Bộmáy kế toán khoa học, trình độ chuyên môn cao đã góp phần khôngnhỏ vào thành công của doanh nghiệp, đặc biệt trong việc tổ chứccông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng..
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang có sự phát triển mạnh mẽ, đó là nhữngthách thức lớn cho nhiều doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinhdoanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích nghi với cơ chế mới Đốivới mỗi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ là một trong những khâuquyết định của một chu kỳ kinh doanh, có ảnh hưởng rất lớn tới sựsống còn của doanh nghiệp Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng một cách kịp thời và khoa học làmột nhu cầu cấp thiết trong mỗi doanh nghiệp Giải quyết tốt khâu nàytức là doanh nghiệp đã đảm bảo cho các chu kỳ kinh doanh diễn raliên tục Quá trình bán hàng là cơ sở để tạo ra lợi nhuận cho doanhnghiệp, đó là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh
tế hiện nay
Trong thời gian thực tập tại DNTN mỹ nghệ xuất khẩu MỹLong, em có cơ hội làm quen với công tác kế toán, đặc biệt tập trung
nghiên cứu đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả hàng tại
DNTN mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long” và chọn làm đề tài cho luận
văn tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trongkhoa, đặc biệt là thầy giáo: CN Nguyễn Tiến Thanh, cùng toàn thểnhân viên kế toán DNTN mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long đã giúp emhoàn thiện bài luận văn này
Bài luận văn của em gồm 3 chương:
Trang 2Chương I: Những lý luận chung về kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng
kết quả bán hàng tại DNTN mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long
kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại DNTN mỹnghệ xuất khẩu Mỹ Long
DANH MỤC TỪ ĐIỂN VIẾT TẮTBHTN :
BHXH :BHYT :DNTN :GTGT :
HH :QLDN :
TK :
TP :TSCĐ :TTĐB :
Bảo hiểm thất nghiệpBảo hiểm xã hộiBảo hiểm y tếDoanh nghiệp tư nhânGiá trị gia tăng
Hàng hóaQuản lý doanh nghiệpTài khoản
Thành phẩmTài sản cố địnhTiêu thụ đặc biệt
Trang 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình kế toán tài chính – Trường Đại học Kinh doanh vàCông nghệ Hà Nội
Giáo trình kế toán thương mại, dịch vụ - Trường Đại học Kinhdoanh và Công nghệ Hà Nội
Giáo trình lý thuyết kế toán – Trường Đại học Kinh doanh vàCông nghệ Hà Nội
Giáo trình kế toán quản trị - Trường Đại học Kinh doanh vàCông nghệ Hà Nội
Chế độ kế toán doanh nghiệp – Nhà xuất bản tài chính
Một số tài liệu tham khảo khác
Trang 4KẾT LUẬN
Xuất phát từ thực tế nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt,buộc các doanh nghiệp phải tìm ra phương hướng kinh doanh phù hợpvới loại hình và điều kiện của mình Để đạt được điều đó, doanhnghiệp phải phát huy vai trò quan trọng của công tác kế toán, vì thếnên kế toán là công cụ quản lý không thể thiếu trong các doanhnghiệp
DNTN mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long đã trải qua rất nhiều khókhăn, mặc dù còn tồn tại một số hạn chế, nhưng với sự cố gắng, nỗ lựccủa ban giám đốc cùng toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp, doanh
Trang 5nghiệp đã sử dụng và quản lý nguồn vốn một cách có hiệu quả Bộmáy kế toán khoa học, trình độ chuyên môn cao đã góp phần khôngnhỏ vào thành công của doanh nghiệp, đặc biệt trong việc tổ chứccông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Song để cóthể tiếp tục phát triển doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt hơn nữa côngtác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Với mục tiêu nghiên cứu, hoàn thiện công tác đó, bài luận vănnày em xin để cập đến những vấn đề cơ bản nhất trong công tác kếtoán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại DNTN mỹ nghệ xuấtkhẩu Mỹ Long, và mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiệnhơn công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanhnghiệp
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn nên bài viết của emkhông tránh khỏi những hạn chế nhất định Em rất mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô để em bài luận văn của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn
CN Nguyễn Tiến Thanh và nhân viên phòng kế toán DNTN mỹ nghệxuất khẩu Mỹ Long đã giúp em trong suốt quá trình thực tập và hoànthành luận văn này
