Hoàn Thiện Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanhtại Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang

60 120 0
Hoàn Thiện Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanhtại Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì ? Bằng cách nào? Cho ai ? đều do Nhà nước quyết định thì công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn đề này trở nên vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ được hàng hoá của mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “ lãi giả, lỗ thật” thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trường đã và đang cho thấy rõ điều đó. Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn thực tập Th.sỹ Nguyễn Thị Thanh Nga cùng với sự giúp đỡ của các cô, chú trong phòng Kế toán của doanh nghiệp, em đã thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Hoàn Thiện Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ”. Đề tài gồm 3 chương: Chương I :Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang. Chương II : Thực trạng về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang . Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP NHẤT GIANG .3 Đặc điểm, tình hình chung Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang.3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang .3 1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang .4 Đặc điểm kinh doanh và cấu tổ chức máy quản lý Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Đặc điểm công tác kế toán doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang 3.1 Hình thức kế toán 3.2 Tổ chức máy kế toán .9 3.3 Chế độ kế toán áp dụng Doanh Nghiệp 11 3.4 Tình hình sử dụng máy tính Doanh nghiệp : .11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HƯƠNG MẠI NHẤT GIANG .12 I Đặc điểm và vai trò kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh doanh nghiệp .12 Đặc điểm kế toán bán hàng 12 Vai trò kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh thương mại 14 II Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang 18 Chứng từ kế toán sử dụng hạch toán hàng hoá bao gồm: 18 Kế toán giá vốn hàng hoá tiêu thụ doanh nghiệp thương mại 20 2.1 Xác định giá vốn hàng bán 20 SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội 2.2 Kế toán giá vốn hàng bán doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang 22 Kế toán doanh thu bán hàng 24 3.1 Xác định doanh thu bán hàng .24 3.2 Kế toán doanh thu bán hàng .24 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu và triết khấu toán .25 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp .26 Kế toán xác định kết kinh doanh doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang 28 6.1 Xác định kết kinh doanh doanh nghiệp 28 6.2 Kế toán xác định kết kinh doanh 29 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI NHẤT GIANG 49 Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang 49 1.1 Ưu điểm 49 1.2 Tồn chủ yếu .50 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán bán hàng và xác định kết kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang 51 2.1 Lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 51 2.2 Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho mặt hàng tiêu thụ để tính xác kết tiêu thụ mặt hàng .52 2.3 Lập dự phòng phải thu khó đòi 53 2.4 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho .55 2.5 Tin học hoá công tác kế toán 56 KẾT LUẬN 57 SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu tất các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng Thực tiễn cho thấy thích ứng với chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết tiêu thụ thực các hình thức khác Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh Các quan hành kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm các quyết định Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị theo địa và giá Nhà nước định sẵn Tóm lại, kinh tế tập trung mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái ? Bằng cách nào? Cho ? Nhà nước qút định cơng tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ là việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất theo kế hoạch và giá ấn định từ trước Trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề trung tâm vấn đề này trở nên vơ quan trọng nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí bỏ và xác định đắn kết kinh doanh có điều kiện tồn và phát triển Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ hàng hoá mình, xác định khơng xác kết bán hàng dẫn đến tình trạng “ lãi giả, lỗ thật” sớm muộn đến chỗ phá sản Thực tế kinh tế thị trường và cho thấy rõ điều Để quản lý tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá kế toán với tư cách là công cụ quản lý kinh tế phải thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề trên, qua quá trình thực tập Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang sự hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn thực tập Th.sỹ Nguyễn Thị Thanh Nga với sự giúp đỡ các cô, phòng Kế toán doanh nghiệp, em thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn Thiện Kế toán tiêu thụ và xác định kết kinh doanh ” Đề tài gồm chương: Chương I :Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Chương II : Thực trạng về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót và khiếm khút Kính mong sự bảo, đóng góp ý kiến các thầy giáo và các bạn để đề tài này hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP NHẤT GIANG Đặc điểm, tình hình chung Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang 1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang Tên doanh nghiệp : Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Doanh nghiệp thành lập theo quyết định số 043175 , Giấy chứng nhận kinh doanh số 1500130002 sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Sơn La cấp ngày 14 tháng năm 2007 Trụ sở : 242 Chu Văn Thịnh – Tổ 11 phường Chiềng Lề – TP Sơn La Số điện thoại : 0223853141 Fax : 0223853141 Email : NPPDIEULAMSL@GMAIL.COM Số tài khoản giao dịch: 0100000049719 - Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Sơn La Mã số thuế: 5500181071 Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang thành lập dựa luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh số vốn doanh nghiệp quản lý, có dấu riêng,có tài sản và các quỹ tập trung, mở tài khoản ngân hàng theo quy định Nhà nước Ngày 14 tháng năm 2007 Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang thành lập Với số vốn ban đầu khoảng 9.289 triệu đồng, vốn cố định có khoảng 1.036 triệu đồng, vốn lưu động khoảng 7.983 triệu đồng, Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang không ngừng phát triển và lớn mạnh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành ổn định Tuy thành lập gần năm tên tuổi uy tín Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang tỉnh Sơn La khẳng định có điều là doanh nghiệp thừa hưởng uy tín từ hàng bn bán theo hình thức hộ gia đình và là tiền thân doanh nghiệp sau này Và để thành lập lên Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang cửa hàng phải trải qua 17 năm gây dựng và phát triển đến sau gần năm vào hoạt động Doanh Nghiệp Tư Nhân SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Thương Mại Nhất Giang đứng vững thị trường, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi Doanh thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng cải thiện, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng 1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại thơng qua quá trình kinh doanh doanh nghiệp nhằm khai thác có hiệu các nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân sách cải thiện đời sống cho công nhân viên Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang có chức kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng bánh kẹo , rượu bia , nước giải khát…… phục vụ cho nhu cầu thị trường theo nguyên tắc kinh doanh có lãi thực tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân sách, hoạt động kinh doanh theo luật pháp ,đồng thời không ngừng nâng cao đời sống công nhân viên toàn doanh nghiệp quan tâm tốt tới công tác xã hội và từ thiện ,góp phần làm cho xă hội tốt đẹp Đặc điểm kinh doanh và cấu tổ chức máy quản lý Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là nhà phân phối sản phẩm cho các Công ty : - Công ty bia Tiger , Henieken - Công ty bánh kẹo Kinh Đô - Công ty nước uống giải khát A&B - Công ty thực phẩm Masan - Công ty Colgate- Pamolive Việt Nam - Công ty Cà Phê Trung Nguyên - Công ty Dutch Lady Milk Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh cơng ty là kinh doanh thương mại Hoạt động chủ yếu Công ty bao gồm: - Trực tiếp nhập hàng từ các Công ty - Tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuộc lĩnh vực hoạt động kinh doanh Công ty Thông qua quá trình kinh doanh cơng ty nhằm khai thác có hiệu các nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội sách cải thiện đời sống cho công nhân viên Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang có chức kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu thị trường theo nguyên tắc kinh doanh có lãi thực tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân sách, hoạt động kinh doanh theo luật pháp, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống công nhân viên toàn doanh nghiệp quan tâm tốt tới công tác xã hội và từ thiện xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển thực tốt nhiệm vụ sau: Tổ chức thực các kế hoạch kinh doanh theo quy chế hành và thực mục đích và nội dung hoạt động doanh nghiệp Khai thác và sử dụng có hiệu các nguồn vốn doanh nghiệp tự tạo thêm nguồn vốn để đảm baỏ cho việc thực mở rộng và tăng trưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực tự trang trải tài kinh doanh có lãi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội sử dụng chế độ sách quy định và có hiệu các nguồn vốn Nâng cao hiệu kinh doanh Xây dựng chiến lược và phát triển nghành hàng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế Tuân thủ các sách, chế độ và luật pháp nhà nước có liên quan đến kinh doanh doanh nghiệp Đăng ký kinh doanh và kinh doanh nghành hàng đăng ký, chịu trách nhiệm trước nhà nước kết hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trưóc khách hàng, trước pháp luật sản phẩm hàng hoá, dịch vụ công ty thực