Áp dụng luật cạnh tranh đối với hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng trong giai đoạn hiện nay

14 218 0
Áp dụng luật cạnh tranh đối với hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng giai đoạn Viên Thế Giang Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, lĩnh vực ngân hàng phải chuẩn bị điều kiện để đáp ứng yêu cầu tiến trình Nghiên cứu khả cạnh tranh giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) nhiều nghiên cứu đề cập, nghiên cứu không đề cập đến giải pháp nâng cao lực cạnh tranh TCTD, mà đưa khuyến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc nâng cao lực cạnh tranh hệ thống TCTD có hoạt động ngân hàng1 Tuy nhiên, nghiên cứu cạnh tranh hoạt động ngân hàng TCTD xét giác độ pháp lý lại chưa đươc quan tâm nghiên cứu Luật Cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 Sau Luật Cạnh tranh có hiệu lực, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh, Toà án nhân dân tối cao có Nghị hướng dẫn thủ tục tố tụng cạnh tranh Các quy định pháp luật tạo nên hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động cạnh tranh chủ thể thị trường Pháp luật cạnh tranh quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Luật áp dụng tổ chức cá nhân kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước ngồi hoạt đơng Việt Nam hội ngành nghề Với môi trường pháp lý trên, việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh TCTD cần thiết phải nghiên cứu cụ thể để tạo điều kiện cho việc thực thi pháp luật cạnh tranh Trong phạm vi viết này, xin trao đổi số vấn đề áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng nước ta giai đoạn Khái niệm, đặc điểm hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Theo Từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh hiểu cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau2 Theo Từ điển Cornu Pháp cạnh tranh hiểu hành vi hoanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhằm làm thoả mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên3 Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Để tồn kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh lựa chọn Cạnh tranh xuất kinh tế thị trường, nơi có cung ứng hàng hố, dịch vụ hai doanh nghiệp (người kinh doanh) điều kiện giống Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp phải biện pháp khác để sử dụng tối đa nguồn lực mà có để vượt lên đối thủ cạnh tranh loại để khẳng định vị trí kinh tế Trong hoạt động ngân hàng, TCTD phải cạnh tranh với để tồn Hiện nay, nước ta có ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước, 25 NHTM cổ phần đô thị, NHTM cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, 29 chi nhánh ngân hàng 14 quốc gia vũng lãnh thổ Việt Nam, 15 TCTD phi ngân hàng, 46 văn phịng đại diện TCTD nước ngồi Với số lượng đông đảo TCTD hoạt động Việt Nam hoạt động cạnh tranh TCTD ngày gay gắt Cạnh tranh hoạt động ngân hàng TCTD việc TCTD sử dụng tối đa nguồn lực để giành vượt lên đối thủ cạnh tranh khẳng định vị trí thị trường tiền tệ Cạnh tranh hoạt động ngân hàng TCTD có đặc điểm sau đây: Một là, hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng diễn bối cảnh hội nhập ngày mạnh mẽ vào kinh tế giới, tác động tiến trình tồn cầu hố đến kinh tế Việt Nam ngày rõ rệt Những tác động ảnh hưởng to lớn toàn cầu hoá đến mặt đời sống kinh tế xã hội nhà nghiên cứu quan tâm luận giải khơng khía cạnh chung vấn đề, mà lĩnh vực, có lĩnh vực ngân hàng Trong phiên đàm phán song phương đa phương việc Việt Nam gia nhập WTO, vấn đề mở cửa thị trường lĩnh vực ngân hàng đề tài tranh luận gay gắt Luận giải vấn đề phải tiếp cận bước để làm quen với việc quản lý hoạt động chủ thể hoạt động lĩnh vực ngân hàng bối cảnh tồn cầu hố? Trước thực trạng đó, vấn đề đặt cho nhà quản lý lĩnh vực ngân hàng điều chỉnh hoạt động cạnh tranh TCTD theo hướng nào, mức độ kiểm soát nhà nước có mức độ để bảo vệ trật tự công cộng Các cam kết Chính phủ Việt Nam vấn đề thị trường tài ngân hàng mở rộng tối đa, thiết chế bảo đảm thực thi tiến trình hồn thiện Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng TCTD Hai là, hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng diễn điều kiện có tham gia ngày nhiều NHTM nước Việt Nam Ưu NHTM nước cạnh tranh với NHTM nước cơng nghệ đại, vốn lớn, trình độ quản trị điều hành họ mạnh nhiều Nhiều dịch vụ ngân hàng mà NHTM nước cung cấp Internet Bank, Mobile Bank, Home Bank Với đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm, am hiểu thị trường tương lai khơng xa, NHTM nước ngồi chiếm thị phần ngày lớn thị trường Các chi nhánh NHTM nước ngồi dần tìm cách mở rộng địa bàn hoạt động tỉnh lân cận thành phố lớn, tức họ dần mở rộng thị phần khơng phạm vi thành phố lớn Hiện