Trang 6CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG
1.Khái quát chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.Khái niệm bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là quá trình trao đổi thông qua các phương tiện thanh toán
để thực hiện giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển giaoquyền sở hữu về hàng hóa cho người mua thông qua phương thức muabán và thanh toán tiền hàng theo một thể thức nhất định Quá trình bánhàng của một doanh nghiệp hoàn tất khi hàng hóa được chuyển giaocho người mua, và doanh nghiệp đã thu được tiền bán hàng hoặckhách hàng chấp nhận thanh toán Trong trường hợp hàng đã xuấtkhỏi doanh nghiệp nhưng chưa có chứng từ để chứng minh kháchhàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hóa đó vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Ta có thể khái quát đặc điểm chủ yếu của quá trình bán hàng như sau:
- Về mặt hành vi: Có sự thỏa thuận, trao đổi diễn ra giữa người mua
và người bán Người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua và chấpnhận trả tiền
- Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình chuyển đổi quyền sở hữuhàng hóa Sau khi bán hàng quyền sở hữu hàng hóa chuyển cho ngườimua, người bán xuất giao hàng cho người mua, người bán không có
Trang 7một số lượng hàng hóa nhất định theo thỏa thuận hoặc hợp đồng đã kýkết và nhận lại từ khách hàng một khoản tiền tương ứng với giá bánhàng hóa đó Doanh thu bán hàng được hình thành đó chính là nguồn
bù đắp chi phí và hình thành kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đó
- Về nguyên tắc: Khi chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ đơn vị bánsang khách hàng và khách hàng thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanhtoán thi hàng được coi là bán, lúc đó mới phản ánh doanh thu Do đó,tại thời điểm xác nhận là bán hàng và ghi nhận doanh thu có thể doanhnghiệp thu được tiền hàng hoặc có thể chưa thu được vì người muamới chỉ chấp nhận trả
Kết quả bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuầnvới trị giá vốn của hàng bán ra ( gồm giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)
Kết quả bán hàng có thể lãi hoặc lỗ: Nếu thu nhập > chi phí: kết quảbán hàng có lãi Nếu thu nhập < chi phí: kết quả bán hàng lỗ
Việc xác định kết quả bán hàng được xác định vào cuối kỳ kết quảkinh doanh thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm tùy thuộc yêucầu của từng doanh nghiệp
1.2.Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng đóng vai trò rất quan trọng không chỉ đối với bản thânmỗi doanh nghiệp mà với cả sự phát triển chung của nền kinh tế xã
Trang 8hội Nó vừa là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội, vừa là cầunối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, phản ánh sự gặp gỡ giữacung và cầu về hàng hóa, qua đó định hướng sản xuất, tiêu dùng vàkhả năng thanh toán
Đối với nền kinh tế quốc dân: Bán hàng hóa trước hết làm thỏamãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng Cùng với chức năng điềuhòa cung cầu trên thị trường, tiêu thụ còn góp phần tạo ra các luồngtiền, hàng chu chuyển liên tục trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩycác quan hệ cung cầu và tiền hàng trong nền kinh tế
Đối với doanh nghiệp: Bán hàng là quá trình có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhờ có bán hàngdoanh nghiệp mới có thể bù đắp chi phí đã bỏ ra và đạt được mục đíchcủa mình là tối đa hóa lợi nhuận, đây là yếu tố quan trọng để doanhnghiệp bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Lợi nhuận thu được từbán hàng là nguồn bổ sung vững chắc nhất cho vốn kinh doanh củadoanh nghiệp, đồng thời nâng cao đời sống cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp
1.3.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đối với doanh nghiệp, để đạt được lợi nhuận cao, công tác tổ chức kếtoán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải thực hiện đầy đủ cácnhiệm vụ sau:
- Xác định đúng thời điểm hàng hóa được coi là tiêu thụ để ghi chépkịp thời, phản ánh số hiện có và tình trạng luân chuyển hàng hóa trong
Trang 9- Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từhợp lý và khoa học, đảm bảo yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả côngtác kế toán chi tiết và tổng hợp, có sự phối hợp với các phòng ban liênquan.