hiện, các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng liên doanh và các văn khác mà doanh nghiệp ký kết Thực các nghĩa vụ người lao động theo quy định luật lao động Quản lý và đạo các đơn vị trực thuộc thực chế tổ chức và hoạt động doanh nghiệp Bảo đảm thực chế độ và quy định quản lý vốn ,tài sản, các quỹ, hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác nhà nước quy định, thực nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Để đảm bảo kinh doanh có hiệu và quản lý tốt, Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang tổ chức máy quản lý theo mơ hình trực tuyến tham mưu, SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội đứng đầu là Giám đốc - người có quyền lực cao nhất, giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc, kế toán trưởng và số chuyên viên khác, là hệ thống phòng ban chức Chức năng, nhiệm vụ phận tóm tắt sau: - Giám đốc: chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, chịu trách nhiệm mặt hoạt động kinh doanh và hiệu kinh tế - Phó giám đốc: Vừa phụ trách tài vừa làm tham mưu cho giám đốc, thu thập và cung cấp, thông tin đầy đủ hoạt động kinh doanh giúp Giám đốc có quyết định sáng suốt nhằm lãnh đạo tốt Doanh nghiệp Đồng thời đảm nhiệm chức tham mưu giúp việc cho giám đốc việc tổ chức quản lý, đổi doanh nghiệp, xếp tổ chức lao động hợp lý, sách tuyển dụng, phân cơng lao động, phân cơng cơng việc phù hợp với khả năng, trình độ chun mơn người để có hiệu suất công việc cao - Phòng phát triển thị trường: Có nhiệm vụ nghiên cứu và khai thác nguồn hàng và thị trường tiêu thụ, là nơi các quyết định mua hàng, đặt hàng và tổ chức phân phối hàng hoá - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ làm cơng tác quản lý toàn dịên tài chính, thu thập và cung cấp đầy đủ các mặt hoạt động tài và thơng tin kinh tế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, sách Nhà nước quản lý kinh tế tài chính, lãng phí, vi phạm kỷ luật tài - Phòng bán hàng: Có nhiệm vụ mua vào và bảo quản các vật tư thuộc phạm vi kinh doanh và làm việc doanh nghiệp, đảm bảo đầy đủ xác tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Sơ đồ máy quản lí doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kế Toán Phòng Phát Triển Thị Trường Phòng Bán Hàng Đặc điểm công tác kế toán doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang 3.1 Hình thức kế toán Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ với hệ thống sổ sách tương đối phù hợp với công tác kế toán doanh nghiệp, nội dung theo chế độ quy định đảm bào công tác kế toán tiến hành thường xuyên, liên tục SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Sơ đồ kế toán theo hình thức Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ , thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối sổ phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Trình tự ghi sổ theo hình thức này thực sau : Hằng ngày định kì , kế toán tập hợp , phân loại chứng từ theo loại nghiệp vụ kinh tế Lập chứng từ ghi sổ cho các chứng từ loại ( có định khoản ) Chứng từ ghi sổ sau lập xong ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu Số hiệu chứng từ ghi sổ là số thứ tự sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sau đăng kí xong , số liệu tổng cộng chứng từ ghi sổ dùng để ghi vào sổ cái các TK có liên quan Cuối tháng , kế toán cộng sổ cái để tính số phát sinh và số dư cuối kì các tài khoản Căn vào số liệu cuối tháng kế toán lập bảng cân đối TK và SV: Nguyễn Tiến Nam Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Mẫu số : S02b - DN Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang 242 Chu Văn Thịnh, TP Sơn La, Tỉnh Sơn La ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC ) SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Từ ngày 1/6 đến ngày 30/6 năm 2010 Tài khoản: 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Nhật ký chung Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B C Diễn giải D Trang sổ STT dòng E G Số hiệu TK đối ứng H Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ 12/06/2010 PC00008 12/01/2010 Nộp thuế môn bài năm 2010 1111 1500000 14/06/2010 PC00026 28/02/2010 TT tiền nghỉ trọ 1111 545456 15/06/2010 UNC00012 01/03/2010 NHCT Thu phí chuyển khoản 1121 159300 24/06/2010 PC00029 19/03/2010 TT tiền mua BHCN 1111 485000 24/06/2010 PC00030 19/03/2010 TT tiền mua dầu 1111 3137400 25/06/2010 PC00035 21/04/2010 TT tiền mua ấn 1111 15200 27/06/2010 PC00041 21/05/2010 TT tiền sửa máy tinh + điện thoại 1111 1214327 29/06/2010 PC00045 24/06/2010 TT tiền điện thoại + điện sáng + nước sinh hoat + BLBP+ 1111 1013634 30/06/2010 UNC00038 30/06/2010 NHCT Thu phí rài khoản 1121 20000 Cộng số phát sinh 8090317 Số dư cuối kỳ Cộng lũy kế từ đầu năm - Sổ này có…trang đánh số thứ tự từ…đến… - Ngày mở sổ :…… Ngày….tháng… năm 2010 Người ghi sổ (Ký, họ tên) SV: Nguyễn Tiến Nam Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 44 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Mẫu số : S02b - DN Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang 242 Chu Văn Thịnh, TP Sơn La, Tỉnh Sơn La ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC ) CHỨNG TỪ GHI SÔ Từ ngày 1/6/2010 đến ngày 30/6/2010 TK đối ứng Ngày ghi SCT sổ 20 30/06/2010 Nợ Có Số tiền 156 331 125.000.000 Trích ́u Hàng mua vào tháng 06/2010 Tiền thuế GTGT hàng mua vào 1331 Tổng cộng 331 Ghi 12.500.000 137.500.000 Kèm theo : 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2010 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TỐN TRƯỞNG Mục đích : Là sổ kế toán kiểu tờ rời dùng để hệ thống hóa chứng từ ban đầu theo các loại nghiệp vụ kinh tế Thực chất là định khoản nghiệp vụ kinh tế chứng từ gốc để tạo điều kiện cho việc ghi sổ cái Căn vào các chứng từ ghi sổ đăng ký qua sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán SV: Nguyễn Tiến Nam 45 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội ghi vào sổ cái Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Mẫu số: S03b-DN Số 242 Chu Văn Thịnh, TP Sơn La, Tỉnh Sơn La (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 30/6/2010 Tài khoản: Ngày, 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tháng ghi sổ A Nhật Chứng từ Số hiệu B ký Số chung Ngày, Diễn giải tháng C D hiệu Trang STT sổ dòng E G Số tiền TK đối Nợ Có ứng H Số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ 15/01/201 15/01/201 15/01/201 15/01/201 15/01/201 15/01/201 15/01/201 15/01/201 15/01/201 20/01/201 20/01/201 BH00001 15/01/2010 Hộp quà tết đam mê 131 2046560 BH00001 15/01/2010 G7 hộp 14 131 254550 BH00001 15/01/2010 G7 hộp 20 131 1020560 BH00001 15/01/2010 G7 bịch 50 131 2367640 BH00001 15/01/2010 Chế phin laọi - 500gr 131 3233380 BH00002 15/01/2010 Hộp quà xuân sáng tạo 131 25422820 BH00002 15/01/2010 G7 hộp 18 131 5458800 BH00002 15/01/2010 Số S - 500gr 131 8225920 BH00002 15/01/2010 G7 hộp 12 131 33970800 BH00003 20/01/2010 Sáng tạo 1- 250gr 131 4707480 BH00003 20/01/2010 Sáng tạo 2-250gr 131 3611360 SV: Nguyễn Tiến Nam 46 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội 20/01/201 20/01/201 20/01/201 20/01/201 20/01/201 20/01/201 29/06/201 29/06/201 29/06/201 29/06/201 29/06/201 29/06/201 29/06/201 30/06/201 30/06/201 30/06/201 30/06/201 30/06/201 BH00003 20/01/2010 Sáng tạo - 250gr 131 2128080 BH00003 20/01/2010 Chế phin laọi - 500gr 131 19400280 BH00003 20/01/2010 Số S - 500gr 131 6169440 BH00003 20/01/2010 G7 hộp 12 131 16985400 BH00003 20/01/2010 G7 hộp 14 131 61092000 BH00003 20/01/2010 G7 hộp 18 131 54588000 BH00025 29/06/2010 G7 hộp 14 131 6227040 BH00025 29/06/2010 G7 bịch 50 131 4735280 BH0005 29/06/2010 G7 hộp 12 131 16985400 BH00026 29/06/2010 G7 hộp 18 131 54588000 BH00026 29/06/2010 G7 hộp 20 131 30616800 BH00026 29/06/2010 Hộp quà tết đam mê 131 7879256 BH00026 29/06/2010 Số S - 500gr 131 9254160 BH00028 30/06/2010 131 20455500 BH00028 30/06/2010 131 13636500 131 9091000 131 22727000 131 36363600 BH00028 30/06/2010 BH00028 30/06/2010 BH00028 30/06/2010 Bộ hoà mạng trả trước PB1 Giá trị có hoà mạng trả trước (10.000vnd) Thẻ cào Mệnh giá 20.000vnd -PB1 Thẻ cào mệnh giá 50.000vnd - PB1 Thẻ cào mệnh giá 100.000vnd - PB1 Cộng số phát sinh 2341466400 Số dư cuối kỳ 2341466400 Cộng lũy kế từ đầu năm 2341466400 - Sổ này có trang đánh số thứ tự từ đến SV: Nguyễn Tiến Nam 47 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội - Ngày mở sổ :…… Ngày….tháng… năm 2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỞ CÁI ( Mẫu số S03b – DN ) Mục đích: Dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh niên độ kế toán theo tài khỏa kế toán quy định hệ thống tài khoản kế toán áp dụng doanh nghiệp Kết cấu và phương pháp ghi sổ: Cột A: Ghi ngày, tháng, ghi sổ Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Cột E: Ghi số trang sổ chứng từ ghi sổ ghi nghiệp vụ này Cột G: Ghi số dòng sổ chứng từ ghi sổ ghi nghiệp vụ này Cột H: Ghi số hiệu các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh tới tài khoản trang sổ cái này (Tài khoản ghi Nợ ghi trước, Tài khoản ghi có ghi sau) Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ bên Có tài khoản theo tưng nghiệp vụ kinh tế Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư ( Nọ Có) Cuối tháng cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính số dư và công lũy kế số phát sinh từ đầu quý tài khoản đê làm lập bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài SV: Nguyễn Tiến Nam 48 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Số 242 Chu Văn Thịnh, TP Sơn La, Tỉnh Sơn La Trường ĐH Lao động-Xã hội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 30/6/2010 Đơn vị tính: VND Thuyết Chỉ tiêu Mã số minh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ IV.08 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 11) 10 2341466400 2341466400 20 21 Chi phí tài 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí quản lý kinh doanh 24 22 - 24) Kỳ trước 11 Doanh thu hoạt động tài Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - Kỳ này 2341466400 30 10 Thu nhập khác 31 11 Chi phí khác 32 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51) 60 2341466400 IV.09 2341466400 2341466400 Ngày tháng năm SV: Nguyễn Tiến Nam 49 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Người lập biểu (Ký, họ tên) Trường ĐH Lao động-Xã hội Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI NHẤT GIANG Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang Trong năm vừa qua, Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang trải qua giai đoạn thuận lợi và khó khăn, bước thăng trầm và nhiều biến động thị trường Tuy nhiên, Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang gặt hái nhiều thành tích to lớn, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá.Doanh thu tiêu thụ tăng qua các năm Năm 2008 đạt 70 tỷ đồng Có thành tích trên, Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác triệt để các vùng thị trường tiềm năng, đồng thời có các biện pháp thoả đáng các khách hàng quen thuộc nhằm tạo sự gắn bó để tạo nguồn cung cấp hàng hoá dồi dào và thị trường tiêu thụ hàng hoá ổn định Ngoài ra, để đạt kết phải có sự cố gắng nỗ lực khơng ngừng tất các thành viên Doanh nghiệp, có sự đóng góp khơng nhỏ phòng tài kế toán Với cách bố trí cơng việc khoa học hợp lý nay, cơng tác kế toán nói chung và công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ hàng hoá Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang vào nề nếp và kết định 1.1 Ưu điểm Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang tiến hành tương đối hoàn chỉnh - Đối với khâu tổ chức hạch toán ban đầu: SV: Nguyễn Tiến Nam 50 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội + Các chứng từ sử dụng quá trình hạch toán ban đầu phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và sở pháp lý nghiệp vụ + Các chứng từ sử dụng mẫu tài ban hành, thông tin kinh tế nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi đầy đủ, xác vào chứng từ + Các chứng từ kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời + Doanh nghiệp có kế hoạch lưu chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ phân loại, hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, trình tự thời gian trước vào lưu trữ - Đối với công tác hạch toán tổng hợp + Doanh nghiệp áp dụng đầy đủ chế độ tài chính, kế toán Bộ tài ban hành Để phù hợp với tình hình và đặc điểm Doanh nghiệp, kế toán mở các tài khoản cấp 2, cấp nhằm phản ánh cách chi tiết, cụ thể tình hình biến động các loại tài sản doanh nghiệp và giúp cho kế toán thuận tiện cho việc ghi chép cách đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ phần nào khối lượng công việc kế toán, tránh sự chồng chéo công việc ghi chép kế toán + Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho là hợp lý, Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là doanh nghiệp kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan nhiều đến hàng hoá, khơng thể định kỳ kiểm tra hạch toán - Đối với hệ thống sổ sách sử dụng: + Doanh nghiệp sử dụng hai loại sổ là : Sổ tổng hợp và sổ chi tiết để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ là “Chứng từ ghi sổ” Tuy nhiên hình thức này kế toán doanh nghiệp thay đổi , cải tiến cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Nói tóm lại, tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ là nội dung quan trọng cơng tác kế toán hàng hoá doanh nghiệp Nó liên quan đến các khoản thu nhập thực tế và nộp cho ngân sách nhà nước, đồng thời phản ánh sự vận động tài sản, tiền vốn Doanh nghiệp lưu thông SV: Nguyễn Tiến Nam 51 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội 1.2 Tồn chủ yếu Bên cạnh kết công tác tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ mà kế toán doanh nghiệp đạt được, còn có tồn mà Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang có khả cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý Doanh nghiệp Mặc dù bản, Doanh nghiệp tổ chức tốt việc hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ còn số nhược điểm sau: *Doanh nghiệp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho toàn hàng tiêu thụ vào cuối tháng, nhiên không phân bổ chi phí này cho mặt hàng tiêu thụ, khơng xác định xác kết tiêu thụ mặt hàng để từ có kế hoạch kinh doanh phù hợp * Do đặc điểm kinh doanh Doanh nghiệp , bán hàng giao hàng trước thu tiền hàng sau, sơ tiền phải thu là khá lớn Tuy nhiên , kế toán Doanh nghiệp khơng tiến hành trích khoản dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hoàn vốn và xác định kết tiêu thụ * Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành mua hàng hoá nhập kho sau đem tiêu thụ Điều này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên hàng kho Tuy nhiên kế toán Doanh nghiệp lại khơng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho * Trong hình thức ghi sổ “ Chứng từ ghi sổ”, kế toán không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, điều này ảnh hưởng đến việc đối chiếu số liệu vào cuối tháng,đồng thời việc chưa sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là chưa phù hợp với hình thức ghi sổ mà kế toán sử dụng Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán bán hàng và xác định kết kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang 2.1 Lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Về trình tự ghi sổ kế toán kế toán Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang sử dụng hình thức ghi sổ “chứng từ ghi sổ” Nhưng thực tế kế toán Doanh nghiệp lại không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, là thiếu sót cần khắc phục SV: Nguyễn Tiến Nam 52 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội ngay, vì: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp ghi theo thời gian, phản ánh toàn chứng từ ghi sổ lập tháng Nó có tác dụng: + Quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái + Mọi chứng từ ghi sổ sau lập xong phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng + Số hiệu các chứng từ ghi sổ đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng, ngày tháng chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” + Tổng số tiền sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tổng số phát sinh bên nợ bên có các tài khoản sổ cái (hay bảng cân đối tài khoản) Điều này giúp cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu xác và nhanh Từ tác dụng nêu trên, Doanh nghiệp nên đưa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào để sử dụng cho phù hợp với hình thức kế toán sử dụng Nếu thiếu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ khơng thể coi là hình thức chứng từ ghi sổ 2.2 Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho mặt hàng tiêu thụ để tính xác kết tiêu thụ mặt hàng Hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh gồm nhiều chủng loại, loại mang lại mức lợi nhuận khác Một biện pháp tăng lợi nhuận là phải trọng nâng cao doanh thu mặt hàng cho mức lãi cao Vì ta cần xác định kết tiêu thụ mặt hàng từ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu cao Để thực điều ta sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho mặt hàng tiêu thụ sau kỳ báo cáo Một vấn đề quan trọng để tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là việc lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học Bởi vì, mặt hàng có tính thương phẩm khác nhau,dung lượng chi phí quản lý doanh nghiệp có tính chất khác nhau, cơng dụng nhóm hàng khác nên sử dụng chung tiêu thức phân bổ mà phải tuỳ thuộc vào tính chất khoản mục chi phí để lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp - Đối với các khoản chi phí bán hàng phân bổ theo doanh số bán - Tương tự ta có tiêu thức phân bổ chi phí quản lý kinh doanh theo doanh số bán SV: Nguyễn Tiến Nam 53 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội sau: Chi phí QLKD phân bổ cho nhóm hàng thứ I = Chi phí QLDN cần phân bổ * Tổng doanh số bán Doanh số bán nhóm hàng thứ I Khi phân bổ chi phí quản lý kinh doanh cho nhóm hàng, lơ hàng tiêu thụ, ta xác định kết kinh doanh mặt hàng Ví dụ: Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho mặt hàng là Cà Phê Trung Nguyên Biết: + Doanh số bán Cà phê là:3 004 300 953đ + Tổng doanh số bán hàng: 10 014 336 511 + Doanh thu Cà phê :3 096 708 617 + Giá vốn Cà phê :3 004 300 953 + Chi phí quản lý kinh doanh: 265 300 095 Ta tiến hành phân bổ CPQLKD theo doanh số bán Chi phí quản lý KD phân bổ cho Cà phê = 265 300 095 10 014 336 511 * 004 300 953 = 79 590 028 Qua việc phân bổ trên, ta tính lợi nhuận mặt hàng cụ thể là Cà phê, lợi nhuận chiếm khoảng 30% so với lơị nhuận từ hoạt động bán hàng Doanh nghiệp Qua đó, ta thấy Cà phê là mặt hàng chủ lực doanh nghiệp từ doanh nghiệp có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tiết kiệm chi phí cách hợp lý Bên cạnh ta biết mặt hàng nào doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệu để đưa quyết định có nên tiếp tục kinh doanh sản phẩm khơng 2.3 Lập dự phòng phải thu khó đòi Do phương thức bán hàng thực tế Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng Bên cạnh việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu SV: Nguyễn Tiến Nam 54 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội doanh nghiệp Vì vậy, Doanh nghiệp nên tính toán khoản nợ có khả khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp doanh thu và chi phí kỳ Để tính toán mức dự phòng khó đòi, Doanh nghiệp đánh giá khả toán khách hàng là phần trăm sở số nợ thực và tỷ lệ có khă khó đòi tính dự phòng nợ thất thu Đối với khoản nợ thất thu, sau xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán doanh nghiệp mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi TK004- Nợ khó đòi xử lý Khi lập dự phòng phải thu khó đòi phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu đơn vị nợ người nợ ghi rõ số nợ phải thu khó đòi Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận đơn vị nợ, người nợ số tiền nợ chưa toán là các hợp đồng kinh tế, các kế ước vay nợ, các lý hợp đồng, các giấy cam kết nợ để có lập các bảng kê phải thu khó đòi Phương pháp tính dự phòng nợ phải thu khó đòi: Số DPPTKĐ cho tháng kế hoạch khách hàng đáng ngờ I = Số nợ phải thu khách hàng I * Tỷ lệ ước tính khơng thu khách hàng I Ta tính dự phòng nợ PT khó đòi theo phương pháp ước tính doanh thu bán chịu Số DFPTKĐ lập cho Tổng doanh thu bán Tỷ lệ phải thu khó = * tháng kế hoạch chịu đòi ước tính Các khoản dự phòng phải thu khó đòi theo dõi TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi Cách lập tiến hành sau: Căn vào bảng kê chi tiết nợ phải thu khó đòi, kế toán lập dự phòng: Nợ TK 642( 6426) Có TK 139: Mức dự phòng phải thu khó đòi Thực tế Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang , khách hàng doanh nghiệp nhiều đánh giá khả trả nợ khách hàng nhân viên bán hàng có hàng chục khách hàng SV: Nguyễn Tiến Nam 55 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội Ở đây, ta lập dự phòng phải thu khó đòi dựa sự đánh giá khả thu tiền hàng nhân viên bán hàng Ở Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang nhân viên bán hàng phải có khoản thế chấp với doanh nghiệp là 000 000đ, doanh nghiệp có khoảng 30 nhân viên bán hàng, ta có khoản tiền 150 000 000đ Như ta lập dự phòng phải thu khó đòi dựa khoản thế chấp này, ta ước tính khoảng 3% khoản thế chấp là không thu khách hàng, ta tiến hành lập: Nợ TK 642: 500 000 Có TK 139: 500 000 2.4 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Do hình thức kinh doanh thực tế Doanh nghiệp nhiều phải mua hàng kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo Việc này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục hàng hoá kho Vì vậy, doanh nghiệp nên dự tính khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp so gía ghi sổ kế toán hàng tồn kho.Cuối kỳ Nếu kế toán nhận thấy có chứng chắn sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy kỳ kế toán tiến hành trích lập dự phòng Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp Doanh nghiệp bù đắp các thiệt hại thực tế xảy hàng hoá tồn kho giảm giá, đông thời để phản ánh giá trị thực tế tuý hàng tồn kho Doanh nghiệp nhằm đưa hình ảnh trung thực tài sản doanh nghiệp lập báo cáo tài vào cuối kỳ hạch toán Cơng thức tính trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức lập DFGGHTK Số vtư, hàng hoá = bị giảm giá * ( Giá đơn vị ghi sổ kế toán Giá đơn vị - thị ) tđiểm lập trường Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh tài khoản 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cách hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho SV: Nguyễn Tiến Nam 56 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội - Căn vào bảng tổng hợp mức lập dự phòng gỉm gía các loại vật tư hàng hoá duyệt, thẩm định người có thẩm quyền doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 - Theo quy định tài Nếu số trích lập cho năm kế hoạch số dư dự phòng năm trước khơng phải lập - Nếu số lập DFGGHTK cho năm kế hoạch lớn số dư TK 159 số lớn trích lập tiếp tục Nợ TK 632 Có TK 159 Nếu số trích lập cho năm kế hoạch nhỏ số dư TK 159 số chênh lệch giảm phải hoàn nhập Nợ TK 159 Có TK 632 Ví dụ: Trong tháng2, kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau: Nợ TK 632:10 000 000 Có TK 159: 10 000 000 2.5 Tin học hoá công tác kế toán Một mục tiêu cải cách hệ thống kế toán lâu nhà nước là tạo điều kiện cho việc ứng dụng tin học vào hạch toán kế toán, tin họcđã và trở thành mọt công cụ quản lý kinh tế hàng đầu Trong Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là doanh nghiệp kinh doanh thương mại, tháng có nhiều nghiệp vụ phát sinh cần phải ghi chép mà công việc kế toán chủ yếu tiến hành phần mềm Exel các công thức tính toán chép từ sheet này sang sheet khác bị sai lệch dòng dẫn đến đưa các báo cáo khơng xác làm cho chúng không đưa cách kịp thời Do vậy, cần thiết phải sử dụng phần mền kế toán vì: - Giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán - Tạo điều kiện cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời tình hình tài doanh nghiệp - Tạo niềm tin vào các báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp cho các đối tượng bên ngoài - Giải phóng các kế toán viên khỏi cơng việc tìm kiếm càc kiểm tra số liệu việc tính toán số học đơn giản nhàm chán để họ giành nhiều thời gian cho lao động sáng SV: Nguyễn Tiến Nam 57 Lớp C11-KTA Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động-Xã hội tạo Cán Bộ quản lý KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh doanh kinh tế thị trường để đứng vững và không ngừng phát triển là vấn đề hết sức khó khăn doanh nghiệp Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế- tài các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình để giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt mặt hoạt động sản xuất kinh doanh cơng tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ có vị trí đặc biệt quan trọng là các doanh nghiệp Thương mại Vì việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết tiêu thụ là cần thiết doanh nghiệp Tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang công tác kế toán bán hàng và xác định kết bán hàng là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm Trong thời gian thực tập Phòng Kế toán em sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết tiêu thụ qua thấy ưu điểm tồn công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết tiêu thụ doanh nghiệp Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa đề tài này chưa có tính khái quát cao, việc giải quyết chưa hẳn hoàn toàn thấu đáo và khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo các thầy cô giáo, các cô doanh nghiệp để bài viết em tốt Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn Th.Sỹ Nguyễn Thị Thanh Nga và phòng Kế toán Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang hướng dẫn bảo em hoàn thành đề tài này SV: Nguyễn Tiến Nam 58 Lớp C11-KTA

Ngày đăng: 14/10/2018, 04:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ KINH DOANH

  • TẠI DOANH NGHIỆP NHẤT GIANG

  • 1. Đặc điểm, tình hình chung của Doanh nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang .

    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang .

      • Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thông qua quá trình kinh doanh doanh nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của thị trường về phát triển doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân sách cải thiện đời sống cho công nhân viên .Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang có chức năng kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng bánh kẹo , rượu bia , nước giải khát…… phục vụ cho nhu cầu của thị trường theo nguyên tắc kinh doanh có lãi thực hiện tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân sách, hoạt động kinh doanh theo luật pháp ,đồng thời không ngừng nâng cao đời sống của công nhân viên trong toàn doanh nghiệp quan tâm tốt tới công tác xã hội và từ thiện ,góp phần làm cho xă hội tốt đẹp hơn.

      • 2. Đặc điểm kinh doanh và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang .

        • Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Nhất Giang là nhà phân phối sản phẩm cho các Công ty :

        • Công ty bia Tiger , Henieken

        • Công ty bánh kẹo Kinh Đô

        • Công ty nước uống giải khát A&B

        • Công ty thực phẩm Masan

        • Công ty Colgate- Pamolive Việt Nam

        • Công ty Cà Phê Trung Nguyên

        • Công ty Dutch Lady Milk

        • Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh chính của công ty là kinh doanh thương mại.

        • 3. Đặc điểm công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân thương mại Nhất Giang

          • 3.1. Hình thức kế toán .

          • 3.2. Tổ chức bộ máy kế toán

          • 3.3. Chế độ kế toán áp dụng tại Doanh Nghiệp

          • 3.4. Tình hình sử dụng máy tính trong Doanh nghiệp :

          • CHƯƠNG II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan