Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
206,42 KB
Nội dung
SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Bùi Hữu Toàn* Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường Tùy thuộc vào cách nhìn nhận quốc gia, thủ tục phá sản áp dụng cá nhân chủ thể kinh doanh Ở Việt Nam, Luật Phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật1 Để tránh tác động tiêu cực phá sản với doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu, Luật Phá sản Việt Nam cho phép Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt này2 Tổ chức tín dụng (TCTD) doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng nên thuộc đối tượng áp dụng Luật Phá sản 2004 Cụ thể hóa quy định Điều Luật Phá sản 2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 quy định việc áp dụng Luật Phá sản TCTD (sau gọi chung Nghị định số 05/2010/NĐ-CP) Một yêu cầu việc giải phá sản TCTD phải bảo đảm quyền lợi người gửi tiền hạn chế đến mức thấp hậu xấu phá sản TCTD xã hội Tuy nhiên, tham gia tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) vào thủ tục phá sản TCTD nào, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức BHTG trình giải phá sản TCTD chưa quy định cách rõ ràng Trong phạm vi viết này, xin trao đổi vai trò tổ chức BHTG thủ tục phá sản TCTD Việt Nam * Học viện Ngân hàng CƠ SỞ CỦA VIỆC THAM GIA VÀO THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Trong nghiên cứu phá sản phá sản TCTD với tính chất doanh nghiệp đặc biệt kinh tế thị trường, “mạch máu” kinh tế việc phá sản tổ chức vấn đề mang tính “nhạy cảm”, dường “vùng cấm” sách điều tiết kinh tế nhà nước hệ thống ngân hàng Song, kinh tế thị trường vận hành theo qui luật vốn có nó, ngân hàng phải chịu nhiều rủi ro từ nhiều yếu tố khác nhau, khả tốn dẫn đến phá sản Khơng thể né tránh, quốc gia thường tỏ thận trọng quy định trình tự, thủ tục giải phá sản TCTD, điều lý giải từ vị trí đặc biệt kinh tế, ngành nghề kinh doanh có nhiều rủi ro mang tính chất dây chuyền, gây hiệu ứng đặc biệt lớn kinh tế, nên TCTD lâm vào tình trạng phá sản nhà nước cần có quy định thủ tục phá sản riêng cho chúng Đây quan niệm chung hầu hết quốc gia đề cập đến việc phá sản TCTD Luật ngành tín dụng Đức, Luật ngân hàng thương mại Ba Lan Theo quy định luật pháp ngân hàng quốc gia họ thừa nhận hậu xấu từ việc phá sản TCTD luật pháp cần thiết phải đặt thiết chế nhằm kiểm soát, quản lý chặt chẽ TCTD bị lâm vào tình trạng phá sản Ở Việt Nam, chuyển sang mơ hình ngân hàng hai cấp, chưa quen vận hành, quản lý theo quy luật kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng có hàng nghìn hợp tác xã tín dụng bị khả tốn khoản nợ, lâm vào tình trạng phá sản gây thất thoát 2000 tỷ đồng vào đầu năm 1990 Nhiều hợp tác xã tín dụng bị phá sản, người đứng đầu hợp tác xã tín dụng bỏ trốn, nên nhiều người gửi tiền tập trung trước trụ sở quan Đảng, Chính phủ đòi nợ, gây ổn định xã hội, làm giảm lịng tin nhân dân vào sách tài ngân hàng Đảng Nhà nước, nhiều người phải lâm vào cảnh vào tù tội cách oan ức Cách thức mà Nhà nước giải hợp tác xã tín dụng bị phá sản trước vận động ngân hàng thương mại quốc doanh mua lại để giữ vững ổn định trật tự xã hội, số lại giải theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước thông qua văn pháp luật hành Từ phân tích cho thấy, tổ chức có nhận tiền gửi lâm vào tình trạng khả tốn có tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội Do đó, cần phải tạo lập chế nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đời sống xã hội Luật TCTD ban hành năm 1997 quy định TCTD có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn BHTG Trên sở quy định này, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP BHTG, Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 109/2005/NĐ-CP, theo đó, pháp luật BHTG Việt Nam quy định chế BHTG bắt buộc tổ chức có huy động tiền gửi Đây sở pháp lý cho việc tổ chức BHTG tham gia vào thủ tục giải việc phá sản TCTD Kế thừa quy định này, Luật TCTD năm 2010 quy định TCTD phải tham gia tổ chức bảo toàn, BHTG theo quy định pháp luật công bố công khai việc tham gia vào tổ chức trụ sở chi nhánh nhằm mục đích để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền3 Như vậy, sở tham gia tổ chức BHTG vào thủ tục giải phá sản tổ chức tham gia BHTG lý giải khía cạnh sau đây: Thứ nhất, việc tham gia tổ chức BHTG vào thủ tục phá sản TCTD thực hóa mục tiêu BHTG Việt Nam, trách nhiệm tổ chức BHTG tổ chức tham gia BHTG khả toán, chi trả Cũng pháp luật BHTG nhiều nước, pháp luật BHTG Việt Nam hành quy định việc tham gia BHTG bắt buộc4 tổ chức có huy động tiền gửi từ cơng chúng Với tư cách tổ chức nhận bảo hiểm, tổ chức tham gia BHTG khả toán, chi trả, tổ chức BHTG phải có nghĩa vụ chi trả tiền gửi bảo hiểm Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu BHTG (i) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền; (ii) Góp phần trì ổn định tổ chức tín dụng; (iii) Bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng5 Thứ hai, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền kịp thời nhanh chóng thơng qua việc chi trả tiền bảo hiểm cho người dân Đây mục đích quan trọng BHTG, “là tuyên ngôn tổ chức BHTG nay”6 thể tên gọi nó, đồng thời thể việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực tài ngân hàng Thứ ba, tham gia tổ chức BHTG vào thủ tục phá sản TCTD khắc phục hậu xảy cố hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm Thứ tư, xây dựng bảo vệ niềm tin công chúng, người gửi tiền hệ thống tài chính, góp phần đáng kể vào việc bảo vệ tổ chức tham gia BHTG Niềm tin điều kiện quan trọng đời sống nói chung có ý nghĩa đặc biệt ổn định phát triển thị trường tài Thứ năm, giảm gánh nặng tài cho Chính phủ, tạo cơng động lực cạnh tranh cho tổ chức tham gia BHTG, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trường hợp xảy nguy giải thể hay phá sản tổ chức tham gia BHTG Tổ chức BHTG lập để giúp Chính phủ gánh vác trách nhiệm bảo hiểm cho người gửi tiền Ở nhiều quốc gia, tổ chức BHTG doanh nghiệp thực sự, tự chịu trách nhiệm có đủ lực tài để xử lý đổ vỡ ngân hàng, Chính phủ khơng cần thiết phải can thiệp can thiệp, hỗ trợ có khủng hoảng Ở số quốc gia, tổ chức BHTG lớn mạnh đến mức sử dụng lợi nhuận để chia lại cho tổ chức tham gia BHTG, tức chia lại lợi nhuận cho ngân hàng người tham gia bảo hiểm nộp phí bảo hiểm BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Một là, pháp luật BHTG chưa quy định rõ ràng thời điểm tham gia vào thủ tục giải phá sản tổ chức tham gia BHTG Điều thể khía cạnh: - Pháp luật BHTG hành cho phép “tổ chức BHTG hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG hình thức cho vay, bảo lãnh, mua lại nợ hình thức khác phù hợp với quy định pháp luật sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định việc giải thể, phá sản tổ chức tham gia BHTG gây ảnh hưởng nghiêm trọng, sâu rộng đến an tồn hệ thống tài chính, ngân hàng ổn định trị, kinh tế - xã hội Việc thực hỗ trợ tài nêu khoản Điều coi việc tổ chức BHTG áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản để phục hồi hoạt động kinh doanh tổ chức tham gia BHTG Khoản hỗ trợ tài ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi”7 - Theo quy định pháp luật hành, TCTD coi lâm vào tình trạng phá sản sau Ngân hàng Nhà nước có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán mà tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản, TCTD phải làm đơn u cầu Tịa án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản8 - Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định: TCTD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, TCTD khác cho vay đặc biệt, BHTG Việt Nam hỗ trợ tài để phục hồi hoạt động kinh doanh trước thời điểm tòa án thụ lý đơn, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lý phải hoàn trả lại giá trị khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD khác, khoản hỗ trợ tài cho BHTG Việt Nam trước thực quy định Điều 21 Ngân hàng phân chia tài sản9 Trên sở quy định hành, rút nhận xét sau đây: i) Pháp luật phá sản hành chưa có phân biệt thủ tục kiểm soát đặc biệt TCTD với thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh TCTD, vị trí, vai trị trách nhiệm tổ chức BHTG thủ tục kiểm soát đặc biệt TCTD Như phân tích trên, tổ chức BHTG hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định việc giải thể, phá sản tổ chức tham gia BHTG gây ảnh hưởng nghiêm trọng, sâu rộng đến an tồn hệ thống tài chính, ngân hàng ổn định trị, kinh tế - xã hội, vậy, hỗ trợ tổ chức BHTG tổ chức tham gia BHTG khơng phù hợp với mơ hình chi trả BHTG Việt Nam Bởi lẽ, việc hỗ trợ tài cho tổ chức BHTG tổ chức gặp khó khăn khả chi trả chức mô hình BHTG giảm thiểu rủi ro ii) Các quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ mang tính “hình thức”, quy định cho “có” khơng có tính khả thi, lẽ, việc khơng cơng khai tình trạng khả tốn TCTD khơng cho phép tham gia chủ nợ thủ tục kiểm soát đặc biệt làm ảnh hưởng đến quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ, có tổ chức BHTG Hai là, pháp luật phá sản hành chưa làm rõ tư cách chủ nợ tổ chức BHTG, vậy, pháp luật chưa quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tham gia BHTG Theo quy định Nghị định 05/2010/NĐ-CP, chủ thể sau có nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD: - Những chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD: a) Chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần TCTD; b) Người lao động làm việc TCTD; c) Chủ sở hữu TCTD nhà nước, cổ đông TCTD cổ phần - Đại diện hợp pháp TCTD có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy tổ chức lâm vào tình trạng phá sản Trong thực chức năng, nhiệm vụ, nhận thấy TCTD lâm vào tình trạng phá sản, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan có liên quan theo quy định pháp luật có nhiệm vụ thông báo văn cho người nêu khoản Điều Nghị định 05/2010/NĐ-CP biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Cơ quan thông báo phải chịu trách nhiệm tính xác thơng báo Pháp luật BHTG quy định thời điểm chi trả BHTG tổ chức tham gia BHTG bị quan nhà nước có thẩm quyền xác định khơng có khả toán khoản nợ đến hạn, vòng 60 ngày kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền có văn yêu cầu tổ chức chấm dứt giao dịch để tiến hành lý tài sản kể từ ngày tồ án thơng báo định mở thủ tục lý tài sản theo quy định pháp luật phá sản, tổ chức BHTG có trách nhiệm tiến hành chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG theo nguyên tắc quy định điều Nghị định đồng thời làm thủ tục định chấm dứt bảo BHTG Tổ chức BHTG trở thành chủ nợ tổ chức tham gia BHTG với số tiền bảo hiểm chi trả Tổ chức BHTG phân chia giá trị tài sản theo thứ tự toán người gửi tiền trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị buộc giải thể khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn bị phá sản theo quy định pháp luật giải thể, phá sản Tổ chức BHTG quyền tham gia vào trình quản lý, lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật Với quy định này, tổ chức BHTG dường đóng vai trị chủ nợ khơng có bảo đảm tổ chức tham gia BHTG Tuy nhiên, với quy định khơng rõ ràng tổ chức BHTG khơng có sở pháp lý để nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tham gia BHTG Khơng thế, q trình thực hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG phân tích trên, tổ chức BHTG thấy việc phục hồi hoạt động tổ chức tham gia BHTG khơng có tính khả thi tổ chức BHTG có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tham gia BHTG không? GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Thứ nhất, cho phép tổ chức BHTG quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tham gia BHTG việc xác định rõ tư cách chủ nợ tổ chức BHTG Theo kinh nghiệm nước, TCTD tham gia BHTG lâm vào tình trạng phá sản, TCTD khơng có khả phục hồi thì: i) Tổ chức BHTG tốn tiền gửi cho người gửi tiền với mức bảo hiểm tối đa sở phí bảo hiểm mà TCTD đóng khơng đủ tổ chức BHTG phải lấy từ vốn để chi trả; ii) Sau TCTD lý, tổ chức BHTG xếp hàng với chủ nợ khơng có bảo đảm nhận số tiền theo tỷ lệ nợ Còn TCTD có khả phục hồi TCTD đứng bảo lãnh trả toàn tiền gửi tiếp nhận TCTD lâm vào tình trạng phá sản tổ chức bảo hiểm tiền gửi tìm TCTD khác để bán sáp nhập TCTD nhận trách nhiệm hoàn trả tiền gửi TCTD phá sản sau mua bán sáp nhập Để tăng tính hấp dẫn, tổ chức BHTG thường đứng mua lại số tài sản xấu TCTD phá sản cho TCTD mua sáp nhập TCTD vay với lãi suất ưu đãi Thứ hai, hướng dẫn cụ thể tham gia tổ chức BHTG vào thủ tục kiểm soát đặc biệt tổ chức tham gia BHTG theo hướng: - Bổ sung quy định cho phép tổ chức BHTG phải thành viên Ban kiểm soát đặc biệt, lẽ, thành viên Ban kiểm soát đặc biệt theo pháp luật hành phải có tối thiểu 03 thành viên có 01 thành viên Trưởng Ban Thành viên Ban kiểm soát đặc biệt cán đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh, cán TCTD khác Thống đốc đề nghị10 - Tổ chức BHTG có quyền định có cho tổ chức tham gia BHTG vay khoản vay đặc biệt hay khơng - Tổ chức BHTG có quyền kiến nghị kết thúc kiểm soát đặc biệt trước thời hạn tổ chức tham gia BHTG khôi phục khả toán Thứ ba, hướng dẫn chi tiết việc tham gia quản lý, lý tài sản tổ chức BHTG tổ chức tham gia BHTG Theo quy định pháp luật hành, việc thành lập tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản TCTD lâm vào tình trạng phá sản tiến hành đồng thời với việc định mở thủ tục phá sản11; tổ chức BHTG tham gia vào tổ quản lý, tổ lý tài sản TCTD thực việc chi trả tiền bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng TCTD12 Trong đó, pháp luật hành quy định tổ chức BHTG có trách nhiệm tiến hành chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền vòng 60 ngày kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền có văn yêu cầu tổ chức chấm dứt giao dịch để tiến hành lý tài sản kể từ ngày tồ án thơng báo định mở thủ tục lý tài sản theo quy định pháp luật phá sản, quy định Nghị định 05/2010/NĐ-CP không hợp lý Do vậy, kiến nghị tổ chức BHTG tham gia vào tổ quản lý, tổ lý tài sản TCTD không phụ thuộc vào việc thực việc chi trả tiền bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng TCTD Thứ tư, thứ tự ưu tiên toán từ tài sản phá sản TCTD Theo quy định Điều 151 Luật TCTD TCTD bị khả tốn toán, khả chi trả khoản nợ đến hạn TCTD khác Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ TCTD, kể khoản nợ có bảo đảm Quy định mâu thuẫn với quy định thứ tự phân chia tài sản phá sản Luật Phá sản Theo quy định Luật Phá sản 2004, thứ tự phân chia tài sản phá sản là: a) Phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; c) Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Theo chúng tôi, khoản vay đặc biệt nên xem khoản vay có bảo đảm, khơng nên quy định ưu tiên toán trước tất khoản nợ, kể khoản nợ có bảo đảm Điều bảo đảm công cho chủ nợ Bởi lẽ, suốt trình thực thủ tục kiểm soát đặc biệt, chủ nợ khơng tham gia Khơng thế, q trình sử dụng khoản vay đặc biệt này, quy định kiểm soat đặc biệt chưa quy định cụ thể biện pháp bảo toàn tài sản Ngoài ra, quy định hành khơng có quy định bảo đảm rằng, việc sử dụng khoản vay đặc biệt không ảnh hưởng tới toàn tài sản TCTD bị lâm vào tình trạng khả tốn, khả chi trả Khoản Điều Luật Phá sản 2004 Khoản Điều Luật Phá sản 2004 Khoản Điều 10 Luật TCTD 2010 Khoản Điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung năm 2005 Điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP TS Nguyễn Am Hiểu (2011), Mục đích bảo hiểm tiền gửi việc hoàn thiện sở pháp lý, Kỷ yếu hội thảo Dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức ngày 23/8/2011 Khoản Điều Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ BHTG Khoản Điều 155 Luật TCTD 2010 Điều 20 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật phá sản TCTD 10 Điều 11 Thông tư số 08/2010/TT-NHNN ngày 22/03/2010 NHNN quy định kiểm soát đặc biệt TCTD 11 Điều Khoản Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật phá sản TCTD 12 Điều Khoản Điểm e Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật phá sản TCTD