- Phải cung cấp thông tin kế toán cần thiết và tình hình tiêu thụ hànghóa cho các bộ phận liên quan, định kỳ có tiến hành phân tích kế toánđối với hoạt động bán hàng và xác định kết quả của việc tiêu thụ hànghóa
- Xác định kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, phảnánh và giám sát tình hình phân phối kết quả, đôn đốc việc thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước
1.4.Các phương thức bán hàng và thanh toán
1.4.1.Các phương thức bán hàng
hàng cho người trung gian để họ tiếp tục chuyển bán
người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế… Phương thức bán kẻ
có thể thực hiện dưới các hình thức sau:
- Bán lẻ thu tiền tập trung: Theo hình thức này mỗi quầy hàng cómột nhân viên làm nhiệm vụ giao hàng cho người mua và mộtquầy hàng có một nhân viên viết hóa đơn và thu tiền của khách
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này nhân viên trực tiếpgiao hàng cho khách và thu tiền của khách hàng
Trang 10- Phương thức bán tự chọn: Khách hàng tự chọn lấy hàng hóa vàmang đến nơi thanh toán tiền hàng Nhân viên bán hàng ở quầychỉ làm nhiệm vụ thu tiền của khách.
- Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp: Khách hàng đến muahàng có thể thanh toán 1 phần tiền hàng, số tiền hàng còn lạingười mua có thể trả thành nhiều lần cho doanh nghiệp
hàng mà doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở đại lý gửi để các cơ
sở này trực tiếp bán hàng Bên nhận đại lý trực tiếp bán hàng,thanh toán với khách hàng và hưởng hoa hồng đại lý bán Sốhàng doanh nghiệp gửi bán vẫn chưa được coi là tiêu thụ, việctiêu thụ chỉ được xác định khi doanh nghiệp được cơ sở đại lýgửi tiền hàng hay chấp nhận thanh toán về số hàng đã bán được
1.4.2.Các phương thức thanh toán
Thanh toán sau: Người mua khi nhận hàng phải trả một khoảntiền nhất định ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người muachấp nhận thanh toán ở các kỳ tiếp theo và chấp nhận phải chịumột tỷ lệ lãi suất nhất định
Thanh toán trực tiếp: Là phương thức mà thời gian hàng đượccoi là tiêu thụ trùng với thời gian khách hàng thanh toán tiềnhàng
2.Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trang 11Nội dung kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong
kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là giá bán chưathuế GTGT
- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanhtoán bao gồm cả phụ thu và phí ngoài giá bán (nếu có)
Doanh thu thuần là doanh thu doanh nghiệp được hưởng và được xácđịnh bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản giảm trừ như: chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu bán hàng bị trả lại,thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp Doanh thu thuần được xác định theo công thức sau:
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu
Chứng từ kế toán được sử dụng bao gồm:
- Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL)
- Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu 02-GTTT-3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (mẫu 01-BH)
Trang 12Để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụngcác tài khoản chủ yếu sau:
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Kết cấu TK 511
- Các khoản điều chỉnh giảm trừ doanh thu bán
hàng
- Số thuế TTĐB hoặc thuế xuất nhập khẩu phải
nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho
TK 511 không có số dư cuối kỳ
Trang 13TK 512 “Doanh thu nội bộ” - TK này dùng để phản ánh doanh
thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộdoanh nghiệp
TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”
Ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan như: TK 111, TK 112, TK131,…
- Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ (Sơ đồ 01)
- Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp (Sơ đồ 02)
2.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm :
- Chiết khấu thương mại: là số tiền giảm giá, bớt giá cho ngườimua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấuthương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: là số sản phẩm, hàng hóa doanhnghiệp đã xác định tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bịkhách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong
Trang 14hợp đồng kinh tế như hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủngloại.
- Giảm giá hàng bán: là khoản tiền giảm trừ cho người mua dohàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc khôngđúng thời hạn,… đã ghi trong hợp đồng
- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu
- TK 521 “Chiết khấu thương mại” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Phản ánh các khoản chiết khấu thương mại cho người muaBên có: Kết chuyển số chiết khấu thương mại để xác định doanhthu thuần
- TK 531 “Hàng bán bị trả lại” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Phản ánh doanh thu của hàng bán bị trả lại
Bên có: Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại để xác địnhdoanh thu thuần
- TK 532 “Giảm giá hàng bán” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Phản ánh các khoản giảm giá hàng bán cho người muaBên có: Kết chuyển số giảm giá hàng bán để xác định doanh thuthuần
Trang 15- TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”: Phản ánh số
thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước như thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
2.3.Kế toán giá vốn hàng bán
Để xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán kế toán áp dụng cácphương pháp sau:
- Phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO): Thành phẩm, hàng
hóa nào nhập kho trước thì sẽ được xuất kho trước và lấy giá trịmua thực tế của số hàng xuất kho Thích hợp trong trường hợpgiá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm
- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Thành phẩm, hàng
hóa nào nhập kho trước thì sẽ xuất kho sau và ngược lại, lấy giátrị giá mua thực tế của số hàng đó để tính giá mua thực tế củahàng xuất kho Thích hợp trong trường hợp lạm phát
- Phương pháp thực tế đích danh: Trị giá vốn xuất kho của thành
phẩm, hàng hóa xuất để bán chính là trị giá thực tế nhập kho của
lô hàng đó Ngoài ra, nếu doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán đểtính tình hình nhập – xuất hàng hóa thì cuối kỳ hạch toán phảiđiều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để phản ánh trên các
TK, sổ kế toán tổng hợp
Trang 16- Phương pháp bình quân gia quyền: Căn cứ tính giá hàng xuất
bán là đơn giá trung bình Giá trị trung bình này có thể được tínhtheo giá bình quân cả kỳ dự trữ
Trị giá thực tế TP,
HH xuất kho
= Số lượng
TP,HH xuấtkho
× Đơn giá bình quân
- Trị giá vốn hàng hóa đã bán trong kỳ
- Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công
trên mức bình thường và chi phí sản xuất cố
định tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
- Trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ
trong kỳ, hao hụt, mất mát hàng tồn kho tính
vào giá vốn hàng bán
- Trị giá hàng hóa bán
bị trả lại nhập kho
- Kết chuyển trị giávốn hàng hóa, dịch vụ
đã bán trong kỳ sang
TK 911 để xác địnhkết quả bán hàng
TK 632 không có số dư cuối kỳ
Trang 17quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: gồm các khoản tiền lương phải trảcho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản hànghóa, vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ và xác khoản trích BHXH,BHYT, CPCĐ, BHTN
- Chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm, bảo quản hàng hóa, nhiênliệu để vận chuyển hàng hóa tiêu thụ, phụ tùng thay thế dùngcho việc sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ của bộ phận bán hàng
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng nhưcác dụng cụ đo lường, bàn ghế, máy tính…
- Chi phí khấu hao TSCĐ trong bộ phận bảo quản hàng hóa, bộphận bán hàng, nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển hànghóa…
- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng
- Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động bán hàng
Trang 18Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, phiếu xuất kho, các hợp
đồng mua ngoài, hóa đơn GTGT,…
TK 641 “Chi phí bán hàng” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng và kết chuyển chi phíbán hàng để xác định kết quả bán hàng trong kỳ
2.4.2.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính
và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp,gồm:
- Chi phí nhân viên QLDN : gồm tiền lương và các khoản phụcấp, ăn ca phải trả cho ban giám đốc, nhân viên ở các phòngban và các khoản trích theo lương
- Chi phí dùng văn phòng phục vụ QLDN
- Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động QLDN
- Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho toàn doanh nghiệp: nhàvăn phòng, phương tiện vận tải, trang thiết bị văn phòng,…
Trang 19Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, phiếu xuất kho, hóa đơn
GTGT, hợp đồng dịch vụ mua ngoài,…
TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Các khoản chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ, cáckhoản trích lập và trích lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi, dựphòng phải trả
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí QLDN, hoàn nhập số chênh lệch
dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả đã trích lập còn lại lớnhơn số phải trích lập cho kỳ tiếp theo, kết chuyển chi phí QLDN đểxác định kết quả bán hàng
2.5.Kế toán xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là kết quả của hoạt động bán hàng, hàng hóa tạo radoanh thu cho doanh nghiệp Nó biểu hiện cho số tiền lãi hay lỗ từhoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Kết quả bán hàng là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán ra, chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh Kết quả bán hàng thường được xác định vào cuối kỳ.
-Giá vốn hàng bán
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 911 “xác định kết quả kinh doanh” : Phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kếtoán năm
Trang 20- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp thực tế phát sinh trong
kỳ
- Kết chuyển lãi
- Doanh thu thuẩn từ hoạtđộng bán thành phẩm, hànghóa đã ghi nhận tiêu thụtrong kỳ
- Kết chuyển lỗ
TK 911 không có số dư cuối kỳ
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI DNTN MỸ NGHỆ XUẤT
KHẨU MỸ LONG 1.Tổng quan về DNTN mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long
Trang 211.1.Quá trình hình thành và phát triển
Doanh nghiệp tư nhân mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long được thànhlập theo quyết định số 707/GP-TLDN-01 ngày 01 tháng 8 năm 1994của UBND tỉnh Thái Bình và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
7018 ngày 22 tháng 11 năm 1994 do Trọng tài kinh tế tỉnh Thái Bìnhcấp
Tên công ty: Doanh nghiệp tư nhân mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long.Tên giao dịch: Doanh nghiệp tư nhân mỹ nghệ xuất khẩu Mỹ Long.Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Phù Lôi, xã Minh Lãng, huyện Vũ Thư,tỉnh Thái Bình
Nằm trong bối cảnh chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu, thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới bị thu hẹp, giá
cả đầu vào tăng cao làm cho giá cả sản phẩm tăng theo, sức mua giảmsút, ảnh hưởng đến thu nhập của người thợ thủ công, đồng thời cũngtác động không nhỏ đến hầu hết các doanh nghiệp Chính vì vậy, để
ổn định thu nhập cho công nhân viên đẩu năm 2011 doanh nghiệp đãmạnh dạn đầu tư mới dây chuyền máy may công nghiệp chuyên sảnxuất, gia công hàng may mặc cho thị trường Hàn Quốc và thị trường
Trang 22trong nước Cho đến thời điểm này doanh nghiệp đã đảm bảo việc làmthường xuyên, ổn định cho gần 600 công nhân may.
Bên cạnh mặt hàng may mặc mới được đầu tư đi vào sản xuất ổnđịnh, doanh nghiệp vẫn duy trì sản xuất mặt hàng thêu xuất khẩutruyền thống để giữ gìn bản sắc của 1 làng nghề truyền thống
1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy
quản lý
Doanh nghiệp là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và nhận gia côngnhững mặt hàng thêu may tiêu thụ ở thị trường trong nước và ngoài
nước (Sơ đồ 09)
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh
và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của doanh nghiệp được xâydựng theo mô hình:
- Giám đốc: Là người đứng đầu doanh nghiệp, có vai trò quan sát
lãnh đạo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách thôngqua nhân viên cấp dưới như phó giám đốc kinh doanh, phó giámđốc sản xuất Phụ trách kí kết các hợp đồng kinh tế, chịu tráchnhiệm trước pháp luật về doanh nghiệp
- Phó giám đốc kinh doanh: Nhận nhiệm vụ từ giám đốc, phụ
trách công việc chung (của phòng kinh doanh, kế toán, ) và chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo thườngxuyên với giám đốc về công việc được giao
- Phó giám đốc sản xuất: Tiếp nhận và triển khai thực hiện các
Trang 23hành, giám sát, kiểm tra và chịu trách nhiệm trước công ty vềmọi hoạt động của nhà máy.
- Phòng hành chính: Chịu trách nhiệm về quản lý tài chính của
công ty
- Phòng kế toán: Thu thập, xử lý, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin tài chính nhanh chóng, kịpthời cho giám đốc khi có yêu cầu
- Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm nghiên cứu và khai thác
thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường, mở rộng thị phần, lập kếhoạch sản xuất
- Bộ phận kho: Có nhiệm vụ kiểm kê, lưu trữ số lượng, giá trị
hàng hoá,thành phẩm, nguyên vật liệu nhập hay xuất kho
- Bộ phận vận tải: Đóng vai trò vận chuyển hàng hoá, vật tư theo
yêu cầu quản lý
- Phòng kỹ thuật: Quản lý, sửa chữa thiết bị máy móc trong toàn
nhà máy, đề xuất các phương án nhằm cải tiến, nâng cao thiết bị
để tăng năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao chất lượngsản phẩm
- Các phân xưởng: tiếp nhận kế hoạch sản xuất và thực hiện công
việc được giao
1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Phụ lục 01)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp năm 2010 và năm 2011 ta thấy:
Năm 2011 doanh nghiệp đã có những bước chuyển biến tốt, mặc
dù các khoản giảm trừ doanh thu tăng nhưng tỷ lệ tăng vẫn thấp hơn tỷ
Trang 24lệ tăng của doanh thu bán hàng là 3% nên vẫn đẩy doanh thu thuầntăng đến 19,9%.
Tuy nhiên, do năm 2011 tỷ lệ lạm phát tăng nhanh nên đồng nghĩavới việc giá vốn bị đẩy tăng 1.667.479.500 đồng tương ứng với tăng21,3% và chi phí tài chính cũng tăng 95.646.500 đồng tương ứng với38,1% Nhưng do công tác sản xuất, công tác quản lý cũng như côngtác cung cấp sản phẩm tốt nên doanh nghiệp hoạt động có hiệu quảhơn trong năm 2011 với tỷ lệ tăng 30,28% của lợi nhuận sau thuế
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.Hình thức, đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp (Sơ đồ 11)
Hình thức kế toán doanh nghiệp đang sử dụng là hình thức tập trung.Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán và phản ánh kịpthời trong kỳ đều được tập trung tại phòng kế toán
Theo sơ đồ trên, các bộ phận công việc trong phòng kế toán của doanhnghiệp được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng: Là người có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất
trong phòng kế toán Chịu trách nhiệm báo cáo tình hình sổ sáchkinh doanh lên giám đốc vào thời điểm (tháng, quý, năm) và làngười tổng kết, tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo thuế vàocuối niên độ Điều hành hoạt động của bộ phận kế toán, tổ chứccông tác kế toán tại doanh nghiệp
- Kế toán tổng hợp: Phụ trách nhận thông tin từ các kế toán trong
phòng tổng hợp, phân loại, thống kê, báo cáo kế toán trưởnghàng ngày Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi, lập các báo cáo
Trang 25- Kế toán bán hàng & xác định kết quả bán hàng: Phụ trách
công việc bán hàng, lập báo cáo bán hàng hàng ngày,lập báo cáoxác định kết quả bán hàng, chăm sóc khách hàng và làm việcdưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Kiểm tra thực hiện
kế hoạch tính giá thành, phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chiphí kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp và tính giá thành sảnphẩm
- Kế toán vốn bằng tiền: Quản lý quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng ,theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi
- Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương: Căn cứ vào
phiếu giao việc của công nhân ghi chép các công việc đã thựchiện trong ngày để tổng hợp lương Căn cứ vào các nội quy, quychế và các văn bản khác của doanh nghiệp để tính lương & cáckhoản trích theo lương
Kế toán vật tư,hàng hóa, TSCĐ: Theo dõi tình hình xuất
-nhập - tồn kho vật tư, cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc để lậpbáo cáo nhập - xuất - tồn kho vật tư Theo dõi khấu hao máymóc,thiết bị và TSCĐ
2.2.Các chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Các chính sách, chế độ của nhà nước và kế toán mà DN đang áp dụng
đó là:
- Chế độ kế toán áp dụng : DN áp dụng chế độ kế toán doanhnghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC