Nhu cầu cần hỗ trợ của lưu học sinh trong học tập và nghiên cứu khoa học

26 359 1
Nhu cầu cần hỗ trợ của lưu học sinh trong học tập và nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục MỞ ĐẦU Hiện nay, tri thức vô quan trọng Chúng ta trau dồi tri thức thông qua học tập trường học, xã hội, kênh thông tin đặc biệt tiếp cận tri thức tiến nước giới Chính vậy, hầu hết trường đại học có chương trình trao đổi sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân số với hầu hết lưu học sinh Lào, Campuchia Tuy nhiên thực tế, lưu học sinh gặp nhiều khó khăn, trở ngại học tập nghiên cứu khoa học, dẫn đến kết học tập không mong muốn Vì vậy, nhóm S thực khảo sát: “Nhu cầu cần hỗ trợ lưu học sinh học tập nghiên cứu khoa học” để nghiên cứu, tìm thực trạng nhu cầu việc học tập nghiên cứu khoa học lưu học sinh trường Kinh tế Quốc dân, từ tìm biện pháp hỗ trợ lưu học sinh Do thời gian có hạn kiến thức hạn chế, đề tài nghiên cứu khó tránh hỏi sai sót, mong anh chị bạn thông cảm Nhóm mong người tham gia nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Chân thành cảm ơn! I Cơ sở lý thuyết Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trường đại học Kinh tế quốc dân có 200 lưu học sinh từ quốc gia: Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Mặc dù Nhà trường tạo nhiều điều kiện giúp đỡ thực tế, kết học tập lưu học sinh không cao, chí số có kết thấp Điều ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, nghiệp sau lưu học sinh, đồng thời ảnh hưởng tới phong trào học tập chung Nhà trường Nhận thức điều đó, nhóm tiến hành đề tài: “Nhu cầu hỗ trợ lưu học sinh học tập nghiên cứu khoa học”nhằm tìm khó khăn đưa giải pháp để giải cải thiện kết học tập lưu học sinh Phương pháp thu thập số liệu Số liệu nghiên cứu thu thập cách sử dụng phương phân tích định tính (cụ thể là dùng bảng hỏi) Đối tượng điều tra là lưu học sinh trường đại học Kinh tế Quốc dân Bảng hỏi phát dạng online (sử dụng công cụ google form) từ ngày 13/4/2015 đến ngày 17/04/2015 dạng phiếu khảo sát từ ngày 14/4/2015 đến ngày 17/04/2015 Cấu trúc bảng hỏi sau: - Thông tin cá nhân : Tên, giới tính, tuổi, sinh viên năm mấy, quốc tịch, Điểm trung bình kỳ gần Những khó khăn trở ngại học tập nghiên cứu khoa học Mong muốn, nhu cầu cần hỗ trợ việc học tập nghiên cứu khoa học Phương pháp phân tích liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, mô tả sử dụng trợ giúp phần mềm máy tính excel… Kết khảo sát Tổng số phiếu điều tra: 60 phiếu Số phiếu hợp lệ: 57 phiếu (95%) Trong đó: 15 sinh viên năm nhất, 20 sinh viên năm hai, 15 sinh viên năm ba, sinh viên năm tư Biểu đồ 1: Cơ cấu lưu học sinh hỏi theo năm Đơn vị: người Độ tuổi: từ 19 – 23 chiếm đa số 82.7%, 24 tuổi chiếm 17.3%, phần lớn lưu học sinh lớn tuổi so với sinh viên Việt Nam khóa (do có thêm thời gian học Tiếng Việt) Giới tính:Nam: 46 người (chiếm 80.70%), Nữ:11 người (chiếm 19.3%) Quốc tịch: Campuchia: 41 phiếu (71.92%), Lào:16 phiếu (28.08%) II Thực trạng nhu cầu cần hỗ trợ lưu học sinh học tập nghiên cứu khoa học Học lực trước sang Việt Nam du học Biểu đồ 2: Học lực lưu học sinh trước sang Việt Nam Đơn vị: % Trong tổng số mẫu khảo sát, lưu học sinh có học lực trước sang Việt Nam loại nhiều 28 người (49%), loại yếu người (4%) Nguyên nhân sang Việt Nam du học Biểu đồ 3: Nguyên nhân lưu học sinh sang Việt Nam du học Đơn vị: % Theo khảo sát từ 57 lưu học sinh, thấy nguyên nhân bạn sang Việt Nam du học lớn để học hỏi, giao lưu (74%), thứ hai theo nguyện vọng gia đình (16%), sở thích cá nhân (7%) số nguyên nhân khác (được học bổng Nhà nước, chiếm 3%) Điều ảnh hưởng trực tiếp tới động lực mong muốn học tập lưu học sinh Những khó khăn, trở ngại lưu học sinh học tập 3.1 Đánh giá chương trình học Việt Nam Biểu đồ : Đánh giá chương trình học Việt Nam Đơn vị: % Theo khảo sát, có đến 39 người (chiếm 68%) cảm thấy chương trình học Việt Nam khó Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ rào cản ngôn ngữ, khiến lưu học sinh gặp khó khăn trình nghe giảng đọc tài liệu Ngoài 52.63% lưu học sinh mong muốn học tăng cường ngoại ngữ, 8.78% mong muốn học chuyên sâu môn chuyên ngành học thêm môn học thực tế 3.1 Ảnh hưởng ngôn ngữ đến việc học tập nghe giảng Biểu đồ 5: Ảnh hưởng ngôn ngữ đến việc học tập nghe giảng lưu học sinh Đơn vị: người Từ biểu đồ thấy, rào cản ngôn ngữ khiến phần lớn (63,16%) lưu học sinh đọc tài liệu hiểu mức bình thường (hiểu 40-60%), có lưu học sinh cho biết họ không bị ảnh hưởng đọc tài liệu.Bên cạnh đó, có tới 25/57 lưu học sinh hỏi cho biết họ nghe giảng lớp hiểu từ 40 – 60%, 18/57 lưu học sinh hiểu từ 20 – 40% Về nguyên nhân khiến lưu học sinh không hiểu nghe giảng, theo kết khảo sát, nguyên nhân lớn giảng viên giảng nhanh (83%) Ngoài có nguyên nhân khác như: giảng viên sử dụng nhiều ngôn ngữ địa phương (chiếm 9%), giảng viên nói nhiều vấn đề không liên quan tới học (chiếm 2%), số nguyên nhân khác (6%) Tiếng Việt bạn lưu học sinh kém, giảng nhiều thuật ngữ khó hiểu, thân lưu học sinh chưa hiểu rõ vấn đề giảng tảng kiến thức chưa đủ để nhận thức giáo dục thấp hơn, chiếm tỉ lệ nhỏ Biểu đồ 6: Nguyên nhân lưu học sinh không hiểu nghe giảng lớp Đơn vị: % 3.2 Ảnh hưởng ngôn ngữ đến làm tập thi cử Biểu đồ 7: Ảnh hưởng ngôn ngữ tới việc làm tập thi cử lưu học sinh Đơn vị: % Phần lớn lưu học sinh (96%) gặp khó khăn làm tập thi cử Có ba nguyên nhân chủ yếu sau: cách trình bày diễn giải (chiếm 68%), không làm câu hỏi liên hệ thực tế Việt Nam (chiếm 47%), không hiểu đề (chiếm 33%) Ngoài không nguyên nhân khác Biểu đồ 8: Nguyên nhân lưu học sinh gặp khó khăn làm tập thi cử Đơn vị: % Phương pháp giải ảnh hưởng rào cản ngôn ngữ lưu học sinh Về phương pháp lưu học sinh để cải thiện trình độ Tiếng Việt, kết khảo sát cho thấy bạn chủ yếunhờ bạn người Việt Nam dạy (chiếm 56%), tự học qua sách, báo chí, phim, ảnh (chiếm 42%), số chưa có cách (chiếm 9%) Khi hỏi lưu học sinh làm không hiểu bài, phần lớn lưu học sinh hỏi thầy cô bạn bè (68%), số khác tự tìm hiểu (47%), số bỏ qua phần không hiểu (5%) Biểu đồ 9: Biện pháp lưu học sinh không hiểu Đơn vị: % Thực trạng tham gia nghiên cứu khoa học Biểu đồ 10: Số lượng lưu học sinh tham gia Nghiên cứu khoa học Đơn vị: người Theo khảo sát, nguyên nhân khiến lưu học sinh không tham gia nghiên cứu khoa học gồm có: - Không có người hướng dẫn, giúp đỡ - Khó khăn việc lựa chọn đề tài trả lời vần đề thực tiễn Việt Nam - Khó khăn tìm kiếm, thu thập xử lý số liệu - Khó khăn việc tiếp cận thông tin, thể lệ thi Thực trạng tham gia hoạt động ngoại khóa Biểu đồ 11: Số lượng lưu học sinh tham gia CLB Đơn vị: % Trong 56 người hỏi, có 29 người (chiếm 52%) có biết hoạt động câu lạc bộ, tổ, đội không tham gia, 24 người (chiếm 43%) đến, người (chiếm 5%) có biết tham gia Về nguyên nhân không tham gia câu lạc bộ, tổ đội có 36.84% người hỏi cho biết họ ngại tham gia không giỏi Tiếng Việt, 45.61% cảm thấy họ thời gian, sợ ảnh hưởng đến kết học tập, 5.2% không thích hoạt động ngoại khóa, số lại cho biết họ người sống hướng nội, ngại giao tiếp với người lạ sinh viên Việt Nam không thân thiết với họ Biểu đồ 12: Nguyên nhân không tham gia câu lạc bộ, tổ, đội Đơn vị: % Đặc biệt, nguyên nhân khác, lưu học sinh cho biết mức độ thân thiện sinh viên Việt Nam cản trợ họ Trong 57 người hỏi , có 24 người (chiếm 42%) cảm thấy sinh viên Việt Nam thân thiện, 31 người (chiếm 54%) đánh giá độ thân thiện sinh viên Việt Nam bình thường, người (chiếm 4%) cảm thấy sinh viên Việt Nam không thân thiện Mong muốn, nhu cầu cần hỗ trợ lưu học sinh Theo kết khảo sát, phần lớn lưu học sinh mong muốn hỗ trợ học tập, số mong muốn hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động ngoại khóa 10 buổi tuần, 19 người (chiếm 32%) lại mong muốn học 2h ngày 7.1.2 Về số lượng người học Biểu đồ 15: Mong muốn mô hình học kèm Đơn vị: % Trong 57 người hỏi, có 39 người (chiếm 68%) mong muốn sinh viên Việt Nam kèm lưu học sinh, người (chiếm 12%)mong muốn sinh viên Việt Nam kèm lưu học sinh, người (chiếm 11%) mong muốn sinh viên Việt Nam kèm 10- 15 lưu học sinh, lại người (chiếm 9%) không mong muốn 7.1.3 Về môn học kèm Theo kết khảo sát, lưu học sinh cho biết họ có kết thấp mong muốn hỗ trợ môn học khó tương đối khó như: - Toán cao cấp I II - Kinh tế vi mô, vĩ mô I II - Lý thuyết xác suất thống kê - Nguyên lý kế toán - Quản lý tài - Lý thuyết tài tiền tệ - …và nhiều môn chuyên ngành khác… Kiến nghị giải pháp Giải pháp ngắn hạn: Tuyên truyền, khích lệ sinh viên Việt Nam thân thiện, nhiệt tình - với lưu học sinh Đẩy mạnh hoạt động giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm học - tập, sinh viên Việt Nam lưu học sinh Giải pháp dài hạn: Xây dựng lộ trình cụ thể việc giúp đỡ lưu học sinh - III học tập nghiên cứu khoa học 12 - Kết hợp với đoàn trường câu lạc học thuật khác thành lập - câu lạc riêng cho bạn lưu học sinh Từ thực trạng giải pháp nêu trên, chúng em đề xuất xây dựng mô hình học nhóm giúp đỡ bạn lưu học sinh với tham gia sinh viên Việt Nam chương trình giao lưu văn hóa nhằm IV - gắn kết tình cảm với bạn lưu học sinh Chương trình cụ thể: Mô hình học nhóm kết hợp sinh viên Việt Nam du học sinh: 1.1 Kế hoạch sơ chuẩn bị chương trình 1.1.1 Kế hoạch Truyền thông – Liên hệ: Phối hợp với phòng Hợp tác quốc tế phổ biến Kế hoạch tới lưu học sinh, khuyến khích nhiều số lưu học sinh tham gia Thông qua phòng Hợp tác quốc tế để liên hệ với số giảng viên giảng - dạy lớp ôn tập kiến thức Phối hợp với Đoàn tuyên truyền, khuyến khích sinh viên có thành tích học tập tốt tham gia hỗ trợ bạn lưu học sinh theo hình thức học nhóm 1.1.2 Kế hoạch hành chính: Các loại văn hành cần sử dụng (cần áp dụng vào chương trình cụ thể): - Kế hoạch gửi phòng Hợp tác quốc tế, Ban chấp hành Đoàn trường, - Ban chấp hành Hội sinh viên trường Các đơn đề nghị hỗ trợ gửi Trung tâm dịch vụ hỗ trợ đào tạo, tổ - điện, tổ bảo vệ… Các đơn mượn địa điểm gửi phòng Công tác trị quản lí sinh viên, Trung tâm dịch vụ hỗ trợ đào tạo 13 1.1.3 Kế hoạch tài chính: (dành cho tháng học) Hạng mục Tiền hỗ trợ cho giảng viên, sinh viên tham gia học kèm Chi tiết Hỗ trợ giảng viên tham gia giảng dạy Hỗ trợ sinh viên tham gia học kèm Tổng Thành tiền 20.000/buổi * 12 buổi = 2.400.000 đ Ghi 10.000/ người / buổi học * 10 người * 12 buổi =1.200.000 đ 3.600.000đ Kế hoạch sơ nội dung Chương trình: 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa Nâng cao chất lượng học tập lưu học sinh, giúp lưu học sinh nhanh chóng theo kịp tiến độ chương trình học Tạo gắn kết, gắn bó lưu học sinh sinh viên Việt Nam 1.2.2 Đối tượng, quy mô Đối tượng: lưu học sinh trường Đại học KTQD Quy mô: 50 – 200 người 1.2.3 Thời gian, địa điểm Thời gian: Tháng 5,tháng (gần thời gian thi) Địa điểm: phòng 121, 107, phòng tự học KTX 1.2.4 Nội dung sơ Lớp 1: lớp học nhóm: sinh viên Việt nam kèm từ tới sinh viên 1.2 • lưu học sinh để quan sát kĩ tiến độ học tập họ Thời gian học thỏa thuận theo yếu cầu sinh viên giảng bạn tham gia học Sẽ có 10 nhóm, học 2-3 buổi/tuần, 2h/buổi Địa điểm học • phòng 121 CLB phòng tự học, thư viện … Lớp 2: lớp học tăng cường: dự kiến có lớp, tương ứng với khóa đầu,nếu sinh viên năm có nguyện vọng xem xét mở lớp Mỗi lớp 14 khoảng 10 người, học phòng tự học kí túc xá giảng viên trẻ trực tiếp giảng dạy Thời khóa biểu lớp cố định theo lịch giáo viên Thực hiện: 15 ST T Nội dung Truyền thông (Kết hợp với Đoàn trường) Giảng viên đăng ký dạy sinh viên đăng ký học kèm Lưu học sinh đăng ký Thời Mô tả Ghi gian Tháng (1020/4) Tháng Đăng ký môn, (20thời gian 30/4) Tháng Đăng ký môn, (20thời gian, số 30/4) lượng người học Xếp lớp (1-2/5) Tiến hành học Tháng 5, (3/5 – 30/6) Khảo sát chất Đánh giá mức lượng& hỗ trợ độ hài lòng tiền cho giảng lưu học viên, sinh viên sinh, thay đổi tham gia học kèm cần thiết Chương trình giao lưu văn hóa sinh viên Việt Nam lưu học sinh Nhóm nhận thấy từ khoảng tháng đến tháng 7, Hội sinh viên có chương trình lớn, từ nhóm đề xuất xây dựng chương trình mẻ, vui vẻ, bổ ích cho sinh viên nói chung lưu học sinh nói riêng 2.1 Kế hoạch sơ chuẩn bị chương trình 2.1.1 Kế hoạch truyền thông • Các kênh truyền thông 16 - Truyền thông trực tiếp: chương trình “ Giao lưu văn hóa sinh viên Việt Nam lưu học sinh” - Truyền thông mạng: facebook, webside - Truyền thông qua báo, bảo trợ truyền thông • - Công cụ Tờ rơi (2000 tờ), bandroll (5 cái), phướn (20 cái), sticker (1000 cái), phông (1 cái), standy (2 cái) - Trailer - Nhạc nhảy truyền thông (nếu có) - Công cụ cho event trực tiếp: trò chơi, quà trực tiếp, phiếu số (đăng ký số) • Nội dung cụ thể Phươn ST g thức T Truyề n thông trực tiếp Nội dung Ghi Event trực tiếp: - Các địa điểm làm event: KTX KTQD - Các hình thức thu hút: o Đăng ký tên, lấy số thứ tự để bốc thăm người may mắn nhận quà ngày diễn chương trình o Trò chơi: ném vòng, phi tiêu o Chụp ảnh với phông Lập fanpage chương trình: câu like 17 Truyề n thông qua mạng Truyề n thông báo chí 2.1.2 2.1.2.1 đăng bài: - Bài dẫn - Bài giới thiệu tổng quan chương trình - Giới thiệu đơn vị tham gia - Công tác chuẩn bị - Clip nhảy truyền thông, clip trailer - Bài giới thiệu tổng hợp trước sau event Đăng fanpage Hội sinh viên, đơn vị trường tham gia: đăng - Bài dẫn - Bài tổng quan giới thiêu - Clip trailer Đổi Ava cover chương trình (dành cho thành viên CLB đơn vị tham gia tổ chức) Liên hệ với báo - Báo mạng: soha.vn, sukienhay.com, ione.net, tinmoi.vn, baomoi.vn,… (1) - Báo hình: đài truyền hình thành phố - Báo viết: báo SVVN Kế hoạch đối ngoại Mục tiêu mời tài trợ : 18 (1)Có thông tin liên hệ cụ thể • Tài trợ tiền mặt : 10.000.000 đ-15.000.000 đ • Tài trợ vật phẩm với tổng giá trị: 10.000.000 đ 2.1.2.2 • Đối tượng mời tài trợ : Đối tượng tài trợ tiền mặt : ngân hàng, công ty Lào, Campuchia… công ty tài chính,trung tâm tiếng anh, công ty đầu tư, công ty đồ ăn, công ty nước giải khát, công ty chuyên bán sản phẩm cho sinh viên • Đối tượng tài trợ vật phẩm: công ty tổ chức kiện, quà tặng, cty áo đồng phục, công ty chuyên bán sản phẩm cho sinh viên 19 2.1.2.3 Lịch trình đối ngoại : THỜI GIAN Từ tháng 12-1 CÔNG VIỆC Hoàn thành công tác giấy tờ , hồ sơ mời tài trợ Từ tháng 1- tháng Mời tài trợ đợt : hoàn thành 50% mục tiêu mời tài trợ Từ tháng 3- tháng Hoàn thành đợt mời tài trợ đợt 2.1.3 GHI CHÚ Đưa đến xây dựng kế hoạch năm công ty Tập trung mời tài trợ hoàn thành tài cho chương trình Kế hoạch hành chính: Các loại văn hành cần sử dụng (nội dung theo chương trình cụ thể): - Kế hoạch gửi phòng Hợp tác quốc tế, Ban chấp hành Đoàn trường, Ban chấp hành Hội sinh viên trường, phòng Công tác trị - quản lí sinh viên, Trung tâm dịch vụ hỗ trợ đào tạo Các đơn đề nghị hỗ trợ gửi Trung tâm dịch vụ hỗ trợ đào tạo, tổ - điện, tổ bảo vệ… Các đơn mượn địa điểm gửi phòng Công tác trị quản lí sinh viên, Trung tâm dịch vụ hỗ trợ đào tạo 20 2.1.4 Kế hoạch tài chính: Hạng mục Truyền thông Cơ sở vật chất Chương trình Giải thưởng Chi tiết Truyền thông mạng Truyền thông trực tiếp Sân khấu, ánh sáng, loa đài Tổ chức trò chơi Tổ chức văn nghệ Trang trí Giải thưởng cho người thắng trò chơi (các phần quà nhỏ) Phát sinh Tổng Thành tiền 200.000 đ Ghi 2.000.000 đ 2.000.000 đ Liên hệ thuê 1.000.000 đ 1.000.000 đ 500.000 đ 200.000 đ 500.000 đ 7.400.000 đ Kế hoạch sơ nội dung chương trình 2.2.1 Mục đích, ý nghĩa - Thắt chặt tình cảm, quan hệ lưu học sinh sinh viên Việt Nam - Giúp lưu học sinh hòa đồng cải thiện trình độ Tiếng Việt họ 2.2.2 Đối tượng, quy mô - Đối tượng: sinh viên Việt Nam lưu học sinh trường đại học - Quy mô: trường đại học Thành phố Hà Nội 2.2.3 Thời gian, địa điểm - Thời gian: tháng 4, tháng - Địa điểm: sân ký túc xá Kinh tế Quốc dân 2.2.4 Nội dung sơ bộ: 2.2 21 Ý tưởng: Tổ chức vào ngày, gồm giao lưu văn nghệ sinh viên Việt Nam lưu học sinh (văn nghệ truyền thống kết hợp với số tiết mục hát nhảy đại, gồm hát truyền thống nước), trò chơi (ưu tiên trò chơi dân gian Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia, Trung Quốc), tổ chức lễ hội té nước, phát biểu chia sẻ giao lưu sinh viên nước… 22 Thực hiện: ST Nội Thời gian Mô tả T dung Mở đầu Phần Lễ 8h10-8h30 Ghi 8h-8h10 Văn nghệ mở đầu Phát biểu đại diện nhà trường, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên Phát biểu nhà tài trợ, đơn vị liên kết Phần hội 8h30-8h40 Giới thiệu Chương trình buổi sáng, hoạt động, khung thời gian 8h40-11h Giao lưu văn nghệ - Các tiết mục người Việt lưu học sinh xen kẽ Tổ chức trò chơi dân gian Việt Nam, Lào, Camphuchia… Nghỉ 11h-14h trưa Nghỉ trưa (tổ chức ăn trưa tập thể) 14h-14h15 Tập trung người lại sân khấu 23 14h15- Flashmob 14h45 14h45-15h Giới thiệu Chương trình buổi chiều 15h-15h30 Chơi trò chơi tập thể trao quà 10 15h30- Té nước & nhảy dân vũ 16h30 11 Kết thúc 16h30-17h Bế mạc & Kết thúc Chương trình Nhận xét nhóm chương trình 3.1 • Điểm bật Thành phần tham gia Đây chương trình lớn có góp mặt lưu học sinh trường, đồng thời có tham dự Hội sinh viên đơn vị học thuật trường Đồng thời, với số lượng người tham gia đông đảo, hội giao lưu để thắt chặt tình hữu nghị sinh viên nước, góp phầnmở rộng hình ảnh động, thân thiện sinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân 24 • Hình thức tổ chức chương trình Chương trình tổ chức theo hình thức buổi giao lưu văn nghệ quen thuộc Phần giao lưu văn nghệ tạo điều kiện cho lưu học sinh thể hát đất nước mình, chia sẻ loại hình văn hóa nghệ thuật Lễ hội té nước – lễ hội truyền thống sinh viên Lào Campuchia tổ chức rộng giúp sinh viên Việt Nam làm quen hòa nhập với văn hóa nước khác, giúp tăng cường tình đoàn kết Ở thi, nhóm đề xuất có phần chơi dành cho khán giả, ghép đội lưu học sinh với sinh viên Việt Nam Điều thu hút ý tạo hội học hỏi cho tất người 3.2 • Hạn chế Chương trình giải pháp ngắn hạn để tạo mối liên kết cho sinh viên Việt Nam lưu học sinh Còn dài hạn, nhóm đề xuất tạo lập câu lạc riêng cho lưu học sinh để dễ tham gia hoạt động Đoàn, Hội sinh viên • Chương trình chưa thực lần trước đây, đảm bảo tầm khả thu hút tầm ảnh hưởng chương trình lớn, nên hiệu không đạt mong muốn 25 TỔNG KẾT Trên nghiên cứu với đề tài : “Nhu cầu cần hỗ trợ lưu học sinh học tập nghiên cứu khoa học” nhóm S, với mong muốn tìm khó khăn, trở ngại lưu học sinh, từ đưa kiến nghị, giải pháp hợp lý Nhóm mong muốn tổ chức chương trình nhằm hỗ trợ lưu học sinh học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động ngoại khóa, đồng thời tạo môi trường thân thiện, hòa nhập sinh viên Việt Nam lưu học sinh Tuy nghiên cứu nhiều thiếu xót, mong anh chị bạn sau xem hiểu phần cố gắng nhóm có ý kiến đóng góp để nghiên cứu hoàn thiện Nhóm S xin chân thành cảm ơn! 26 [...]... của chương trình là lớn, nên hiệu quả có thể không đạt như mong muốn 25 TỔNG KẾT Trên đây là bài nghiên cứu với đề tài : Nhu cầu cần hỗ trợ của lưu học sinh trong học tập và nghiên cứu khoa học của nhóm S, với mong muốn tìm ra những khó khăn, trở ngại của lưu học sinh, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hợp lý Nhóm mong muốn có thể tổ chức các chương trình nhằm hỗ trợ lưu học sinh trong cả học. .. - và nhiều môn chuyên ngành khác… Kiến nghị và giải pháp 1 Giải pháp ngắn hạn: Tuyên truyền, khích lệ sinh viên Việt Nam thân thiện, nhiệt tình hơn - với các lưu học sinh Đẩy mạnh các hoạt động giao lưu học hỏi và trao đổi kinh nghiệm học - tập, giữa sinh viên Việt Nam và lưu học sinh 2 Giải pháp dài hạn: Xây dựng một lộ trình cụ thể về việc giúp đỡ các lưu học sinh trong - III học tập và nghiên cứu. .. Nâng cao chất lượng học tập của lưu học sinh, giúp lưu học sinh nhanh chóng theo kịp tiến độ chương trình học Tạo sự gắn kết, gắn bó giữa lưu học sinh và sinh viên Việt Nam 1.2.2 Đối tượng, quy mô Đối tượng: lưu học sinh trường Đại học KTQD Quy mô: 50 – 200 người 1.2.3 Thời gian, địa điểm Thời gian: Tháng 5,tháng 6 (gần và trong thời gian thi) Địa điểm: phòng 121, 107, phòng tự học tại KTX 1.2.4 Nội... lớp học nhóm: 1 sinh viên Việt nam sẽ kèm từ 1 tới 2 sinh viên 1.2 • lưu học sinh để có thể quan sát kĩ tiến độ học tập của họ Thời gian học sẽ thỏa thuận theo yếu cầu của sinh viên giảng và 2 bạn tham gia học Sẽ có 10 nhóm, học 2-3 buổi/tuần, 2h/buổi Địa điểm học tại • phòng 121 của CLB hoặc phòng tự học, thư viện … Lớp 2: lớp học tăng cường: dự kiến sẽ có 2 lớp, tương ứng với 2 khóa đầu,nếu sinh. .. tập và nghiên cứu khoa học 12 - Kết hợp với đoàn trường và các câu lạc bộ học thuật khác thành lập - câu lạc bộ riêng cho các bạn lưu học sinh Từ thực trạng và giải pháp đã nêu ở trên, chúng em đề xuất xây dựng một mô hình học nhóm giúp đỡ các bạn lưu học sinh với sự tham gia của sinh viên Việt Nam và một chương trình giao lưu văn hóa nhằm IV - gắn kết tình cảm với các bạn lưu học sinh Chương trình... trình nhằm hỗ trợ lưu học sinh trong cả học tập, nghiên cứu khoa học và trong hoạt động ngoại khóa, đồng thời tạo được môi trường thân thiện, hòa nhập giữa sinh viên Việt Nam và lưu học sinh Tuy bài nghiên cứu còn nhiều thiếu xót, nhưng mong anh chị và các bạn sau khi xem cũng hiểu được một phần cố gắng của nhóm và có những ý kiến đóng góp để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn Nhóm S xin chân thành... môn, (20thời gian, số 30/4) lượng người học Xếp lớp (1-2/5) Tiến hành học Tháng 5, 6 (3/5 – 30/6) Khảo sát chất Đánh giá mức lượng& hỗ trợ độ hài lòng tiền cho giảng của lưu học viên, sinh viên sinh, thay đổi tham gia học kèm khi cần thiết Chương trình giao lưu văn hóa giữa sinh viên Việt Nam và lưu học sinh Nhóm nhận thấy từ khoảng tháng 3 đến tháng 7, Hội sinh viên có ít chương trình lớn, từ đó nhóm... quan hệ giữa lưu học sinh và sinh viên Việt Nam - Giúp lưu học sinh hòa đồng và cải thiện trình độ Tiếng Việt của họ 2.2.2 Đối tượng, quy mô - Đối tượng: sinh viên Việt Nam và lưu học sinh các trường đại học - Quy mô: trường đại học Thành phố Hà Nội 2.2.3 Thời gian, địa điểm - Thời gian: tháng 4, tháng 5 - Địa điểm: sân ký túc xá Kinh tế Quốc dân 2.2.4 Nội dung sơ bộ: 2.2 21 Ý tưởng: Tổ chức vào một ngày,... 12%)mong muốn 1 sinh viên Việt Nam kèm 2 lưu học sinh, 6 người (chiếm 11%) mong muốn 1 sinh viên Việt Nam kèm 10- 15 lưu học sinh, còn lại 5 người (chiếm 9%) không mong muốn gì 7.1.3 Về môn học kèm Theo kết quả khảo sát, lưu học sinh cho biết họ có kết quả thấp và mong muốn được hỗ trợ các môn học khó và tương đối khó như: - Toán cao cấp I và II - Kinh tế vi mô, vĩ mô I và II - Lý thuyết xác suất thống kê... tuyên truyền, khuyến khích sinh viên có thành tích học tập tốt tham gia hỗ trợ các bạn lưu học sinh theo hình thức học nhóm 1.1.2 Kế hoạch hành chính: Các loại văn bản hành chính cần sử dụng (cần áp dụng vào chương trình cụ thể): - Kế hoạch gửi phòng Hợp tác quốc tế, Ban chấp hành Đoàn trường, - Ban chấp hành Hội sinh viên trường Các đơn đề nghị hỗ trợ gửi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ đào tạo, tổ - điện,

Ngày đăng: 22/05/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan