốc phản vệ.
o không có tác dụng trên các triệu chứng đường tiêu hóa, tim mạch, hô hấp của sốc phản vệ
Điều trị sốc phản vệ
Trang 37• Kháng Histamin H2:
o Ranitidine: liều 1mg/kg/lần, tĩnh mạch mỗi 8 giờ
o Cơ chế: kết hợp với kháng Histamin H1 tăng hiệu quả của điều trị biểu hiện ở da của sốc phản vệ
Điều trị sốc phản vệ
Trang 38• Corticosteroid:
o Prednisolon uống 1mg/kg, mỗi 6 giờ
o Methylprednisolon, 1mg/kg, tĩnh mạch, mỗi 6 giờ
o Cơ chế: corticosteroid không có hiệu quả trong điều trị sốc phản vệ
o Có tiêm năng trong phòng sốc phản vệ kéo dài, sốc
phản vệ tái phát
• Thuốc khí dung
Điều trị sốc phản vệ
Trang 39 Khi nào chuyển hồi sức cấp cứu
• Có dấu hiệu tắc nghẽn đường thở
• Hạ huyết áp mặc dù đã bù dịch
Sốc phản vệ tái phát:
• Khoảng 5 đến 20% bênh nhân bị tái phát
• Thời gian tái phát từ 1 đến 72 giờ sau khi điều trị ổn định ban đầu
• Hay gặp nhất là 4 đến 6 giờ sau khi điều trị ổn định
Theo dõi
Trang 41Sốc nhiễm trùng
Trang 42 Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)
• Có 2 trong 4 tiêu chuẩn sau (bất thường về nhiệt độ
hoặc số lượng bạch cầu
o Nhiệt độ trung tâm > 38.5oC hoặc < 36oC
o Nhịp tim nhanh (> 2SD so với giá trị bình thường) hoặc đối với trẻ dưới một tuổi có nhịp tim châm (nhịp tim
trung bình nhỏ hơn 10 độ bách phân)
Tiêu chuẩn
Trang 43o Thở nhanh > 2SD so với giá trị bình thường của lứa tuổi.
o Bạch cầu tăng hoặc giảm so với lứa tuổi, hay > 10% bạch cầu non
Tiêu chuẩn SIRS
Trang 44Bảng giá trị
Trang 46 Nhiễm khuẩn huyết (sepsis) bao gồm
• hội chứng đáp ứng viêm hệ thống cộng với
• bằng chứng của nhiễm trùng
Nhiễm khuẩn huyết nặng (severe sepsis)
• Bao gồm nhiễm khuẩn cộng với
o suy chức năng tim mạch hoặc
o hô hấp hoặc
o suy từ hai cơ quan khác trở lên
Tiêu chuẩn
Trang 47 Shock nhiễm khuẩn:
• Nhiễm khuẩn cộng với
• Suy chức năng tim mạch
Tiêu chuẩn
Trang 48 Suy chức năng tim mạch
Trang 49• Toan chuyển hóa không giải thích được: kiềm dư> 5 mEq/l
• Tăng lactate hơn 2 lần giá trị bình thường so với giới hạn trên
• Tốc độ bài niệu < 0.5ml/kg/h
• Refill > 5s
• Nhiệt độ trung tâm lớn hơn nhiệt độ ngoại vi 3 độ
Tiêu chuẩn
Trang 50 Khám bệnh nhân chú ý 5 vấn đề sau
• Ý thức bệnh nhân: Kích thich, lo âu, bồn chồn kích động, suy giảm ý thức
• Khám về da: nhiệt độ, refill, màu sắc da, ban
• Nhịp tim: ở trẻ em nhịp tim nhanh thường xảy ra sớm
• Thay đổi huyết áp thường xảy ra muộn
Đánh giá bệnh nhân
Trang 51 HA tâm trương thường giảm sớm do giảm trương lực
cơ thành mạch
HA tâm thu giai đoạn đầu thường tốt
HA giảm là giai đoạn sốc mất bù
Hô hấp tăng nhịp thở do bù cho toan chuyển hóa
Nước tiểu: thiểu niệu dấu hiệu quan trọng xuất hiện cả
ở giai đoạn sốc còn bù lẫn mất bù
Đánh giá bệnh nhân
Trang 52 Điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em nhằm 2 mục tiêu
• Tối ưu hóa tưới máu của giường mao mạch
• Phòng hoặc điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa
o 2 yếu tố dẫn đến giảm tưới máu tế bào
Điều trị
Trang 53 Một giờ vàng trong điều trị sốc
Trang 54 Khung giờ trong 1 giờ vàng
• Từ 1 đến 5 phút phải
o Đánh giá việc giảm ý thức và tưới máu của bệnh nhân
o Cung cấp oxy nồng độ cao và thiết lập đường truyền
o Đặt nội khí quản nếu:
đường thở không ổn định
không đảm bảo thông khí
oxy hóa không thích hợp
li bì
không đáp ứng->
Điều trị
Trang 55• Từ 5 đến 15 phút
o Bù dịch có thể tới 60ml/kg, điều chỉnh hạ đường huyết,
hạ canxi máu, bắt đầu cho kháng sinh
o Dịch nên Natriclorua 9%, phương pháp truyền dịch
“push”
o Thiết lập một đường truyền ngoại vi thứ 2
o Nếu sốc không cải thiện: Sốc kháng dịch
Điều trị
Trang 56• Từ 15 đến 60 phút
o Bắt đầu cho Dopamin liều có thể đến 10mcg/kg/phút
o Nếu sốc lạnh không đáp ứng với Dopamin (HA bình thường hoặc HA thấp) cho Adrenalin
o Nếu sốc nóng cho Noradrenalin
Điều trị
Trang 58 Nếu shock nóng
• Sau khi đã bù dịch và noradrenaline
• Huyết áp thấp
Sử dụng vasopressin, terlipressin
• Nếu ScvO2 < 70% cân nhắc cho liều thấp adrenaline
Nếu shock kháng catecholamine cho hydrocortisone
Nếu kháng catecholamine kéo dài: kiểm tra
• dịch màng tim
• khí màng phổi
• áp lực ổ bụng
Điều trị
Trang 59 Mục tiêu điều trị sốc sau 6 giờ.
Trang 64 Corticorsteroid
• Chỉ định:
o sốc kháng catecholamin
o suy thượng thận
• 25% bệnh nhân suy thượng thận.
o Các yếu tố nguy cơ suy thượng thận:
bệnh nhân sốc có hồng ban,
điều trị corticosteroid cho bệnh mãn tính
bất thường tuyên thượng thận
tuyên yên
• Hydrocortisone liều có thể tới 50mg/kg /ngày
Điều trị
Trang 66 Lợi niệu
• Chỉ định
o để kiểm soát quá tải dịch
o sốc đã được giải quyết
• Nếu không kiểm soát quá tải dịch chỉ định
o CVVH
o Lọc thận ngăt quãng
Nếu bệnh nhân không ăn được nuôi dưỡng tĩnh mạch
Điều trị