Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
763,63 KB
Nội dung
i MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Kết cấu nghiên cứu: CHƢƠNG 2: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ NẮM GIỮ TIỀN MẶT 2.1 Nền tảng lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng: 2.2 Các yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á 2.3 Yếu tố thể chế quốc gia: 10 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc nắm giữ tiền mặt: 11 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Giả thuyết nghiên cứu: 21 3.2 Giới thiệu biến nghiên cứu 23 3.3 Tổng quan mẫu: 25 3.4 Dữ liệu nghiên cứu: 26 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Mơ hình nghiên cứu: 26 3.5.2 Phương pháp thực nghiên cứu: .28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Phân tích đơn quốc gia: 30 4.1.1 Thống kê mô tả: .30 4.1.2 Kiểm định hệ số tương quan 32 4.1.3Phân tích yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt quốc gia .33 4.1.4 So sánh nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á với nước phát triển 40 4.2 Phân tích đa quốc gia: 40 4.2.1 Thống kê mô tả: .40 4.2.2 Kiểm định hệ số tương quan: 41 ii 4.2.3 Tác động yếu tố quốc gia đến nắm giữ tiền mặt 42 4.2.4 Phân tích yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt nhóm quốc gia 43 4.2.5 So sánh nắm giữ tiền mặt khu vực kinh tế: Đông Nam Á nhóm nước phát triển 46 4.2.6 Phân tích xuyên quốc gia: yếu tố tài động nắm giữ tiền mặt tổng thể kinh tế 46 4.2.7 Phân tích tác động yếu tố thể chế quyền cổ đông chế độ luật pháp lên nắm giữ tiền mặt49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 52 iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu điều tra yếu tố tài tác động đến định nắm giữ tiền mặt quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á Đặc biệt, xem xét cấu trúc vốn sách chi trả cổ tức tác động đến định nắm giữ tiền mặt so sánh kết thu với nước phát triển Anh, Mỹ Phân tích xuyên quốc gia sử dụng để phân tích yếu tố định nắm giữ tiền mặt nhóm nước Cuối cùng, nghiên cứu xem xét yếu tố thể chế bao gồm chế độ luật pháp quyền cổ đông tác động đến định nắm giữ tiền mặt Bài nghiên cứu sử dụng mẫu gồm 332 công ty giai đoạn 2009 đến 2012 thuộc nhóm nước: quốc gia Đơng Nam Á Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan nhóm nước phát triển bao gồm Mỹ Anh Phân tích đơn quốc gia đa quốc sử dụng để phân tích tác động yếu tố tài yếu tố thể chế đến nắm giữ tiền mặt khu vực kinh tế Để kiểm soát vấn đề nội sinh cấu trúc vốn, sách chi trả cổ tức nắm giữ tiền mặt, biến công cụ tài sản hữu hình dịng tiền đưa vào để sử dụng hồi quy theo biến công cụ 2SLS, nâng cao GMM Phân tích liệu bảng, thống kê mô tả, kiểm định hệ số tương quan sử dụng nghiên cứu Kết phân tích xuyên quốc gia cho thấy yếu tố tài chính: địn bẩy, quy mơ tính khoản tài sản, yếu tố thể chế quyền cổ đông luật pháp quốc gia thực tác động đến nắm giữ tiền mặt công ty Các công ty sử dụng địn bẩy cao dễ dàng tiếp cận nguồn tài trợ bên nên xu hướng nắm giữ tiền mặt thấp Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ có khả bị lý dễ dàng đối mặt với phá sản có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều Và doanh nghiệp có nhiều tài sản khoản đối mặt với nhiều hội tăng trưởng nên có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều Xét yếu tố thể chế, quốc gia có quyền cổ đơng cao tn theo chế độ luật pháp “Thơng luật” có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều iv CÁC TỪ KHĨA CHÍNH Từ khóa Giải thích Địn bẩy Địn bẩy tài thể mức độ sử dụng vốn vay tổng nguồn vốn doanh nghiệp Chi trả cổ tức Cổ tức phần lợi nhuận chi trả cho cổ đơng Tính khoản Tính khoản khả chứng khoán hay khoản nợ, khoản phải thu chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc toán hay chi tiêu Yếu tố thể chế Thể chế quốc gia hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Bất cân xứng thông tin Tình trạng giao dịch bên có thơng tin đầy đủ bên lại Vấn đề đại diện Những khó khăn nảy sinh điều kiện thơng tin khơng hồn hảo khơng cân xứng chủ sở hữu thuê người đại diện để thực lợi ích mình, người đại diện khơng hành động lợi ích chủ sở hữu mà thân họ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nắm giữ tiền mặt vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, xuất phát từ động cơ: nắm giữ, phòng ngừa đầu Nắm giữ tiền mặt giúp doanh nghiệp xử lý dễ dàng kế hoạch kinh doanh xấu phải đối mặt với nguy phá sản Doanh nghiệp cần nắm giữ tiền mặt để giảm xác xuất xảy kiệt quệ tài chính, giảm chi phí phá sản nhằm trì hoạt động Tiền mặt giúp doanh nghiệp nắm bắt hội đầu tư phát triển có khả sinh lời tương lai Tuy nhiên, nắm giữ tiền mặt tốn chi phí, doanh nghiệp giữ tiền mặt để dùng cho khoản dự phòng phát sinh tương lai, bỏ qua dự án đem lại lợi nhuận, chi phí hội nắm giữ tiền mặt, khơng thế, doanh nghiệp cịn phải đối mặt với vấn đề đại diện, vấn đề bất cân xứng thông tin Các nghiên cứu trước cho thấy tiền mặt chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản doanh nghiệp: Anh khoảng 9% tổng tài sản với Mỹ 13%, tiền mặt chiếm vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp, không vấn đề đáng quan tâm hàng đầu mà chiến lược phát triển doanh nghiệp Chưa kể đến, nắm giữ tiền mặt quốc gia khác có điểm khác nhau, đ ặc điểm quốc gia, yếu tố thể chế luật pháp sách cổ đơng, điều tạo nên khác biệt nắm giữ tiền mặt quốc gia Do đó, sinh viên nghiên cứu định thực đề tài “Các yếu tố tài thể chế quốc gia tác động đến nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á” Bài nghiên cứu nhằm phát yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Đơng Nam Á, sau so sánh điểm khác biệt so với quốc gia phát triển cung cấp chứng yếu tố thể chế quốc gia tác động đến định nắm giữ tiền 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu chính: Thứ nhất, kiểm tra yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền mặt khu vực Đơng Nam Á Thứ hai, phân tích tác động yếu tố quốc gia lên nắm giữ tiền mặt, so sánh khác biệt nắm giữ tiền mặt quốc gia khu vực Đông Nam Á với quốc gia thuộc nhóm nước phát triển Mỹ Anh Thứ ba, cung cấp chứng tác động sách chi trả cổ tức cấu trúc vốn lên nắm giữ tiền mặt quốc gia thuộc nhóm nước phát triển phát triển thơng qua phân tích xun quốc gia Thứ tƣ, cung cấp chứng tác động yếu tố thể chế riêng biệt quốc gia: gồm chế độ luật pháp quyền cổ đông lên định nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu quan sát mẫu gồm 332 cơng ty thuộc nhóm nước: phát triển phát triển giai đoạn từ năm 2009 đến 2012 Để phân tích yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền mặt, nghiên cứu sử dụng nhiều phân tích khác Phân tích đơn quốc gia thực để xem xét nắm giữ tiền mặt quốc gia bao gồm: Anh, Mỹ, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan Phân tích đa quốc gia làm rõ yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền mặt nhóm nước phát triển phát triển, cuối tổng thể kinh tế, từ đưa nhận định, so sánh nhu cầu nắm giữ tiền mặt nhóm nước Để giải vấn đề nội sinh sách cổ tức, cấu trúc vốn nắm giữ tiền mặt, tài sản hữu hình dịng tiền đưa vào làm công cụ cho hồi quy mô hình biến cơng cụ (the IV model), phương pháp để thực hồi quy bước 2SLS, nhiên nghiên cứu sử dụng thêm Fixed Random Effect, nâng cao cách sử dụng GMM Phân tích liệu bảng, thống kê mơ tả, kiểm định tương quan sử dụng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Bài nghiên cứu cung cấp chứng vấn đề nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á, phát yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền mặt, giúp doanh nghiệp kiểm sốt biến động tiền mặt, đồng thời trì lượng tiền mặt nắm giữ hợp lý để đảm bảo cho hoạt động Cho thấy khác biệt nhu c ầu nắm giữ tiền mặt yếu tố nắm giữ tiền mặt quốc gia khu vực Đông Nam Á so với nước phát triển Anh Mỹ, qua trả lời câu hỏi “yếu tố quốc gia có tạo nên khác biệt nắm giữ tiền mặt quốc gia, khu vực kinh tế hay không ?” Theo phương diện quốc tế, nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cung cấp chứng cho thấy nắm giữ tiền mặt quốc gia Đơng Nam Á nước phát triển có nét tương đồng Phân tích xuyên quốc gia cung cấp thêm chứng yếu tố định nắm giữ tiền mặt tác động đến quốc gia nghiên cứu Cuối cùng, nghiên cứu phát tác động yếu tố thể chế bao gồm chế độ luật pháp quyền cổ đông lên nắm giữ tiền mặt, điều giúp nhà quản lý có định nắm giữ tiền mặt hợp lý môi trường thể chế khác 1.5 Kết cấu nghiên cứu: Bài nghiên cứu gồm phần sau đây: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu, phần trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu, phương pháp, ý nghĩa kết cấu nghiên cứu Chƣơng 2: Nền tảng lý thuyết nghiên cứu trước đây, tảng lý thuyết gồm lý thuyết đánh đổi trật tự phân hạng, chứng thực nghiệm từ nghiên cứu trước nắm giữ tiền mặt trình bày Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu, trình bày giả thuyết nghiên cứu, giới thiệu biến nghiên cứu, tổng quan mẫu, liệu nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu phương pháp thực nghiên cứu Chƣơng 4: Kết nghiên cứu, phần tập trung trình bày kết nghiên cứu nhận định giải thích Chƣơng 5: Kết luận, phần trình bày kết luận đề tài, hạn chế hướng mở rộng CHƢƠNG 2: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ NẮM GIỮ TIỀN MẶT 2.1 Nền tảng lý thuyết Bài nghiên cứu áp dụng tảng lý thuyết nắm giữ tiền mặt thị trường phát triển cho nước phát triển, cụ thể khu vực Đông Nam Á, bao gồm: lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn Lý thuyết đánh đổi nhằm mục đích giải thích doanh nghiệp thường tài trợ phần nợ vay, phần vốn cổ phần Nắm giữ tiền mặt phải đối mặt với chi phí, thay nắm giữ tiền mặt, doanh nghiệp đầu tư vào loại trái phiếu, lợi ích từ trái phiếu chi phí hội việc giữ tiền Khi rơi vào tình tr ạng thiếu hụt tiền mặt, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn: phát hành nợ phát hành vốn cổ phần Lý thuyết đánh đổi cho rằng, doanh nghiệp tài trợ phần nợ vay, vốn cổ phần Nợ vay nguồn vốn cho chi phí thấp, nhiên, lý khiến doanh nghiệp tài trợ hồn tồn nợ vay bên cạnh hữu lợi ích chắn thuế từ nợ, việc sử dụng nợ phát sinh nhiều chi phí, điển hình chi phí kiệt quệ tài bao gồm chi phí trực tiếp gián tiếp việc phá sản có nguyên nhân từ nợ Do đó, cần phải xem xét lợi ích chi phí từ việc nắm giữ tiền mặt Lợi ích nguồn thu nhập mà nắm giữ tiền mặt mang lại, chẳng hạn lợi nhuận từ dự án, hội tăng trưởng dùng tiền đầu tư… Chi phí việc nắm giữ tiền mặt chi phí hội giữ tiền, ngồi cịn kể đến chi phí huy động nguồn tài trợ thiếu tiền, từ nợ vốn cổ phần Dựa vào chênh lệch lợi ích chi phí, doanh nghiệp có định nắm giữ tiền mặt khác Các doanh nghiệp đối mặt với việc huy động nguồn tài trợ với chi phí sử dụng nợ cao, thường có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn, lúc này, lợi ích nắm giữ tiền mặt lớn chi phí nhiều Lợi ích việc nắm giữ tiền mặt dựa động cơ: giảm thiểu giao dịch động phòng ngừa Về động giao dịch, nắm giữ tiền mặt giúp doanh nghiệp giảm thiểu giao dịch cần thiết để chuyển đổi tài sản thành tiền có nhu c ầu, doanh nghiệp tăng cường nắm giữ tiền chi phí nắm giữ thấp Xét động phịng ngừa, bất cân xứng thông tin ảnh hưởng lên huy động vốn, chí tiếp cận nguồn tài trợ bên ngoài, doanh nghiệp phải đắn đo vấn đề thị trường phát sinh Bất cân xứng thông tin nghiêm trọng, chi phí huy động vốn từ bên ngồi tốn kém, doanh nghiệp có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều để tài trợ cho hoạt động mình, thay huy động với chi phí cao Ngồi ra, doanh nghiệp cần nguồn tiền mặt dành cho hội tăng trưởng mình, hội đầu tư mang lại lợi nhuận cao Nhưng rơi vào tình tr ạng thiếu hụt tiền mặt, doanh nghiệp cần huy động nguồn tiền để đáp ứng cho hội tăng trưởng Trong thực tế, hoạt động thị trường bất hồn hảo, doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi ho ặc tiếp cận với chi phí tốn Khi chi phí huy động vốn từ bên ngồi cao doanh nghiệp có xu hướng dự trữ tiền mặt nhiều để đáp ứng dự án đầu tư có khả sinh lời ln đảm bảo đầu tư mà không cần phải vay bên ngồi với chi phí cao Do đó, không đủ lượng tiền mặt bắt buộc phải từ bỏ dự án đầu tư có lợi nhuận chấp nhận nguồn hỗ trợ với chi phí tài cao Bên cạnh đó, nắm giữ tiền mặt giúp doanh nghiệp giảm thiểu xác suất xảy kiệt quệ tài chính, giảm chi phí kiệt quệ tài mà doanh nghiệp phải gánh chịu Khi dòng tiền doanh nghiệp biến động mạnh, xác suất xảy kiệt quệ cao, tiền mặt lúc đảm bảo cho doanh nghiệp tránh tình trạng kiệt quệ, giảm khả kiệt quệ tài cơng ty Nói chung, theo lý thuyết đánh đổi, doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt cần phải cân nhắc lợi ích chi phí việc nắm giữ tiền mặt đem lại Để đảm bảo cho hoạt động đón nhận hội tăng trưởng, doanh nghiệp ln phải trì lượng tiền mặt hợp lý Tuy nhiên, 44 N2011 -0.00674 (0.3187) n2012 Year dummy Quan sát R2 Không 808 0.785101 0.044029 (0.0000) *** -0.00028 0.014576 (0.9697) (0.0196) ** Có Khơng Có 808 808 808 0.785993 0.321098 0.337059 0.021236 (0.4009) 0.008302 (0.4009) Khơng Có 808 808 0.263939 0.282891 Đối với khu vực Đông Nam Á, tương tự thực hồi quy FEM, REM, 2SLS GMM Kết thu từ FEM, REM cho thấy có biến có ý nghĩa thống kê: LEV, SIZE, LIQ Phương pháp 2SLS GMM đưa kết khả quan hơn, nâng số biến có ý nghĩa lên 4: LEV, SIZE, ROE, LIQ Trong đó, địn bẩy, quy mơ, có tác động ngược chiều lên nắm giữ tiền mặt, điều hoàn toàn hợp lý với giả thuyết Các yếu tố khả sinh lời, tính khoản tài sản tác động chiều lên nắm giữ tiền mặt, nhiên tác động tính khoản tài sản trái với giả thuyết đưa Các công ty Đơng Nam Á sử dụng nhiều địn bẩy có khả tiếp cận thị trường vốn dễ dàng nên nắm giữ tiền hơn, cơng ty quy mô lớn xảy bất cân xứng thông tin có khả tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp, nắm giữ tiền mặt hơn; cơng ty có lợi nhuận cao có khả tích trữ tiền mặt nên nắm giữ tiền nhiều, tính kho ản cao cơng ty dễ dàng tiếp cận hội tăng trưởng nên nắm giữ tiền mặt nhiều để đáp ứng 45 NHÓM NƢỚC PHÁT TRIỂN Bảng 4.16 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Phƣơng pháp LEV SIZE ROE LIQ DPO Hằng số FEM NHÓM NƢỚC PHÁT TRIỂN REM 2SLS -0.13880 (0.0000) *** 0.011196 (0.2578) -0.14085 (0.0000) *** -0.00597 (0.1305) 0.073653 (0.0000) *** 0.108286 (0.0000) *** 0.000424 (0.9582) 0.076630 (0.0000) *** 0.110266 (0.0000) *** 0.000467 (0.9533) 0.088281 (0.4444) 0.214150 (0.0000) *** -0.00264 (0.5783) N2010 N2011 -0.00162 (0.7341) N2012 -0.00215 (0.7341) Year_dummy Khơng Quan sát 520 R2 0.914457 Có 520 0.785993 -0.13759 (0.0000) *** -0.00768 (0.0000) *** 0.092611 (0.0008) *** 0.134237 (0.0000) *** -0.03835 (0.0006) *** 0.237527 (0.0000) *** Không 520 0.340167 -0.1369 (0.0000) *** -0.0078 (0.0000) *** 0.09151 (0.0008 *** 0.13464 (0.0000) *** -0.0405 (0.0005) *** 0.23635 (0.0000) *** -0.0039 (0.0003) *** 0.00866 (0.0000) *** 0.00835 (0.0000) *** Có 520 0.34254 GMM -0.12702 (0.0000) *** -0.00627 (0.0000) *** 0.106347 (0.0017) *** 0.145516 (0.0000) *** -0.03806 (0.0008) *** 0.216747 (0.0000) *** Không 520 0.337484 -0.1259 (0.0000) *** -0.0062 (0.0000) *** 0.10412 (0.0018) *** 0.14549 (0.0000) *** -0.0398 (0.0007) *** 0.21504 (0.0000) *** -0.0059 (0.0000) *** 0.00728 (0.0001) *** 0.00575 (0.0000) *** Có 520 0.33991 Đối với quốc gia phát triển, tất biến số có ý nghĩa thực phương pháp 2SLS GMM Các yếu tố tài bao gồm: địn bẩy, quy mơ cơng ty, khả sinh lời, tính khoản chi trả cổ tức có ý nghĩa thống kê, có ý nghĩa nhiều 46 mức 1% Điều cung cấp chứng mạnh mẽ tác động yếu tố đến nắm giữ tiền mặt, cụ thể: địn bẩy, quy mơ, chi trả cổ tức tác động ngược chiều đến nắm giữ tiền mặt, cịn tính khoản khả sinh lời tác động chiều Hầu tác động phù hợp với giả thuyết đưa ra, nhiên có tính khoản trái với giả thuyết, lý phải đối mặt với nhiều hội phát triển nên công ty nhiều tài sản khoản phải nắm giữ tiền mặt nhiều Điều cung cấp thêm chứng nắm giữ tiền mặt 4.2.5 So sánh nắm giữ tiền mặt khu vực kinh tế: Đơng Nam Á nhóm nƣớc phát triển Bảng 4.17 So sánh nắm giữ tiền mặt Đông Nam Á nƣớc phát triển Yếu tố Địn bẩy tài Quy mơ cơng ty Khả sinh lời Tính kho ản Chi trả cổ tức Đông Nam Á Ngược chiều Ngược chiều Cùng chiều Cùng chiều Không tác động Nƣớc phát triển Ngược chiều Ngược chiều Cùng chiều Cùng chiều Ngược chiều Nắm giữ tiền mặt khuc vực quốc gia Đông Nam Á nước phát triển có nhữn nét tương đồng Các yếu tố tài chính: địn bẩy tài chính, quy mô, khả sinh lời, chi trả cổ tức tác động đến nắm giữ tiền mặt công ty, đặc biệt, chiều tác động giống nhóm nước Tuy nhiên, có khác biệt sách chi trả cổ tức, nước phát triển, mối liên hệ có ý nghĩa, cịn Đơng Nam Á khơng Ngồi ra, ý nghĩa biến giả thời gian có vài điểm khác biệt nhóm nước 4.2.6 Phân tích xun quốc gia: yếu tố tài động nắm giữ tiền mặt tổng thể kinh tế 47 Phƣơng pháp LEV SIZE ROE LIQ DPO INDO PHI THAI VIET USA N2010 N2011 N2012 Hằng số Bảng 4.18: Yếu tố định nắm giữ tiền mặt TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ 2SLS GMM -0.16425 -0.16637 -0.16562 -0.16532 -0.16449 (0.0000) (0.0000) (0.0000) (0.0000) (0.0000) *** *** *** *** *** -0.00121 -0.00340 -0.00351 -0.00236 -0.00507 (0.0089) (0.0000) (0.0000) (0.0000) (0.0000) *** *** *** *** *** 0.000712 0.000708 0.000794 0.000628 0.000718 (0.3764) (0.3379) (0.2979) (0.3882) (0.2810) 0.009337 0.009240 0.009269 0.010054 0.010004 (0.0101) (0.0113) (0.0113) (0.0172) (0.0187) *** *** *** ** ** 0.001445 0.003374 0.003170 0.001104 0.002667 (0.7077) (0.4033) (0.4348) (0.7788) (0.5148) -0.002050 -0.002216 -0.001722 (0.8172) (0.8042) (0.8479) -0.002418 -0.002459 0.001237 (0.8387) (0.8362) (0.9215) -0.031413 -0.031556 -0.029345 (0.0000) (0.0000) (0.0000) *** *** *** 0.003798 0.003507 0.001774 (0.2891) (0.3068) (0.5824) 0.015666 0.015707 0.018924 (0.0889) (0.0880) (0.0492) * * ** 0.003433 (0.0000) -0.001393 (0.1746) 0.006687 (0.0000) 0.199022 (0.0000) *** Country dummy Không Year dummy Không Quan sát 1328 R2 0.134705 0.213356 (0.0000) *** Có Khơng 1328 0.150223 0.211641 (0.0000) *** Có Có 1328 0.151011 0.204784 (0.0000) *** Khơng Khơng 1328 0.133803 0.219444 (0.0000) *** Có Khơng 1328 0.148946 -0.16355 (0.0000) *** -0.00523 (0.0000) *** 0.000829 (0.2193) 0.010011 (0.0191) ** 0.002468 (0.5372) -0.001706 (0.8500) 0.001783 (0.8874) -0.029233 (0.0000) *** 0.001603 (0.5961) 0.019335 (0.0455) ** 0.001734 (0.4375) -0.001909 (0.4491) 0.006594 (0.0000) *** 0.218235 (0.0000) *** Có Có 1328 0.149638 48 Phân tích xuyên quốc gia nhằm phát yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt xét tổng thể kinh tế, hồi quy FEM REM thực tham gia biến giả quốc gia, nghiên cứu thực hồi quy 2SLS, GMM Kết theo phương pháp hồi quy khác kết thu tương tự nhau, yếu tố: đòn bẩy tài chính, quy mơ cơng ty tính khoản tài sản nhân tố tài thực tác động lên tổng thể kinh tế, yếu tố mang ý nghĩa đáng kể, đạt ý nghĩa mức 1% 5%, điều góp phần khảng định cho lập luận đưa ban đầu: Địn bẩy tài chính: Các cơng ty sử dụng đòn bẩy cao nắm giữ lượng tiền mặt thấp Điều giải thích: Theo lý thuyết đánh đổi, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao có khả vay nợ dễ dàng nên tiếp cận với nguồn vốn bên cách dễ dàng, đó, yêu cầu nắm giữ lượng tiền mặt thấp Theo lý thuyết trật tự phân hạng, nhu cầu đầu tư cao vượt lợi nhuận giữ lại, công ty tiến hành phát hành nợ Như vậy, Đòn bẩy gia tăng tiền mặt nắm giữ giảm xuống, ngược lại, cầu đầu tư lợi nhuận giữ lại, cơng ty có trả nợ tích lũy tiền mặt họ Quy mô công ty: Kết cho thấy có mối quan hệ ngược chiều quy mơ cơng ty nắm giữ tiền mặt Các công ty quy mơ lớn có khả đa dạng hóa tốt so với cơng ty nhỏ gánh chịu chi phí phá sản hơn, đó, khả họ nắm giữ tiền mặt Ngồi ra, công ty nhỏ dễ dàng bị lý đối mặt với kiệt quệ tài chính, cơng ty phải nắm giữ tiền mặt nhiều để tránh trường hợp Tính kho ản tài sản: Tính khoản tài sản cơng ty có mối liên hệ với hội tăng trưởng Các tài sản có tính kho ản cao đối mặt với hội tăng trưởng nhiều hơn, đó, để đáp ứng hội tăng trưởng này, công ty phải nắm giữ lượng tiền mặt nhiều để đáp ứng hội đầu tư phát triển 49 4.2.7 Phân tích tác động yếu tố thể chế quyền cổ đông chế độ luật pháp lên nắm giữ tiền mặt Quyền cổ đông Để điều tra tác động quyền cổ đông lên nắm giữ tiền mặt, nghiên cứu đưa thêm biến quyền lợi cổ đông SHARERIGHT để đo lường tác động cổ đông bối cảnh thị trường phát triển Cơ sở lý thuyết quan điểm chi phí đại diện nắm giữ tiền Trong quốc gia Đông Nam Á, có Indonesia Thái Lan có quyền cổ đông cao, nên biến SHARERIGHT gắn với quốc gia mang giá trị 1, biến cịn lại Bảng 4.19: Tác động quyền cổ đông lên nắm giữ tiền mặt Phƣơng pháp LEV REM -0.1598 (0.0000) *** -0.0008 (0.5555) -0.1593 (0.0000) *** -0.0009 (0.5264) 0.00086 (0.5585) LIQ 0.00931 (0.0000) *** DPO 0.00155 (0.7648) SHARERIGHT -0.0067 (0.3037) 0.00094 (0.5240) 0.00934 (0.0000) *** 0.00136 (0.7931) -0.0066 (0.3085) Hằng số 0.19812 (0.0000) *** 0.00310 (0.7000) SIZE ROE N2010 N2011 0.1997 (0.0000) *** -0.0022 2SLS -0.1640 (0.0000) *** -0.0007 (0.0677) ** 0.00079 (0.3197) 0.00927 (0.0107) *** 0.00146 (0.6958) -0.0067 (0.1014) * 0.20093 (0.0000) *** -0.1634 (0.0000) *** -0.0008 (0.0480) ** 0.00086 (0.2907) 0.00931 (0.0107) *** 0.00129 (0.7301) -0.0066 (0.1023) * 0.19933 (0.0000) *** 0.00303 (0.0000) *** -0.0019 GMM -0.1651 (0.0000) *** -0.0018 (0.0000) *** 0.00071 (0.3223) 0.00998 (0.0165) *** 0.00112 (0.7706) -0.0071 (0.1012) * 0.20677 (0.0000) *** -0.1646 (0.0000) *** -0.0019 (0.0000) *** 0.00079 (0.2720) 0.00999 (0.0167) *** 0.00099 (0.7909) -0.0072 (0.0925) * 0.20626 (0.0000) *** 0.00120 (0.5666) -0.0027 50 (0.7825) n2012 Year dummy Quan sát R2 (0.0532) ** 0.00635 0.00593 (0.4340) (0.0000) *** Khơng Có Khơng Có Khơng 1328 1328 1328 1328 1328 0.134430 0.135273 0.135396 0.136118 0.134513 (0.2330) 0.00502 (0.0000) *** Có 1328 0.135172 Qua phân tích tác động quyền cổ đơng lên nắm giữ tiền mặt, kết phát mối quan hệ ngược chiều quyền cổ đông nắm giữ tiền mặt Các quốc gia có quyền cổ đơng cao, có xu hướng nắm giữ tiền mặt Điều giải thích dựa sở lý thuyết đại diện, quốc gia có bảo quyền lợi cổ đông cao, xung đột mục tiêu nhà quản lý cổ đông giảm thiểu, nhà quản lý hạn chế dùng tiền cổ đơng khơng mục đích tối đa hóa gái trị cổ đơng, đó, lượng tiền mặt nắm giữ giảm Chế độ luật pháp Bảng 4.20: Tác động chế độ pháp luật lên nắm giữ tiền mặt Phƣơng pháp LEV SIZE ROE LIQ DPO COMMON REM -0.16243 (0.0000) *** -0.00054 (0.7347) -0.16192 (0.0000) *** -0.00062 (0.7001) 0.00070 (0.6320) 0.00940 (0.0000) *** 0.00167 (0.7465) -0.00833 0.00078 (0.5953) 0.00943 (0.0000) *** 0.00150 (0.7732) -0.00819 2SLS -0.16662 (0.0000) *** -0.00038 (0.5220) -0.16600 (0.0000) *** -0.00045 (0.4733) GMM -0.16712 (0.0000) *** -0.00173 (0.0022) *** 0.00063 0.00071 0.00057 (0.4257) (0.3861) (0.4248) 0.00063 0.00940 0.01006 (0.0095) (0.0095) (0.0151) *** *** *** 0.00158 0.00142 0.00111 (0.6803) (0.7114) (0.7775) -0.00851 -0.00837 -0.00621 -0.16649 (0.0000) *** -0.00186 (0.0029) *** 0.00065 (0.3598) 0.01007 (0.0154) *** 0.00096 (0.8007) -0.00591 51 (0.2225) Constant N2010 N2011 N2012 Year dummy R2 (0.2309) (0.0004) *** 0.20120 (0.0000) *** (0.0007) *** 0.19996 0.19844 0.19968 (0.0000) (0.0000) (0.0000) *** *** *** 0.00301 0.00293 (0.7090) (0.0000) *** -0.00238 -0.00210 (0.7683) (0.0440) *** 0.00613 0.00571 (0.4503) (0.0000) *** Khơng Có Khơng Có 0.134712 0.135534 0.135722 0.136423 (0.0184) ** 0.20632 (0.0000) *** (0.0324) ** 0.20575 (0.0000) *** 0.00111 (0.5952) -0.00267 (0.2409) 0.00502 (0.0000) *** Khơng Có 0.134770 0.135397 Để nghiên cứu tác động chế độ luật pháp lên nắm giữ tiền mặt, nghiên cứu đưa biến giả luật pháp COMMON vào phương trình với yếu tố tài Trong quốc gia nghiên cứu, có Philippines Thái Lan tuân theo hệ thống pháp luật “Thông luật” hay gọi hệ thống pháp luật Anh-Mỹ nên mang giá trị 1, quốc gia Indonesia Việt Nam tuân theo hệ thống pháp luật dân chủ nên mang giá trị Phát cho thấy yếu tố pháp luật có tác động lên nắm giữ tiền mặt, xuất mối liên hệ ngược chiều nắm giữ tiền mặt pháp luật Hồi quy OLS không đem lại ý nghĩa thống kê, thực 2SLS, biến COMMON mang ý nghĩa thống kê đáng kể, có ý nghĩa mức 5% 1% Điều cho thấy, quốc gia tuân theo hệ thống “Thơng luật” hay chế độ pháp luật Anh-Mỹ có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều quốc gia tuân theo chế độ luật Dân chủ 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu điều tra nắm giữ tiền mặt thị trường thị trường phát triển, có khác biệt đặc điểm quốc gia yếu tố thể chế Bài nghiên cứu thực nhằm cung cấp chứng yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt thị trường phát triển Đông Nam Á, đặc biệt trọng tác động cấu trúc vốn sách cổ tức đến nắm giữ tiền mặt, sau so sánh kết đạt với số thị trường pháp triển Mỹ, Anh Tập trung vào phân tích đơn quốc gia, xuyên quốc gia phân tích yếu tố thể chế, nghiên cứu cung c ấp chứng thực nghiệm tác động yếu tố định nắm giữ tiền mặt, tác động yếu tố quốc gia, đặc điểm riêng biệt quốc gia làm rõ tác động yếu tố thể chế quốc gia đến nắm giữ tiền Bài nghiên cứu sử dụng phân tích liệu bảng, thống kê mơ tả, kiểm định hệ số tương quan Các yếu tố tài gồm địn bẩy tài chính, quy mơ cơng ty, khả sinh lời, tính khoản sách chi trả cổ tức đưa vào phương trình để xem xét tác động đến nắm giữ tiền mặt Để giải vấn đề nội sinh cấu trúc vốn, sách chi trả cổ tức nắm giữ tiền mặt, tài sản hữu hình dịng tiền đưa vào để làm công cụ cho hồi quy theo biến công cụ, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy theo biến công cụ 2SLS làm phương pháp chính, bên cạnh cịn sử dụng FEM, REM, GMM để kiểm tra kết đạt Kết cho thấy rằng, thực mơ hình với FEM REM cho biến có ý nghĩa thống kê vấn đề nội sinh xảy ra, thực 2SLS cho nhiều biến có ý nghĩa thống kê hơn, sau thực GMM để kiểm tra, nhận thấy 2SLS GMM cho kết gần giống Bài nghiên cứu thực phân tích đơn quốc gia đa quốc gia để xem xét yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Phân tích đơn quốc gia điều tra yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt quốc gia riêng biệt, bao gồm: Indonesia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ Anh Kết cho thấy Indonesia, Philippines, Việt Nam, Mỹ , Anh, yếu tố: đòn bẩy, quy mơ, khả sinh lời, tính khoản chi trả cổ tức có tác động đến nắm giữ tiền mặt, 53 nhiên Thái Lan, khả sinh lời hồn tồn khơng tác động chi trả cổ tức tác động không đáng kể đến nắm giữ tiền mặt So sánh nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á nước phát triển cho thấy, nhu cầu nắm giữ tiền mặt quốc gia Đơng Nam Á khơng có đồng quốc gia phát triển có tương đồng, nhiên, yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt quốc gia Đơng Nam Á có tương đồng với với thị trường phát triển Anh Mỹ Phân tích đa quốc gia nhằm phát yếu tố tài chính, yếu tố quốc gia yếu tố thể chế tác động đến nắm giữ tiền mặt nhóm nước: quốc gia Đơng Nam Á, nhóm nước phát triển cuối tổng thể kinh tế Các biến giả quốc gia đưa vào để phân tích tác động yếu tố quốc gia lên nắm giữ tiền mặt Hơn nữa, để phân tích ảnh hưởng yếu tố thể chế quốc gia quyền cổ đông chế độ pháp luật, biến giả quyền cổ đông luật pháp đưa vào phương trình hồi quy Kết từ phân tích đa quốc gia cho thấy rằng, khu vực nước phát triển khu vực Đơng Nam Á có nét tương đồng với yếu tố nắm giữ tiền mặt: địn bẩy tài quy mô công ty tác động ngược chiều đến nắm giữ tiền mặt, cịn tính khoản khả sinh lời tác động chiều Kết từ phân tích xuyên quốc gia xét tổng thể kinh tế cho thấy yếu tố: địn bẩy, quy mơ tính kho ản yếu tố định nắm giữ tiền mặt Các công ty sử dụng địn bẩy cao dễ dàng tiếp cận nguồn tài trợ bên nên xu hướng nắm giữ tiền mặt thấp Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ có khả bị lý dễ dàng đối mặt với phá sản có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều Trái với giả thuyết, doanh nghiệp có nhiều tài sản khoản đối mặt với nhiều hội tăng trưởng nên có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều Xét yếu tố thể chế, quốc gia có quyền cổ đơng cao tn theo chế độ luật pháp “Thơng luật” có xu hướng nắm giữ tiền mặt Từ quan điểm quốc tế, nghiên cứu đóng vai trị quan trọng cung cấp chứng cho thấy yếu tố định nắm giữ tiền mặt quốc gia, kinh tế khác nhau, phát tương đồng nắm giữ tiền mặt nhóm nước phát 54 triển phát triển cung cấp tác động yếu tố thể chế quốc gia đến nắm giữ tiền mặt *Hạn chế đề tài: Dữ liệu quan sát lấy vòng năm từ 2009 đến 2012, số lượng năm quan sát cịn ít, nhiên nghiên cứu cố gắng mở rộng số công ty quan sát lên 332 cơng ty thuộc quốc gia khác Ngồi số hạn chế phương pháp, phân tích xuyên quốc gia để điều tra yếu tố định nắm giữ tiền mặt tổng thể kinh tế, có tham gia biến giả quốc gia, nghiên cứu thực hồi quy FEM REM nên định thực 2SLS GMM, nhiên, 2SLS sử dụng phương pháp GMM giúp kiểm tra lại kết nghiên cứu, nên không ảnh hưởng nhiều đến kết cuối thu *Hƣớng mở rộng đề tài: Bài nghiên cứu mở rộng theo hướng ứng dụng yếu tố tài cho khu vực kinh tế khác, điều tra yếu tố quản trị nội công ty ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền mặt, là: Đặc điểm hội đồng quản trị , tính kiểm tốn, đặc điểm CEO Ngồi ra, phân tích tác động yếu tố tài khác đến định nắm giữ tiền công ty *Thảo luận: Ở phần này, nghiên cứu thảo luận vấn đề tác động yếu tố quốc gia lên nắm giữ tiền mặt quốc gia Đông Nam Á nước phát triển Yếu tố quốc gia bao gồm đặc điểm riêng biệt quốc gia, bao gồm yếu tố, trị, xã hội, kinh tế Mỗi quốc gia có đặc trưng khác nhau, có khác biệt nắm giữ tiền mặt Bài nghiên cứu thực phân tích đơn biến đa biến thấy rõ yếu tố quốc gia tác động đến nắm giữ tiền mặt Từ phân tích đơn quốc gia, cho thấy nhu cầu nắm giữ tiền trung bình quốc gia Đơng Nam Á có khác biệt nhau, quốc gia phát triển có tương đồng Xét quốc gia Đơng Nam Á, quốc gia có tương đồng tác động địn bẩy tính khoản lên nắm giữ tiền, nhiên, có khác biệt tác động quy mô 55 khả sinh lợi, điều khác biệt đặc điểm riêng biệt quốc gia Trong đó, quốc gia Anh, Mỹ có tương đồng nắm giữ tiền mặt có khác biệt chi trả cổ tức, điều yếu tố quốc gia tác động Nhưng nhìn chung, nghiên cứu nhận thấy yếu tố định nắm giữ tiền mặt tương đồng nhóm nước, khác biệt không nhiều Để tiếp tục kiểm tra tác động yếu tố quốc gia, phân tích đa biến tiếp tục thực Đầu tiên thực hồi quy nắm giữ tiền mặt theo biến quốc gia, kết cho thấy có biến có ý nghĩa thống kê, từ thấy yếu tố quốc gia tác động đến việc nắm giữ tiền Để kiểm tra lại chắn tương đồng nắm giữ tiền mặt nhóm nước, nghiên cứu thực hồi quy khu vực so sánh lại, nhận thấy thật nắm giữ tiền mặt khu vực tương đồng nhau: địn bẩy, quy mơ tác động ngược chiều; khả sinh lời tính kho ản tác động chiều, nhiên chi trả cổ tức có ý nghĩa với nước phát triển, từ cho thấy, yếu tố quốc gia tác động tạo nên khác biệt khu vực Cuối cùng, sâu vào yếu tố quốc gia thể chế quốc gia, cụ thể quyền cổ đông chế độ luật pháp, kết nhận thấy môi trường bảo vệ cổ đông tốt, quyền cổ đơng cao nắm giữ tiền mặt quốc gia theo hệ thống pháp luật Thơng luật nắm giữ tiền Từ đó, cho thấy yếu tố quốc gia, yếu tố thể chế thực tác động lên nắm giữ tiền mặt, tạo nên khác biệt nắm giữ tiền mặt quốc gia Giá trị đề tài: Bài nghiên cứu không cung cấp chứng tác động yếu tố tài lên nắm giữ tiền mặt, mà cho thấy yếu tố quốc gia thể chế quốc gia yếu tố tạo nên khác biệt nắm giữ tiền mặt quốc gia Xét phương diện quốc tế, nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cho thấy nước Đông Nam Á nước phát triển, thuộc quốc gia khác nhau, thể chế khác nhau, mức độ phát triển khác nhau, nhiên có điểm tương đồng nắm giữ tiền mặt Điều giúp doanh nghiệp đưa nhận định đắn 56 nắm giữ tiền mặt thị trường khác Cuối cùng, nghiên cứu phát tác động yếu tố thể chế bao gồm chế độ luật pháp quyền cổ đông lên nắm giữ tiền mặt, điều giúp nhà quản lý có định nắm giữ tiền mặt hợp lý môi trường thể chế khác 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG NỘI DUNG 4.1 Thống kê mô tả quốc gia ĐƠNG NAM Á 4.2 Thống kê mơ tả quốc gia phát triền 4.3 Hệ số tƣơng quan quốc gia Đông Nam Á 4.4 Hệ số tƣơng quan quốc gia khu vực phát triển 4.5 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Indonesia 4.6 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Philipines 4.7 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Thái Lan 4.8 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Việt Nam 4.9 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Mỹ 4.10 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Anh 4.11 So sánh kết từ phân tích đơn quốc gia 4.12 Thống kê mô tả khu vực 4.13 Hệ số tƣơng quan khu vực 4.14 Tác động yếu tố quốc gia đến nắm giữ tiền mặt 4.15 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Đơng Nam Á 4.16 Yếu tố tài định nắm giữ tiền mặt Nhóm nƣớc phát triển 4.17 So sánh nắm giữ tiền mặt Đông Nam Á nƣớc phát triển 4.18 Yếu tố định nắm giữ tiền mặt Tổng thể kinh tế 4.19 Tác động quyền cổ đông lên nắm giữ tiền mặt 4.20 Tác động chế độ pháp luật lên nắm giữ tiền mặt 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Amy Dittmar, Jan Mahrt-Smith, and Henri Servaes(2003), “International Corporate Governance and Corporate Cash Holding”, Jounal of Financial and Quantitative Analyst Corina C Pasto & Paulo M Gama (2013) “Determinant Factors of Cash Hold ings: Evidence from Portuguese SMEs” International Journal of Business and Management Amarjit Gill (2012), “Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada”, International Journal of Economics and Finance Sunday E Ogundipe, Rafiu O Salawu and Lawrencia O Ogundipe (2012), “The Determinants of Corporate Cash Holdings in Nigeria: Evidence from General Method of Moments (GMM)”, International Journal of Social, Human Science and Engineering Charles Yuji Horioka & Akiko Terada-Hagiwara (2013), “Coporate cash holding in Asia” Mai Daher (2010), “The determinants of cash holdings in UK public and private firms ”, Lancaster University Managament School Aydin Ozkan & Neslihan Ozkan (2013), “Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies”, Journal of Banking & Finance Venkat Subramaniam , Tony T Tang (2011), “Firm structure and corporate cash holdings , Journal of Corporate Finance