nay, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam gặp phải trở ngại lớn huy động vốn tâm lý người dân Việt Nam không tin tưởng NHTM nước Họ sợ tiền gửi NHTM này, quan niệm họ, NHTM nhà nước phá sản họ nhà nước bồi thường lại khoản tiền gửi cho họ Tuy nhiên, với tiện ích mà họ cung cấp, chắn trở ngại dần xoá bỏ Một điều tra tổ chức phát triển Liên Hợp quốc nửa cuối năm 2005 tổng kết: 45% khách hàng hỏi, kể doanh nghiệp cá nhân trả lời chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi khơng vay vốn ngân hàng nước 50% số người hỏi lựa chọn dịch vụ ngân hàng nước thay 50% lại lựa chọn ngân hàng nước để gửi tiền, đặc biệt ngoại tệ Như vậy, tự hoá tác động mạnh đến ngân hàng Việt Nam họ nửa hoạt động kinh doanh Ngồi ra, nửa khách hàng lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng nước nên ngân hàng nước huy động ngân hàng Việt Nam phải vay thị trường tiền tệ với chi phí đắt để đáp ứng cho nhu cầu vay Nghiên cứu doanh nghiệp lớn lại người có khả chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi tự hố nhiều chi phí giao dịch, họ chuyển sang sử dụng dịch vụ ngân hàng nước thủ tục đơn giản hơn, chất lượng dịch vụ tính chuyên nghiệp hẳn so với ngân hàng nước Cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động ngân hàng nước cải thiện Ngày 28/02/2006, Chính phủ ban hành Nghị định 22/2006/NĐ-CP tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện TCTD nước Việt Nam (gọi chung Nghị định 22/2006/NĐ-CP) thay cho Nghị định 13/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999 tổ chức hoạt động TCTD nước ngoài, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi Việt Nam Nghị định 189/HĐBT ngày 15/06/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành quy chế chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động Việt Nam Các quy định Nghị định 26/2006/NĐ-CP quy định theo hướng khuyến khích hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước vào lĩnh vực ngân hàng, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia; trình tự thủ tục thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi Việt Nam quy định thơng thống nhiều so với quy định trước đây… Với quy định pháp lý thông thống vậy, tương lai khơng xa, số lượng nhà đầu tư nước hoạt động lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng, tính cạnh tranh thị trường cung ứng dịch vụ ngân hàng ngày gay gắt (Xem bảng 1) Ba là, hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng diễn lớn mạnh NHTM cổ phần nước tiến trình cấu lại hệ thống NHTM nhà nước làm cho hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng thêm phức tạp Đề án cấu lại hệ thống NHTM nhà nước triển khai đạt kết đáng khích lệ Hệ thống văn pháp luật cổ phần hoá NHTM nhà nước ban hành tương đối đầy đủ Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐCP, Chỉ thị 04/2005/CT-TTg ngày 17/03/2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy nhanh tiến độ cổ phần hố cơng ty nhà nước có quy định cụ thể NHTM nhà nước Các NHTM nước có thay đổi mang tính để bảo đảm cho vị việc cung ứng vốn cho kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh thường trường, đặc biệt đơn giản hoá thủ tục giúp cho khách hàng tiếp cận nhanh với thủ tục vay vốn NHTM dịch vụ mà NHTM cung cấp, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng, Quyết định 1498/2005/QĐ-NHNN ngày 13/10/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế giao dịch cửa áp dụng TCTD… Các NHTM cổ phần cải tiến phương thức hoạt động mình, dịch vụ họ cung cấp ngày đa dạng, chạy nhanh so với NHTM nhà nước Nhìn cách tổng thể, chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng số lượng chất lượng ngày cải thiện nhiều Nếu trước đây, chủ thể NHTM nhà nước (các NHTM nhà nước chiếm khoảng 80% thị phần), mối tương quan có thay đổi rõ ràng, NHTM cổ phần chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng liên doanh ngày vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ so với NHTM nhà nước, điều buộc Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan quản lý nhà nước ngân hàng Ngân hàng Trung ương nước ta cần có thay đổi quản lý, điều hành, bảo đảm cho NHTM nước nước hoạt động cạnh tranh với cách an toàn Bốn là, hoạt động cạnh tranh hoạt động ngân hàng chiến một còn, mà trình hoạt động cạnh tranh, ngân hàng thương mại cịn có mối liên hệ mật thiết với hoạt động kinh doanh ngân hàng Sự liên kết tất yếu, lẽ không TCTD hoạt động bình thường thị trường khơng có liên kết bình đẳng, thân thiện minh bạch với đối thủ cạnh tranh khác Trong hoạt động kinh doanh, NHTM thường xuyên chia sẻ thông tin, kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản trị đIều hành, tìm hiểu khách hàng, có hoạt động tương hỗ khác đối thủ cạnh tranh gặp khó khăn thị trường liên ngân hàng Nếu hoạt động, có NHTM gặp khó khăn, dẫn đến tình trạng phá sản ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh khác Không thế, lớn mạnh đối thủ cạnh tranh hoạt động ngân hàng không đồng nghĩa với thiết triệt hạ đối thủ cạnh tranh lại mà ngược lại, lớn mạnh đối thủ cạnh tranh lại tạo điều kiện cho đối tác phát triển Năm là, hoạt động cạnh tranh TCTD hoạt động ngân hàng chịu quản lý chặt chẽ quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chúng ta biết, Ngân hàng Trung ương xác định chủ thể công cộng điều hành lưu thông tiền tệ với nhiệm vụ chủ yếu trước mắt ổn định giá cả, cịn lâu dài, góp phần bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng thực tế với lạm phát thấp cách ổn định bền vững Và để thực mục tiêu này, Ngân hàng Trung ương hồn tồn có quyền xác lập biện pháp tác động đến thị trường tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ4 thơng qua nghiệp vụ thị trường mở, công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đối, cơng cụ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hoạt động TCTD trường hợp đặc biệt tình trạng kiểm sốt đặc biệt, tình trạng phá sản… Và vậy, Ngân hàng Nhà nước có động thái tác động đến thị trường tiền tệ ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh TCTD thị trường tiền tệ Một số vấn đề đặt áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng TCTD nước ta Những đặc điểm cho thấy hoạt động cạnh tranh TCTD hoạt động ngân hàng vừa có điểm tương đồng với lĩnh vực khác, thân có điểm khác biệt định Những đIểm khác biệt có ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng Theo quy định Luật TCTD năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD năm 1997, TCTD hiểu doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng TCTD ngân hàng TCTD phi ngân hàng Ngân hàng loại hình TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đặc thù, chứa đựng nhiều rủi ro nên thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cung ứng vốn cho kinh tế Việc áp dụng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: (i) Bảo đảm quyền tự kinh doanh, bình đẳng, không phân biệt đối xử nhà đầu tư; (ii) Nhà nước tôn trọng bảo hộ hoạt động cạnh tranh hợp pháp, ngăn chặn có hiệu có biện pháp xử lý kịp thời, thích đáng hành vi phi cạnh tranh; (iii) Kiểm soát có hiệu việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cạnh tranh; (iv) Bảo đảm an toàn hoạt động an toàn hệ thống Cụ thể: Thứ nhất, thực tế nay, NHTM nhà nước giữ vị trí chi phối thị trường tiền tệ, đó, để bảo đảm thực thi tốt pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng, cần xem xét đến việc xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền ngân hàng thị trường tiêu chí để xác định hành vi Không thế, theo thời gian, thực tế thay đổi, chí số NHTM có lực vốn thấp liên kết với để cạnh tranh với đối thủ khác Vì vậy, quy định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền khơng quy định cụ thể kẽ hở cho hành vi bất hợp pháp Vị trí thống lĩnh hiểu khả kiểm soát thực tế tiềm thị trường liên quan hay nhóm hàng hố dịch vụ hay nhóm doanh nghiệp Vị trí độc quyền hiểu vị trí doanh nghiệp khơng cịn đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp có cạnh tranh, cạnh tranh yếu ớt không đáng kể5 Điều 11, Luật Cạnh tranh quy định: Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: i) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; ii) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; iii) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Luật Cạnh tranh quy định cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi sau đây: - Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; - áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; - áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; - áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; - Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh (Xem bảng 2) Từ quy định trên, theo chúng tôi, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu để đưa tiêu chí xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị độc quyền để kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế bất hợp pháp thị trường tiền tệ có biện pháp phòng ngừa hiệu Thứ hai, hoạt động cạnh tranh không lành mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp q trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Điều 16, Luật TCTD năm 1997 quy định tổ chức hoạt động ngân hàng cạnh tranh hợp tác với Nghiêm cấm hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây tổn hại đến việc thực thi sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống TCTD lợi ích bên Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp bao gồm: khuyến mại bất hợp pháp; thông tin sai thật làm tổn hại quyền lợi TCTD khác khách hàng; đầu lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác Tuy vậy, kể từ Luật TCTD có hiệu lực thi hành điều luật chưa hướng dẫn cụ thể Điều 39, Luật Cạnh tranh quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: - Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; - Xâm phạm bí mật kinh doanh; - ép buộc kinh doanh; - Gièm pha doanh nghiệp khác; - Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; - Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Phân biệt đối xử hiệp hội; - Bán hàng đa cấp bất chính; - Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản 4, Điều Luật Cạnh tranh Chính phủ quy định Tuy nhiên, quy định cịn q rộng, chưa cụ thể, khó áp dụng trường hợp thực tế trường hợp lĩnh vực ngân hàng Do vậy, tiến hành xây dựng Luật TCTD mới, cần xem xét đến vấn đề cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng để có quy định phù hợp Các sửa đổi cần tập trung làm rõ quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Cụ thể hành vi ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác; gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; phân biệt đối xử hiệp hội, mà hành vi diễn ngày phổ biến… nhấn mạnh vào quy định hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, chế tài TCTD có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Cần quy định chương riêng Luật TCTD quy định hoạt động cạnh tranh TCTD Đồng thời, mặt thuật ngữ, cho không sử dụng thuật ngữ cạnh tranh bất hợp pháp Luật TCTD hành mà sử dụng thuật ngữ cạnh tranh không lành mạnh cho thống với Luật Cạnh tranh Thứ ba, chuyên gia bàn tự hố tài lĩnh vực ngân hàng đến kết luận người ta mong muốn ngân hàng nhiều vốn thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế thay cho ngân hàng vốn thấp Tương tự ngân hàng vốn thấp bị ngân hàng nhiều vốn thay thế, khung pháp lý cho phép nhằm mở rộng hoạt động Như vậy, có hợp lĩnh vực ngân hàng Đây lý ngân hàng yếu cản trở tiến trình hành vi phản cạnh tranh để hạn chế cạnh tranh từ đối thủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm cản trở sáng kiến kinh doanh đáng đối thủ Nghĩa là, dẫn đến hành vi tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh quy định tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: i) Sáp nhập doanh nghiệp; ii) Hợp doanh nghiệp; iii) Mua lại doanh nghiệp; iv) Liên doanh doanh nghiệp; v) Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Luật quy định cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan trừ trường hợp miễn trừ trường hợp sau đây: i)Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; ii) Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Tuy vậy, thực tế, việc xác định đâu tập trung kinh tế hợp pháp đâu tập trung kinh tế bất hợp pháp không dễ dàng Nếu quy định pháp luật không rõ ràng hậu mang lại lớn Bởi số TCTD liên kết với dễ dàng lũng đoạn thị trường tiền tệ, vượt tầm kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có quy định tiêu chí, trường hợp, trình tự thủ tục tập trung kinh tế TCTD Tóm lại, phân tích cho thấy, việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng cơng việc dễ dàng, mà lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến hoạt động cạnh tranh TCTD, đến việc thực thi sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Những vấn đề đặt yêu cầu văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh cần phải làm rõ, điều kiện tiến hành sửa đổi Luật TCTD 1997 để bảo đảm tính thống tính khả thi pháp luật cạnh tranh, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, có tính cạnh tranh cho TCTD hoạt động Xem: - Lê Đình Hạc, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 2005; - Lê Văn Luyện, Những giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng Việt Nam đIều kiện hội nhập với hệ thống tài tiền tệ quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 2003; - Trung tâm kinh tế quốc tế Vietbid, Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng, nghiên cứu lực cạnh tranh, ngày 22/08/2005; - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, Dự án VIE/02/09: Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hố dịch vụ tài trường hợp ngành Ngân hàng: Báo cáo cuối cùng… Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2000, tr 112 Dẫn theo Nguyễn Hữu Huyên, Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2004, tr 11 TS Lê Vinh Danh, Chính sách tiền tệ đIều tiết vĩ mô Ngân hàng Trung ương, Nxb Tài 2005, tr Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật Cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Bộ Thương mại 2003

Ngày đăng: 23/05/2016, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan