Đối tượng nghiên cứu - Tùy từng trường hợp cụ thể phân tích mà xác định đối tượng phân tích mộtcách cụ thể - Có thể phát biểu khái quát về đối tượng của phân tích cụ thể như sau: + Phân
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Nhưng hoạt động kinh doanh luôn luôn có những sự biến đổi do những biến động về tình hình kinh tế chính trị xã hội Muốn kinh doanh có hiệu quả yêu cầu các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích các hoạt động phân tích kinh tế Phân tích kinh tế là một hệ thống liên quan đến nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc của các hoạt động kinh
tế dựa trên các tài liệu nghiên cứu Thông tin kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn, khách quan, tìm hiểu việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước cũng như của công ty Vạch rõ xu hướng phát triển và quy luật phát triển của các hiện tượng kinh tế, những khả năng tiềm tàng chưa được sử dụng từ đó đề ra các biện pháp quản lý tốt Thông qua việc phân tích và thường xuyên phân tích hoạt động kinh tế có tác dụng nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nước, của xã hội, của công ty, thông qua việc phân tích kinh tế thường xuyên có tác dụng ngăn ngừa khuynh hướng cục bộ không lành mạnh, phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến, mở rộng sản xuất Qua tài liệu phân tích giúp công ty thấy được mặt mạnh, mặt yếu của mình mà chỉ đạo sản xuất cũng như quản lí tài chính của xã hội được thực hiện một cách có hiệu quả Chính vì vậy phân tích kinh tế có vai trò hết sức quan trọng trong việc chỉ đạo và lãnh đạo kinh tế.
Sau đây là phần thực hiện nội dung thiết kế môn học của em: phân tích chung về tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp và phân tích về tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí theo khoản mục.
Kết cấu bài thiết kế:
Phần I: Cở sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế
I Mở đầu
II Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trong phân tích III Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích
Phần II: Nội dung phân tích
Chương I: Phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí theo khoản mục Phần III: Tiểu kết chung
Trang 2PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
I MỞ ĐẦU
1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế
Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanhthành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh đối chiếu
và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và phát triển của hiệntượng nghiên cứu Phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
2 Đối tượng nghiên cứu
- Tùy từng trường hợp cụ thể phân tích mà xác định đối tượng phân tích mộtcách cụ thể
- Có thể phát biểu khái quát về đối tượng của phân tích cụ thể như sau:
+ Phân tích nghiên cứu quá trình phương pháp sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hệ biện chứng với các thànhphần bộ phận nhân tố, nguyên nhân
+ Khi phân tích về một chỉ tiêu kinh tế cụ thể nào đó thì chênh lệch tuyệt đối củachỉ tiêu ấy được xác định là đối tượng phân tích cụ thể trong trường hợp đó
Trang 3- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh,khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh.
5 Nguyên tắc phân tích.
- Phân tích phải đảm bảo tính khách quan, tôn trọng sự thật khách quan, phảnánh đúng đắn sự thật khách quan,không xuyên tạc, bóp méo sự thật khách quan
- Phân tích phải đảm bảo toàn diện, sâu sắc, triệt để
- Tùy theo nguồn lực dành cho phân tích mà xác định quy mô, mức độ phân tíchmột cách linh hoạt, phù hợp
6 Nội dung phân tích
- Phân tích các chỉ tiêu kinh tế kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu, doanh thu, gía thành lợi nhuận
- Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu vềđiều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền vốn, đất đai…
II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG PHÂN TÍCH
1. Hệ thống chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu phân tích là khái niệm dung để chỉ đặc
điểmnào đó được nghiên cứu của doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và không
gian cụ thể Việc lựa chọn chỉ tiêu phân tích có ý nghĩa quan trọng trong công tác
phân tích, ảnh hưởng số lượng và chất lượng trong phân tích
2. Nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố bên trong của các
hiện tượng và quá trình… mà mỗi biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn,tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DÙNG TRONG PHÂN TÍCH
1 Phương pháp so sánh
a So sánh tuyệt đối
Phương pháp so sanh tuyệt đối trong phân tích được thể hiện bằng cách lấy trị sốcủa chỉ tiêu hoặc nhân tố của kỳ nghiên cứu trừ đi trị số tương ướng của chúng ở kỳgốc Kết quả so sánh được gọi là chênh lệch tuyệt đối Nó phản ánh xu hướng hoặctốc độ biến động của chỉ tiêu hoặc nhân tố Mô hình có dạng: ∆X = X1 – X0
Trang 4b So sánh tương đối
- So sánh tương đối động thái: trong phân tích phương pháp này được thực hiệnbằng cách lấy trị số của chỉ tiêu hoặc nhân tố của kỳ nghiên cứu chia cho trị số tươngứng của kỳ gốc nhân 100% Kết quả được ghi vào cột so sánh Nó phản ánh xu hướng
và tốc độ biến động của chỉ tiêu hoặc nhân tố
- So sánh tương đối kết cấu: so sánh này nhằm xác định tỷ trọng của bộ phậntrong tổng thể Qua đó nhận thức được tầm quan trọng của mỗi bộ phận trong tổngthể Nó được tính bằng cách lấy mức độ bộ phận chia cho mức độ tổng thể
: mức độ biến động tương đối của X
K: chỉ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của X
2 Phương pháp chi tiết
a Phương pháp chi tiết theo thời gian
Kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhân kháchquan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình trong từng đơn vị thời gian xácđịnh không đồng đều Vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kếtquả được sát, đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh.Tác dụng:
- Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất
- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế
b Phương pháp chi tiết theo địa điểm
Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những tínhchất và mức độ khác nhau, vì vậy cần phải phân tích chi tiết theo địa điểm
Tác dụng:
- Xác định những đơn vị, các tác nhân tiên tiến hoặc lạc hậu
Trang 5- Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa cácđơn vị hoặc cá nhân
- Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ
c Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp ta biết được quan hệ cấu thành của cáchiện tượng và kết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đógiúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được xác định cụ thể, chính xác vàxác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý
3 Các phương pháp kỹ thuật dung trong phân tích
a Phương pháp thay thế liên hoàn: Phương pháp này được vận dụng trong
trường hợp các nhân tố có mối quan hệ tích, thương số hoặc kết hợp cả tích vàthương
- Tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố theo một trình tự nói trên Nhân tố nàothay thế rồi thì lấy giá trị thực tế từ đó Nhân tố chưa được thay thế thì giữ nguyên giátrị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch Thay thế xong một nhân tố phải tính ra kết quả cụ thểcủa lần thay thế đó Sau đó lấy kết quả này so với kết quả của bước trước Chênh lệchtính được chính là kết quả do ảnh hưởng của nhân tố được thay thế
- Có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu lần Cuối cùng ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố so với chênh lệch của chỉ tiêu nghiên cứu
Trang 6Giá trị chỉ tiêu kỳ gốc: y0 = a0b0c0
Giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1 a b c1 1 1
- Xácđịnh đối tượng phân tích: y y1 y0 a b c1 1 1 a b c0 0 0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: ya a b c 1 0 0 a b c0 0 0
ảnh hưởng tương đối:ya ( ya.100) /y0 (%)
+ ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: yb a b c 1 1 0 a b c1 0 0
ảnh hưởng tương đối: yb ( yb.100) /y0 (%)
+ ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: yc a b c 1 1 1 a b c1 1 0
ảnh hưởng tương đối: yc ( yc.100) /y0 (%)
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
Chênh lệch
MĐAH đến y
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Khái quát:
Chỉ tiêu tổng thể: y
Trang 7Chỉ tiêu cá biệt: a, b, c
- Phương trình kinh tế: y = abc
Giá trị chỉ tiêu kỳ gốc: y0 = a0b0c0
Giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1 a b c1 1 1
- Xácđịnh đối tượng phân tích: y y1 y0 a b c1 1 1 a b c0 0 0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: ya (a1 a b c0 ) 0 0
ảnh hưởng tương đối:ya ( ya.100) /y0 (%)
+ ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: yb a b b c 1 ( 1 0 ) 0
ảnh hưởng tương đối: yb ( yb.100) /y0 (%)
+ ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: yc a b c 1 1 ( 1 c0 )
ảnh hưởng tương đối: yc ( yc.100) /y0 (%)
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
c Phương pháp cân đối
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệtổng đại số Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêunghiên cứu đúng bằng chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số kỳ gốc của nhân
Trang 8- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: ya a 1 a0
ảnh hưởng tương đối:ya ( ya.100) /y0 (%)
+ ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: yb b b 1 0
ảnh hưởng tương đối: yb ( yb.100) /y0 (%)
+ ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
ảnh hưởng tuyệt đối: yc c 1 c0
ảnh hưởng tương đối: yc ( yc.100) /y0 (%)
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
Chênh lệch (…)
MĐAH đến y (%)
Quy mô (…)
Tỷ trọng (%)
Quy mô (…)
Tỷ trọng (%)
Trang 9- Đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả của việcthực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chínhsách của nhà nước.
- Phân tích chi tiết trên từng nhân tố cấu thành để xác định thực trạng, tiềm năngcủa mỗi nhân tố Đặc biệt chú trọng các sáng kiến cải tiến, các kinh nghiệmtiên tiến Đánh giá được tính phù hợp và tiềm năng trong công tác quản lý đốivới mỗi bộ phận nhân tố
- Đề xuất các phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác, khai thác các khảnăng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp theo hướng cải tiến công tác quản lý,nâng cao tính phù hợp, hiệu quả trong các quyết định quản lý
2 Ý nghĩa
Các doanh nghiệp luôn quan tâm đến và mong muốn đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình ngày càng cao Do vậy, việc đánh giá tình hình sảnxuất kinh doanh là một việc vô cùng quan trọng, nó sẽ giúp cho nhà quản lý thấy
rõ kết quả của các hoạt động của doanh nghiệp, thấy được khả năng mạnh, yếu từhoạt động nào, qua đó đưa ra được các biện pháp thích ứng để giải quyết các vấn
đề của doanh nghiệp
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được đánh giá thông qua một số chỉtiêu chủ yếu, các chỉ tiêu này được chia thành bốn nhóm như sau:
+ Tiền lương bình quân
Qua phân tích có thể đánh giá trình độ tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp
Tổ chức quy trình sản xuất hợp lý, bố trí lao động phù hợp với năng lực và tay
Trang 10nghề của từng người lao động, kiểm tra, đôn đốc tiến độ sản xuất kịp thời, có nhưvậy tình hình sản xuất mới đạt được tiến độ cao.
- Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu tài chính Bao gồm các chỉ tiêu:
- Nhóm 4: Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách
Những chỉ tiêu này phản ánh các chỉ tiêu thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ đối vớingân sách Nhà nước bao gồm thuế các loại và các khoản phải nộp khác như:
II NHẬN XÉT CHUNG QUA BẢNG
Qua bảng “ Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp” tanhận thấy, nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữa hai kỳ có
sự biến động
Hầu hết các chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu đều giảm đi so với kỳ gốc, bao gồm cácchỉ tiêu: giá trị sản xuất, tổng số lao động, năng suất lao động, tổng quỹ lương,tổng
Trang 11thu, tổng chi, thuế TNCN Các chỉ tiêu còn lại như tiền lương bình quân, lợi nhuận,thuế VAT, thuế TNDN, thuế XNK, BHXH đều tăng Trong đó, chỉ tiêu thuế XNK làchỉ tiêu tăng nhiều nhất, tăng 29,12%, tương ứng với 4.695.177.103đ so với kỳ gốc.Tổng chi là chỉ tiêu giảm nhiều nhất, giảm 11,18% so với kỳ gốc, tương ứng với giảm54.522.085.103đ so với kỳ gốc.Một chỉ tiêu quan trọng khác là tổng thu cũng giảm đi3,16%, tương ứng với giảm 20.381.055 103đ so với kỳ gốc Tuy nhiên lợi nhuận lại
có chiều hướng tăng lên, cụ thể, lợi nhuận ở kỳ nghiên cứu là 591.627.698.103đ, tăng34.141.030.103đ, tương ứng tăng 21,68% so với kỳ gốc Qua đây ta thấy nhìn chungtình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm vừa qua có giảm sút hơn
so với năm trước Công ty đang thu hẹp quy mô sản xuất Công ty nên đưa các biệnpháp để khắc phục tình trạng hiện giờ của công ty Giải quyết được vấn đề này làyếu tố quan trọng cho doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường, tăng uy tín của mìnhtrên thị trường vận tải đầy tiềm năng và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay nhằm cácđạt mục tiêu của doanh nghiệp
III PHÂN TÍCH CHI TIẾT
1 Nhân tố Giá trị sản xuất
Qua bảng phân tích ta thấy giá trị sản xuất của kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc,
cụ thể, giảm 5,36%, tương ứng giảm 40.204.302.103đ so với kỳ gốc Đây là nhân
tố quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và sự biếnđộng này là không tốt đối với doanh nghiệp
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiêp không đầu tư thêm máy móc thiết bị mới để thay thế các thiết bị
đã cũ và lạc hậu
(2) Xuất hiện sản phẩm cùng loại trên thị trường
(3) Do tình trạng thiên tai bão lũ làm cho thiếu nguyên vật liệu đầu vào
(4) Tuyển thêm công nhân mới, chưa thạo việc nên năng suất lao động giảm làmcho tổng giá trị sản xuất giảm
(5) Doanh nghiệp thực hiện quản lý sản xuất chưa tốt
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân chính
Trang 12- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiêp không đầu tư thêm máy móc thiết bịmới để thay thế các thiết bị đã cũ và lạc hậu.
Dây chuyền máy móc thiết bị của doanh nghiệp đã hoạt động được một thời giantương đối dài, lại không được bảo dưỡng cẩn thận, nên bị hao mòn nhiều Ở đầu
kỳ nghiên cứu, do bảo dưỡng không tốt nên một dây chuyền sản xuất của doanhnghiệp thường xuyên bị hỏng dẫn đến quá trình sản xuất ngưng trệ, hiệu quả sảnxuất không cao, số lượng sản phẩm sản xuất ra giảm so với kỳ gốc, chất lượng sảnphẩm không đảm bảo, chính vì vậy làm cho giá trị sản xuất trong kỳ giảm sút, gâyảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan, tác động tiêu cựcđến sản xuất của doanh nghiệp
Biện pháp: Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch đầu tư hệ thống máy móc thiết
bị mới để tránh tình trạng máy hỏng kéo dài ảnh hưởng đến quá trình sản xuất,trước mắt nên đề ra biện pháp khắc phục tình trạng máy hỏng như định kỳ bảodưỡng, tổ chức sẵn nhân công sửa máy để khắc phục tình trạng máy hỏng độtxuất
- Xét nguyên nhân thứ hai: Xuất hiện sản phẩm cùng loại trên thị trường
Tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng phức tạp.Ở kỳ nghiên cứu, doanhnghiệp đối thủ tung ra dòng sản phẩm mới cùng loại với mẫu mã và giá cả cạnhtranh với sản phẩm của doanh nghiệp mình, dòng sản phẩm mới đang trong thờigian khuyến mãi nên thu hút được sự chú ý của nhiều khách hàng Điều này khiếncho sức tiêu thụ của sản phẩm giảm sút dẫn đến giá trị sản xuất của doanh nghiệp
ở kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc Đây là nguyên nhân khách quan, tác độngtiêu cực đến sản xuất của doanh nghiệp
2 Nhóm nhân tố Lao động, tiền lương
Nhìn chung các chỉ tiêu thuộc nhóm lao động, tiền lương đều có xu hướng giảm,ngoại trừ chỉ tiêu tiền lương bình quân là tăng lên
a Chỉ tiêu Tổng số lao động
Qua bảng phân tích ta thấy, tổng số lao động ở kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc.Tổng số lao động của kỳ nghiên cứu giảm 3 người, tức là giảm 0,96% so với kỳgốc Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
Trang 13(1) Doanh nghiệp ứng dụng dây chuyền sản xuất cần ít sức người nên thuyênchuyển công tác một bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sang đơn vị khác.(2) Dây chuyền máy móc sản xuất bị hỏng đột xuất phải sửa chữa một thời giandài nên doanh nghiệp cho công nhân nghỉ tạm thời.
(3) Doanh nghiệp cử một số cán bộ ra nước ngoài đào tạo
(4) Doanh nghiệp giảm số lượng công nhân yếu kém về tay nghề ở dưới phânxưởng
(5) Ở kỳ nghiên cứu, số nhân viên lớn tuổi, về hưu tăng
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân quan trọng nhất
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp ứng dụng dây chuyền sản xuất cần ítsức người nên thuyên chuyển công tác một bộ phận lao động trực tiếp sản xuấtsang đơn vị khác
Do sự tiến bộ của khoa học, doanh nghiệp thấy được tiềm năng của việc ứng dụngcông nghệ vào sản xuất có thể tăng năng suất lao động, tăng lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường Vì vậy, ở đầu kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp đã choứng dụng dây chuyền sản xuất tự động hóa, dùng ít lao động trực tiếp, do đó một
bộ phân lao động trực tiếp sản xuất được chuyển sang bộ phận khác Đây lànguyên nhân chủ quan, tác động tích cực đến hoạt động sản xuất của doanhnghiệp
Biện pháp: Doanh nghiệp nên tiếp tục ứng dụng các công nghệ sản xuất hiện đai,
không chỉ giúp nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm mà còn giúp doanhnghiệp giảm được chi phí nhân công trực tiếp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Dây chuyền máy móc sản xuất bị hỏng đột xuất phảisửa chữa một thời gian dài nên doanh nghiệp cho công nhân nghỉ tạm thời
Ở kỳ nghiên cứu, dây chuyền máy móc của doanh nghiệp bị hỏng do sử dụng lâu,
vì vậy doanh nghiệp cần dừng sản xuất để sủa chữa Một số công nhân trực tiếptham gia vận hành dây chuyền máy móc đó buộc phải nghỉ tạm thời Điều này sẽkhiến cho năng suất sản xuất của doanh nghiệp giảm xuống Đây là nhân tố kháchquan tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Trang 14b Chỉ tiêu Năng suất lao động
Qua bảng phân tích ta thấy, chỉ tiêu năng suất lao động của kỳ nghiên cứu giảm đi
so với kỳ gốc Năng suất lao đông giảm 107.046.103đ/người, tương ứng với giảm4,44% so với kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp chưa làm tốt công tác đạo tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân(2) Mức độ cơ giới hóa của doanh nghiệp chưa được cải thiện, số công nhân thô sơtrong các quá trình sản xuất còn nhiều
(3) Do hệ thống máy móc thiết bị cũ của doanh nghiệp hay bị hỏng làm giảm năngsuất làm việc của công nhân
(4) Do doanh nghiệp chưa tổ chức phân công công việc hợp lý
(5) Quy trình sản xuất cũ của doanh nghiệp không phù hợp với các sản phẩm hiệnthời của doanh nghiệp
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp chưa làm tốt công tác đạo tạo, nângcao tay nghề cho công nhân
Đào tạo tay nghề cho công nhân là công việc quan trọng giúp doanh nghiệp có thểvận hành trơn tru dây chuyền sản xuất của mình Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệpđưa vào ứng dụng hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa, nhưng mại chưa tổchức đào tạo vận hành dây chuyền cho công nhân quản lý, làm cho dây chuyềnsản xuất không phát huy được hết năng suất của nó, làm giảm hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan, tác động tiêu cựcđến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Biện pháp: Doanh nghiệp cần phải kịp thời tổ chức đào tạo tay nghề cho công
nhân để có thể vận hành dây chuyền máy móc hiệu quả, phát huy được hết năngxuất làm việc của máy móc
- Xét nguyên nhân thứ hai: Mức độ cơ giới hóa của doanh nghiệp chưa được cảithiện, số công nhân thô sơ trong các quá trình sản xuất còn nhiều
Trang 15Như ta đã biết, doanh nghiệp mới chỉ có một dây chuyền sản xuất tự động hóa,còn lại vẫn là các dây chuyền sản xuất cũ, mức độ cơ giới hóa chưa cao, đa phầnlao động của doanh nghiệp là lao động chân tay, hiệu quả lao động chưa cao Ở kỳnghiên cứu, doanh nghiệp đã nhận ra được hạn chế của mình và lên kế hoạch đầu
tư trang thiết bị Tuy nhiên khi kế hoạch được đưa vào thực hiện lại gặp nhiều khókhăn, không những không làm cho năng suất tăng lên mà ngược lại còn giảm đi,gây khó khăn cho doanh nghiệp Đây là nhân tố khách quan, tác động tiêu cực đếnhoạt động sản xuất của doanh nghiệp
c Chỉ tiêu Tổng quỹ lương
Qua bảng phân tích ta thấy, chỉ tiêu tổng quỹ lương ở kỳ nghiên cứu giảm so với
kỳ gốc, cụ thể giảm 443.879.103đ so với kỳ gốc, tương ứng với giảm 0,92% so với
kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp cắt giảm lao động do lượng đơn đặt hàng giảm
(2) Các chuyên gia nước ngoài doanh nghiệp thuê đã quay về nước
(3) Doanh thu bán hàng giảm nên tổng quỹ lương giảm
(4) Do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp giảm những hoạt động kinhdoanh ở lĩnh vực khác
(5) Do cung trên thị trường lao động tăng dẫn đến giá lao động giảm đi
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân quan trọng nhất
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp cắt giảm lao động do lượng đơn đặthàng giảm
Như ta đã biết, tình hình thị trường kinh tế ngày càng khó khăn, sức cạnh tranhtrên thị trường ngày càng lớn Ở kỳ gốc, doanh nghiệp có ký kết hợp đồng xuấtkhẩu hàng hóa sang Canada, Philippin… Tuy nhiên, sang đến kỳ nghiên cứu,doanh nghiệp bị mất một số đơn hàng với các đối tác trên Vì thế, ở kỳ nghiêncứu, doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động không cần thiết ở các bộ phận,làm cho tổng số lao động giảm, kéo theo tổng quỹ lương giảm Đây là nguyênnhân chủ quan, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Trang 16Biện pháp: Doanh nghiệp nên tích cực nghiên cứu các thị trường mới tiềm năng
hơn, đồng thời tiếp tục duy trì sản lượng tiêu thụ ở các thị trường cũ Kết hợp vớibiện pháp cho nghỉ luân phiên, hạn chế sa thải người lao động
- Xét nguyên nhân thứ hai: Các chuyên gia nước ngoài doanh nghiệp thuê đãquay về nước
Để tiến hành nghiên cứu thị trường áp dụng công nghệ sản xuất mới nên kỳ trướcdoanh nghiệp đã tiến hành thuê chuyên gia nước ngoài, điều này làm cho tổng quỹlương ở kỳ gốc cao Ở kỳ nghiên cứu, khi các chuyên gia này đã về nước thì tổngquỹ lương lại giảm đi so với kỳ gốc Đây là nguyên nhân khách quan, tác độngtích cực đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
d Chỉ tiêu Tiền lương bình quân
Qua bảng phân tích ta thấy, tiền lương bình quân của kỳ nghiên cứu tăng so với
kỳ gốc, tuy nhiên độ tăng tương đối nhỏ, chỉ tăng 5.103đ so với kỳ gốc, tươngứng với tăng 0,04% so với kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Do áp lực cạnh tranh về nhân lực từ các công ty khác
(2) Doanh nghiệp thay đổi kết cấu lao động
(3) Do nhà nước điều chỉnh lương
(4) Chính sách lương của doanh nghiệp thay đổi
(5) Do có sự thay đổi giữa công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quảnlý
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và thứ hai làhai nguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Do áp lực cạnh tranh về nhân lực từ các công tykhác
Ở kỳ nghiên cứu, để thu hút thêm lao động có tay nghề cao, các công ty đối thủ đãtăng lương cho người lao động Để giữ được người và đảm bảo công bằng cho họ,doanh nghiệp cũng đã tăng tiền lương hàng tháng cho công nhân của mình Để giữđược người giỏi cho công ty, ngoài cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc tốt thìviệc đảm bảo lợi ích vật chất cho họ là cần thiết Do dó doanh nghiệp nên tăng
Trang 17lương cho họ Đây là một hành động hợp lý trong bối cảnh hiện nay Đây lànguyên nhân khách quan, tác động tích cực đến doanh nghiệp.
- Xét nguyên nhân thứ hai: Doanh nghiệp thay đổi kết cấu lao động
Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp tiến hành thay đổi kết cấu lao động, tăng lượnglao động kỹ thuật cao, giảm số lượng lao động phổ thong nên tiền lương bình quântăng Với việc trang bị thêm các máy móc thiết bị hiện đại, doanh nghiệp cần cócác công nhân có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề vững, được đào tạo bài bản.Chính vì thế nên doanh nghiệp đã tiến hành thay đổi cơ cấu lao động Tiền lươngtrả cho các lao động kỹ thuật cao tất nhiên phải cao hơn, do đó làm lương bìnhquân trong doanh nghiệp tăng lên Đây là nhân tố chủ quan, tác động tích cực đếndoanh nghiệp
Biện pháp: Doanh nghiệp cần phát huy điều này vì tiền lương tăng trên cơ sở tăng
năng suất lao dộng là hợp lý và hiệu quả Tuy nhiên cần xây dựng chế độ tiềnlương để đảm bảo mức tăng lương phải nhỏ hơn mức tăng năng suất lao động thìmới đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp
3 Nhóm chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu tài chính là chỉ tiêu quan trọng đối với doanh nghiệp, nó phản ánh mộtcách tổng quát nhất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Qua phântích ta thấy, chỉ tiêu tổng thu và tổng chi đều giảm, tuy nhiên, chỉ tiêu lợi nhuận lạităng
a Chỉ tiêu Tổng thu
Qua bảng phân tích ta thấy, tổng thu của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là624.564.350.103đ, giảm 20.381.055.103đ so với kỳ gốc, tương ứng giảm 3,16% sovới kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu thay thế làm cho chất lượng sản phẩmgiảm nên giá bán giảm
(2) Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh
(3) Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường
(4) Nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp giảm
Trang 18(5) Chính sách tiếp thị và quảng cáo của doanh nghiệp không đem lại hiệu quảGiả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân chính.
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu thay thế làmcho chất lượng sản phẩm giảm nên giá bán giảm
Ở kỳ nghiên cứu, do giá thành các nguyên phụ liệu đầu vào để sản xuất sản phẩmsữa của doanh nghiệp tăng lên, làm cho việc chuẩn bị nguyên vật liệu gặp nhiềukhó khăn Doanh nghiệp quyết định sử dụng vật liệu thay thế Tuy nhiên vì sửdụng vật liệu thay thế nên chất lượng của sản phẩm làm ra không tốt bằng sảnphẩm trước đó, làm giảm sức tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường, dẫn đến giảmdoanh thu của doanh nghiệp, gây tác động xấu đến doanh nghiệp Đây là nguyênnhân khách quan, tác động tiêu cực đến doanh nghiệp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanhTình hình tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên ở đầu kỳ nghiêncứu, doanh nghiệp cho thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh để có thể tiếp tục duytrì hoạt động của doanh nghiệp Hành động này khiến cho giá trị sản xuất củadoanh nghiệp giảm đi nên khối lượng tiêu thụ cũng giảm kéo theo tổng thu củadoanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu giảm đi so với kỳ gốc, gây ảnh hưởng xấu đếndoanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan, tác động tiêu cực đến doanh nghiệp
Biện pháp:
- Doanh nghiệp nên tích cực nghiên cứu, phát triển mẫu mã của sản phẩm đểđáp ứng được thị hiếu của khách hàng nhằm nâng cao số lượng sản phẩm tiêu thụ
- Hoàn thiện công tác bán hàng, nâng cao trình độ của nhân viên bán hàng
- Mở rộng đa dạng các phương thức bán hàng, tìm kiếm các kênh bán hàng cóchi phí thấp nhưng có thể đem lại thiệu quả cao
b Chỉ tiêu Tổng chi
Qua bảng phân tích ta thấy, chỉ tiêu tổng chi ở kỳ nghiên cứu là 432.936.652.103đ,giảm 54.522.085.103đ so với kỳ gốc, tương ứng với giảm 11,18% so với kỳ gốc.Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Đơn giá nhiên liệu, điện năng giảm
Trang 19(2) Doanh nghiệp giảm khối lượng sản xuất
(3) Chi phí tiếp khách giảm
(4) Do lao động giảm nên chi phí tiền lương giảm
(5) Đơn giá cước vận chuyển của kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và thứ hai là hainguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Đơn giá nhiên liệu, điện năng giảm
Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp sử dụng loại nhiên liệu mới để vận hành máy mócthay thế cho các nguyên liệu cũ trước đây Loại nhiên liệu mới này không chỉ rẻhơn mà còn than thiên với môi trường hơn loại nhiên liệu cũ Bên cạnh đó, dodoanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất nên, lượng nhiên liệu và điện năng cần đểvận hành máy móc giảm đi so với kỳ gốc Trước mắt thì hành động này là phùhợp với tình trạng của doanh nghiệp Vậy đây là nguyên nhân khách quan tácđộng tích cực đến doanh nghiệp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Doanh nghiệp giảm khối lượng sản xuất
Ở kỳ nghiên cứu, do kinh tế khó khăn, doanh nghệp mất đi một số đơn hàng xuấtkhẩu… Bên cạnh đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước tăng lênkhiến lượng sản phẩm tiêu thụ giảm Doanh nghiệp buộc phải giảm khối lượngsản xuất bằng cách thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hai dây chuyền sản xuất củamình để hạn chế những tổn thất do hàng tồn kho gây ra Chi phí sản xuất là chiphí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi của doanh nghiệp nên khi hoạt độngnày giảm thì tổng chi phí của doanh nghiệp cũng giảm đi Đây là nguyên nhânchủ quan, tác động tiêu cưc đến doanh nghiệp
Biện pháp:
- Sử dụng các chương trình quảng cáo khuyến mãi để tăng khối lượng đơn đặthàng Tuy nhiên biện pháp này cần thực hiện một cách hợp lý để không gâylãng phí và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp
- Nâng cao năng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí màtạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường
c Chỉ tiêu Lợi nhuận
Trang 20Qua bảng phân tích ta thấy, chỉ tiêu lợi nhuận ở kỳ nghiên cứu là191.627.698.103đ, tăng so với kỳ gốc 34.141.030.103đ, tương ứng tăng 21,68% sovới kỳ gốc.
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp giảm các loại chi phí không cần thiết để nâng cao lợi nhuận (2) Thuế suất của một số nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất giảm
(3) Sản phẩm của doanh nghiệp vẫn được người tiêu dùng ưa thích nên việc sản
xuất vẫn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
(4) Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, để giảm lượng tồn kho hàng hóa nên
vẫn duy trì được mức lợi nhuận cần thiết để duy trì hoạt động của doanhnghiệp
(5) Việc ứng dụng dây chuyền máy móc tự động hóa giúp doanh nghiệp nâng cao
năng suất lao động, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp giảm các loại chi phí không cần thiết
để nâng cao lợi nhuận
Ở kỳ nghiên cứu, tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, doanhnghiệp đã tiến hành cắt giảm những chi phí không cần thiết phát sinh trong hoạtđộng sản xuất và trong hoạt động bán hàng, như chi phí tiếp khách, chi phí côngtác, sử dụng các dịch vụ vận tải trọn gói để giảm các chi phí trung gian, cắt giảmnhững lao động làm việc không có hiệu quả… Tuy doanh thu bán hàng của doanhnghiệp có chiều hướng giảm, xong nhờ thực thiện tốt việc cát giảm chi phí nên lợinhuận của doanh nghiệp vẫn tăng Hành động trên là phù hợp với tình trạng hiệngiờ của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm được các chi phí không cần thiết
mà vẫn thu được lợi nhuận để duy trì hoạt động sản xuất của mình Đây là nhân tốchủ quan tác động tích cực đến doanh nghiệp
Biện pháp: Việc cắt giảm chi phí chỉ là biện pháp tạm thời để duy trì lợi nhuận
cho doanh nghiệp Về lâu dài, doanh nghiệp cần đề ra các biện pháp để nâng caodoanh thu bán hàng Các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo thì
Trang 21không nên cắt giảm Tích cực tìm kiếm và sử dụng các dịch vụ hỗ trợ tiết kiệmchi phí nhưng lại có thể đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
- Xét nguyên nhân thứ hai: Thuế suất của một số nguyên liệu đầu vào phục vụcho sản xuất giảm
Ở kỳ nghiên cứu, Nhà nước ban hành nghị định giảm thuế suất của một số nguyênvật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu Nguyên liệu đầu vào đểsản xuất mặt hàng sữa của doanh nghiệp cũng là một trong số đó Nhờ thuế suấtgiảm nên doanh nghiệp giảm được chi phí nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sảnxuất, trong khi đó giá thành sản phẩm đầu ra vẫn giữ được giá cả ổn định Nhờ đónên doanh nghiệp gia tăng được lợi nhuận của mình Đây là nguyên nhân kháchquan, tác động tích cực đến doanh nghiệp
4 Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách
Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách phản ánh việc tuân thủ, thực hiện chấp hànhcác chế độ chính sách của nhà nước Nhóm chỉ tiêu này gồm 5 chỉ tiêu: thuếVAT, thuế TNDN, thuế XNK, thuế TNCN, và BHXH; trong đó chỉ có duy nhấtchỉ tiêu thuế TNCN là giảm, còn tất cả các chỉ tiêu khác đều tăng lên
a Chỉ tiêu thuế VAT
Qua bảng phân tích ta thấy, thuế VAT của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là21.079.047.103đ, tăng 605.780.103đ so với kỳ gốc, tương ứng tăng 2,96%
so với kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Do chính sánh thuế của nhà nước đối với sản phẩm mà doanh nghiệpsản xuất
(2) Doanh nghiệp làm mất hóa đơn chứng từ của lô hàng nguyên liệu mớinhập khẩu nên không được khấu trừ thuế VAT đầu vào
(3) Các chi phí về nước, điện thoại, Internet của doanh nghiệp ở kỳ nghiệpcứu tăng, làm giảm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
(4) Do tổng doanh thu tăng
(5) Do một số hoạt động tài chính của công ty đem lại lợi nhuận cao nhưgóp vốn liên doanh, đầu tư trên một số lĩnh vực khác…
Trang 22Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyênnhân thứ hai là hai nguyên nhân quan trọng nhất.
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Do chính sánh thuế của nhà nước đối với sản phẩm
mà doanh nghiệp sản xuất
Mặt hàng sữa tươi là mặt hàng thiết yếu đối với hầu hết các lứa tuổi, nên đây làmặt hàng không phải chịu thuế VAT đầu ra Tuy nhiên, ở kỳ nghiên cứu, doanhnghiệp đưa vào sản xuất một số sản phẩm chế phẩm từ sữa tươi, như sữa gầy,bơ… Những mặt hàng này phải chịu thuế VAT đầu ra với mức thuế suất 5%.Nhưng đây lại là những mặt hàng phù hợp với thị hiếu của khách hàng nên doanhnghiệp tăng cường sản xuất các mặt hàng này, làm cho thuế VAT phải nộp trong
kỳ tăng lên Đây là nguyên nhân khách quan, tác động tích cực đến doanh nghiệp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Doanh nghiệp làm mất hóa đơn chứng từ của lôhàng nguyên liệu mới nhập nên không được khấu trừ thuế VAT đầu vào
Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp nhập thêm một lượng lớn sữa tươi nguyên liệucùng các phụ gia sử dụng để sản xuất các sản phẩm mới Nhưng do sơ suất nêndoanh nghiệp đã làm mất hóa đơn nhập sữa tươi nguyên liệu nên doanh nghiệpkhông được khấu trừ phần thuế VAT đầu vào đã nộp đối với hàng sữa tươinguyên liệu, làm cho số thuế VAT phải nộp của doanh nghiệp tăng lên so với kỳgốc Đây là nguyên nhân chủ quan, tác động tiêu cực đến doanh nghiệp
Biệp pháp: Doanh nghiệp nên tìm người chịu trách nhiệm về sự sơ suất trên Nên
kiểm tra kỹ và giữ cẩn thận các loại hóa đơn cần thiết
b Chỉ tiêu Thuế TNDN
Qua bảng phân tích ta thấy, thuế TNDN kỳ nghiên cứu là 47.906.925.103đ,tăng 8.535.257.103đ so với kỳ gốc, tương ứng tăng 21,68% so với kỳ gốc.Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản phẩm đem lại hiệu quả cao, nên thuđược nhiều lợi nhuận hơn
(2) Ở kỳ gốc, để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nên Nhànước cho doanh nghiệp được hưởng mức thuế ưu đãi Hiện tại thời hạn
Trang 23hưởng mức thuế ưu đãi đã hết nên mức thuế TNDN của doanh nghiệptăng
(3) Những chi phí không hợp lý được doanh nghiệp cắt giảm nên lợi nhuậncủa doanh nghiệp tăng
(4) Do làm tốt công tác định mức nhiên liệu nên tiết kiệm được nhiên liệudùng để vận hành máy móc
(5) Doanh nghiệp chủ động trong việc tìm kiếm nguồn hàng nên tiết kiệmđược khoản phí hoa hồng
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyênnhân thứ hai là hai nguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản phẩm đem lạihiệu quả cao, nên thu được nhiều lợi nhuận hơn
Ở kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã thực hiện giảm lượng sữa tươi thành phẩm,thay vào đó doanh nghiệp cho tăng sản xuất các chế phẩm từ sữa Các sản phẩmnày nhận được sự ưa thích của người tiêu dùng, và có khả năng cạnh tranh caohơn dòng sản phẩm trước đây của doanh nghiệp, làm cho lợi nhuận của doanhnghiệp tăng, khiến cho thuế TNDN cũng tăng theo Tuy nhiên, xu hướng này lại
là xu hướng tốt cho doanh nghiệp Đây là nhân tố chủ quan tác động tích cực đếndoanh nghiệp
Biệp pháp: Doanh nghiệp nên tiếp tục phát triển theo xu hướng này, nghiên cứu
thị trường để có thể phát triển các dòng sản phẩm mới phù hợp với người tiêudùng Tuy thuế TNDN tăng nhưng nó lại phản ánh sự phát đạt của doanh nghiệp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Ở kỳ gốc, để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp pháttriển nên Nhà nước cho doanh nghiệp được hưởng mức thuế ưu đãi Hiện tạithời hạn hưởng mức thuế ưu đãi đã hết nên mức thuế TNDN của doanh nghiệptăng
Ở kỳ gốc, do chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất của Nhànước vẫn còn hiệu lực nên doanh nghiệp vẫn còn được hưởng mức thuế ưu đãi,làm cho thuế TNDN của doanh nghiệp thấp Tuy nhiên, ở kỳ nghiên cứu, thời hạnđược hưởng mức thuế ưu đãi của doanh nghiệp đã hết, thuế TNDN quay về mức
Trang 24thuế suất 25% theo quy định của nhà nước, làm cho thuế TNDN tăng so với kỳgốc Biến động này là tất yếu đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp bắt buộc phảichấp hành theo, nhưng trong điều kiện của doanh nghiệp hiện nay thì điều này sẽlàm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Đây là nhân tố khách quan, tác độngtiêu cực đến doanh nghiệp.
c Chỉ tiêu Thuế XNK
Qua bảng phân tích ta thấy, thuế XNK của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là20.818.812.103đ, tăng 4.695.177.103đ so với kỳ gốc, tương ứng tăng 29,12% sovới kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp gia tăng lượng hàng xuất khẩu
(2) Sự thay đổi trong biểu thuế XNK của Nhà nước
(3) Các sản phẩm mới của doanh nghiệp có mức thuế suất cao hơn dòngsản phẩm cũ
(4) Để đảm bảo nguồn cung hàng trong nước trong kỳ nghiên cứu, nhànước đã tăng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng mà doanh nghiệp đangsản xuất
(5) Ở kỳ gốc, có một khoản thuế nhập khẩu doanh nghiệp chưa phải nộp dođược ngân hàng bảo lãnh nộp thuế Kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp phảinộp bù số thuế đó, làm cho thuế XNK của doanh nghiệp ở kỳ nghiêncứu tăng lên
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyênnhân thứ hai là hai nguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp gia tăng lượng hàng xuất khẩu
Ở kỳ nghiên cứu, tuy mất đi một số đơn hàng xuất khẩu, nhưng về cơ bản doanhnghiệp vẫn duy trì được đơn hàng xuất khẩu với các bạn hàng cũ Các sản phẩmcủa doanh nghiệp rất được ưu chuộng ở một số thị trường như Hàn Quốc, TháiLan… nên doanh nghiệp đã gia tăng lượng hàng xuất khẩu sang các thị trường đó.Tuy hành động này làm tăng thuế XNK đối với doanh nghiệp nhưng nó cũng giúpdoanh nghiệp gia tăng được doanh thu đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ
Trang 25ở nước ngoài Hành động trên là phù hợp với doanh nghiệp Đây là nguyên nhânchủ quan, tác động tích cực đến doanh nghiệp.
Biện pháp: Doanh nghiệp nên tích cực tìm kiếm các đối tác xuất khẩu khác để có
thể mở rộng tiêu thụ sang các nước khác, đồng thời nâng cao lợi nhuận từ việcxuất khẩu cho doanh nghiệp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Sự thay đổi trong biểu thuế XNK của Nhà nước
Ở kỳ nghiên cứu, Nhà nước thực hiện chính sách tăng thuế nhập khẩu sữa tươinguyên liệu từ 3% đến 5% , để đảm bảo lợi ích của người dân thuộc ngành chănnuôi trong nước Điều này dẫn đến khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên liệuđầu vào phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp Đây là nhân tố khách quan, tácđộng tiêu cực đến doanh nghiệp
d Chỉ tiêu Thuế thu nhập cá nhân
Qua bảng phân tích ta thấy, thuế TNCN của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là4.360.910.103đ, giảm 39.677.103đ, tương ứng giảm 0,9% so với kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Doanh nghiệp thực hiện cắt giảm nhân sự
(2) Do sự thay đổi trong chính sách thuế TNCN của nhà nước
(3) Các khoản thu từ đầu tư việc góp cổ phẩn của công nhân viên trong công tygiảm
(4) Doanh nghiệp tách khoản tiền thưởng ra khỏi tiền lương hàng tháng của côngnhân viên trong doanh nghiệp
(5) Điều kiện gia cảnh của công nhân viên trong doanh nghiệp thay đổi
Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là hai nguyên nhân chính
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Doanh nghiệp thực hiện cắt giảm nhân sự
Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp thức hiện cắt giảm những công nhân làm việc kémhiệu quả Mức lương của doanh nghiệp tương đối cao (trung bình khoảng12.000.103đ/người/tháng), nên mức thuế TNCN mà doanh nghiệp cần phải nộptheo đó cũng cao Việc cắt giảm nhân công khiến thuế TNCN phải nộp giảm đi
Trang 26một khoản Hành động này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí.Đây là nguyên nhân chủ quan, tác động tích cực đến doanh nghiệp.
Biện pháp: Doanh nghiệp nên có những biện pháp khuyến khích để nâng cao năng
suất làm việc của công nhân, đồng thời cũng giám sát chặt chẽ phát hiện và kịpthời nhắc nhở những công nhân làm việc kém hiệu quả
- Xét nguyên nhân thứ hai: Do sự thay đổi trong chính sách thuế TNCN của nhànước
Ở kỳ nghiên cứu, Nhà nước thông qua đề xuất nâng mức khởi điểm chịu thuếTNCN lên 9 triệu đồng/người/tháng, và nâng mức giảm trừ gia cảnh lên 3,6 triệuđồng cho một người phụ thuộc, đồng thời vẫn giữ nguyên cách tính thuế chia làm
7 bậc như luật hiện hành Theo đó, đa phần công nhân viên của doanh nghiệp sẽchịu thuế theo bậc 1 và bậc 2 Và với mức tăng giảm trừ gia cảnh thì số thuếTNCN mà một số nhân viên phải nộp sẽ giảm đi Điều này giúp nâng cao đời sốngcủa công nhân viên trong công ty, giúp họ có thể bớt được gánh nặng gia đình vàtập trung vào làm việc hơn, giúp nâng cao năng suất lao động Đây là nguyênnhân khách quan, tác động tích cực đến doanh nghiệp
e Chỉ tiêu Bảo hiểm xã hội
Qua bảng phân tích ta thấy, Bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là4.647.134.103đ, tăng 669.768.103đ, tương ứng tăng 16,84% so với kỳ gốc
Biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
(1) Do chính sách về tiền lương của nhà nước có sự thay đổi
(2) Doanh nghiệp tăng lương cho một số nhân viên hoàn thành nhiệm vụxuất sắc
(3) Doanh nghiệp tuyển thêm những nhân viênvào một số vị trí còn trống( trợ lý giám đốc, phó phòng kinh doanh…), những nhân viên này đều lànhững nhân viên cấp cao nên mức BHXH cũng tăng theo
(4) Do trong doanh nghiệp có nhiều người làm việc lâu năm đến hạn tăngbậc lương theo định kỳ dẫn đến lương cơ bản tăng làm cho BHXH tăng(5) Do ở kỳ nghiên cứu, các khoản khấu trừ vào thu nhập của người laodộng (thu bồi thường, thu tạm ứng, thuế TNCN…) giảm so với kỳ gốc
Trang 27Giả định trong năm nguyên nhân trên, nguyên nhân thứ nhất và nguyênnhân thứ hai là hai nguyên nhân quan trọng nhất.
- Xét nguyên nhân thứ nhất: Do chính sách về tiền lương của nhà nước có sựthay đổi
Ở kỳ nghiên cứu, Nhà nước thực hiện chính sách tăng mức lương tối thiểu chotừng vùng Doanh nghiệp thuộc vùng II, mức lương tối thiểu sẽ được tăng từ1.780.000đ lên 2.100.000đ, làm cho mức lương cơ bản cũng tăng lên Điều nàylàm cho mức BHXH mà doanh nghiệp phải nộp cũng tăng lên Tuy nhiên chínhsách tăng lương này sẽ làm tăng thu nhậ của người lao động, khuyến khích nângcao năng suất lao đông Đây là nhân tố khách quan, tác động tích cực đến doanhnghiệp
- Xét nguyên nhân thứ hai: Doanh nghiệp tăng lương cho một số nhân viên hoànthành nhiệm vụ xuất sắc
Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp đã tăng lương cho một số nhân viên xuất sắc để cổ
vũ tinh thần làm việc của họ và nâng cao tinh thần cho những công nhân khác.Tinh thần làm việc của công nhân là yếu tố vô cùng quan trọng đối với doanhnghiệp Nếu tinh thần làm việc của công nhân tốt sẽ khiến cho năng suất lao độngcủa họ cao hơn, vì vậy việc khuyến khích công nhân viên là việc cần thiết và phùhợp đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Đây là nhân tố chủ quan, tác động tích cựcđến doanh nghiệp
Biện pháp: Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy, đưa ra những chính sách khuyến
khích kịp thời đối với những nhân viên làm việc hiệu quả Có những chính sáchđãi ngộ phù hợp cho nhân viên toàn doanh nghiệp