1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hoàn thiện kế toán bán hàng tại doanh nghiệp tư nhân phú lâm

66 401 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 143,51 KB

Nội dung

Với những kiến thức tiếp thu được ở trường cùng thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm và với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô Mai Thị Kim Hoàng cùng t

Trang 1

Mục lục : Lời mở đầu

Lời cảm ơn

Chương 1: Tổng quan chung về doanh nghiệp Phú Lâm

1.1 Đặc điểm và tình hình chung về doanh nghiệp Phú Lâm

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Phú Lâm

1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

1.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp

1.2 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp

1.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán

1.2.3 Chứng từ được sử dụng tại doanh nghiệp

1.2.4 Sổ sách kế toán sử dụng tại doanh nghiệp

Chương 2 : Thực trạng về công tác kế toán tại doanh nghiệp Phú Lâm

2.1 Một số phần hành kế toán tại đơn vị

2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền

2.1.2 Kế toán tài sản cố định

2.1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.1.4 Kế toán mua hàng

2.1.5 Kế toán vốn chủ sở hữu

2.2 Thực trạng công tác bán hàng

2.2.1 Công tác bán hàng

2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu

2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán

2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

2.2.5 Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 2

Chương 3 : Đánh giá và nêu ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế

toán bán hàng tại doanh nghiệp Phú Lâm 3.1 Đánh giá chung về thực trạng công tác bán hàng tại doanh nghiệp Phú Lâm

3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Nhược điểm

3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy sau khi gia nhập WTO, ViệtNam đã đứng trước nhiều cơ hội để mở ra cánh cửa phát triển đất nước mà mangtheo đó là những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua Một trong số những khókhăn đó là việc làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam có thể đứng vững trongmôi trường cạnh tranh khắc nghiệt khi mà các doanh nghiệp nước ngoài xuất hiệnngày càng nhiều trên thị trường với các loại hình kinh doanh đa dạng Sự cạnh tranhcàng trở nên gay gắt đó buộc các doanh nghiệp phải tự mình thay đổi để đáp ứngnhu cầu của thị trường Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Namtrong việc cạnh tranh trên thị trường đó là hệ thống bán hàng chưa thực sự đem lạihiệu quả, đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng, điều này ảnh hưởng không tốt đếnthương hiệu và uy tín của các doanh nghiệp trong nước Vì vậy, ngoài việc đảm bảochất lượng sản phẩm thì một hệ thống bán hàng tốt cũng là một yếu tố quan trọnggóp phần nên thành công của doanh nghiệp Trong đó, kế toán bán hàng là một bộphận quan trọng để đảm bảo công tác bán hàng hoạt động hiệu quả

Với những kiến thức tiếp thu được ở trường cùng thời gian tìm hiểu thực tế

công tác kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm và với sự giúp đỡ nhiệt tình của

cô Mai Thị Kim Hoàng cùng toàn thể anh chị, cô chú phòng kế toán của công ty,

em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán bán hàng tại doanh nghiệp tư

nhân Phú Lâm” làm báo cáo chuyên đề cuối khóa

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề thực tập gồm 3 chương : Chương 1 : Tổng quan chung về doanh nghiệp Phú Lâm

Chương 2 : Thực trạng về công tác kế toán tại doanh nghiệp Phú Lâm

Chương 3 : Đánh giá và nêu ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán

bán hàng tại doanh nghiệp Phú Lâm

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp Phú Lâm, em đã có điều kiện vậndụng những kiến thức đã học ở trường để đi vào tìm hiểu, nghiên cứu và có đượcnhững kinh nghiệm thực tiễn từ công tác kế toán tại công ty Đồng thời cũng giúp

em hiểu biết hơn về công tác “Kế toán bán hàng” nói riêng cũng như phần hànhkhác nói chung

Em xin bày tỏ lòng biết ơn tất cả thầy cô trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nộicũng như thầy cô khoa kế toán đã trang bị cho em những kiến thức nền tảng quýbáu trong suốt quá trình học tập tại trường và đặc biệt nhờ sự hướng dẫn chỉ bảo tậntình, chu đáo của Cô Mai Thị Kim Hoàng trong thời gian qua để em có thể hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này

Vì thời gian có hạn và cũng là lần đầu tiên em áp dụng những kiến thức đã học

ở trường vào thực tế, do đó trong báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏinhững sai sót Em kính mong thầy cô cũng như anh chị trong phòng kế toán góp ýcho em để em hoàn thành báo cáo này

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm vàtoàn thể anh chị nhân viên phòng kế toán đã giúp em rất nhiều trong quá trình thựctập

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP PHÚ LÂM

1.1 Đặc điểm và tình hình chung về doanh nghiệp Phú Lâm :

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Phú Lâm :

Trải qua hơn 6 năm xây dựng và trưởng thành, doanh nghiệp Phú Lâm đã gặpkhông ít khó khăn, bỡ ngỡ lúc ban đầu nhưng cho đến nay doanh nghiệp Phú Lâm

đã đạt được những thành tựu đáng kể, đã có được nhiều khách hàng lớn và dần dầnkhẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường; không những đứngvững trong cạnh tranh mà còn phát triển và ngày càng mở rộng với hiệu quả kinhdoanh cao Doanh nghiệp có một đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, năng động, cótrình độ chuyên môn cao đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học Đội ngũ cán bộ công nhânviên liên tục được cập nhật các kiến thức và công nghệ mới, sẵn sàng làm thỏa mãnnhững đòi hỏi khắt khe của khách hàng Do vậy, doanh nghiệp Phú Lâm đã xâydựng được một cơ cấu tổ chức vững mạnh Bên cạnh đó, với phương châm luôn cải

Trang 6

tiến, phát triển dịch vụ, doanh nghiệp hi vọng sẽ ngày càng thu hút được nhiều hơnnữa khách hàng trong và ngoài tỉnh.

1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp :

Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực như :

+ Mua bán máy móc, thiết bị tin học

+ Buôn bán xăng dầu

+ Mua bán vật liệu xây dựng

+ Mua bán thiết bị vệ sinh,

1.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp :

Sơ đồ bộ máy tổ chức :

GIÁM ĐỐC

Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban :

- Giám đốc: Là người đại diện có tính chất pháp nhân của công ty, chịu trách

nhiệm chung về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện đầy

đủ nghĩa vụ với nhà nước Giám đốc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệptheo chế độ một thủ trưởng Giám đốc được ủy quyền cho phó giám đốc điều hànhtheo chức năng khi vắng mặt, người được ủy quyền chịu trách nhiệm trước giám đốc

và pháp luật

- Phó giám đốc : là người giúp giám đốc điều hành 1 hoặc 1 số lĩnh vực hoạt động

của công ty theo sự phân công của giám đốc Thay mặt giám đốc giải quyết công

PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 7

việc được phân công, những công việc giải quyết vượt quá thẩm quyền của mình thìphải trao đổi và xin ý kiến của giám đốc.

- Phòng kinh doanh: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các chức năng

giao dịch với khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, thu hồi công nợ, tổng hợp thị trường,phát triển thị trường, phát triển thương hiệu, tiếp thị và quảng bá sản phẩm, quản lý

hệ thống đại lý, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, tham mưu cho Giám Đốctrong lĩnh vực kinh doanh

Nhiệm vụ : Kiểm tra thành phẩm, hàng hóa tồn kho hoặc chất lượng kém để xuất

trả nhà cung cấp Liên hệ với các nhà cung cấp thành phẩm, hàng hóa để đặt hàng.Xem xét các đơn đặt hàng Ký kết các hợp đồng kinh tế

- Phòng kế toán : cung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin về hoạt động tài chính của

công ty, nhằm giúp giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính ởđơn vị đạthiệu quả cao

Nhiệm vụ : hạch toán kinh tế, thống kê, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,lập các kế hoạch về nhu cầu vốn và sử dụng các nguồn vốn đảm bảo đúng chế độ và

có hiệu quả, dự thảo các khoản phải thu, xây dựng kếhoạch tài chính, lên bảng cânđối số phát sinh, lập báo cáo định kỳ…tham mưu trong công tác quản lý kinh tế tàichính của công ty

- Bộ phận kho hàng và vận tải : Quản lý hàng tồn kho Khi mua hàng, hàng hóa

được chuyển đến kho thì căn cứ vào số lượng trên phiếu nhập kho, trực tiếp nhậnhàng chuyển vào kho theo đúng nơi quy định cho từng loại mặt hàng Khi bánhàng, kiểm tra hàng hóa đúng theo phiếu xuất hàng trước khi vận chuyển đến nơikhách hàng yêu cầu một cách an toàn, nhanh chóng, kịp thời

Nhiệm vụ : nhập hàng và xuất hàng khi có phiếu xuất, nhập kho, giao hàngđến các cơ sở mua hàng khi có yêu cầu của bên mua hàng

1.2 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp :

1.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán :

Kế toán trưởng

Kế toán

bán hàng

Kế toánkho vàcông nợ

Kế toánthuế vàngân hàng

Thủ quỹ

Trang 8

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán:

Kế toán trưởng: là người trực tiếp thông báo các thông tin tài chính cho

Giám đốc công ty Có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán vàhạch toán kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh theo cơ chế quản lý quy định.Hàng tháng, quý, theo định kỳ, niên độ kế toán lập Báo cáo tài chính theo quy địnhnộp lên ban lãnh đạo công ty

Kế toán bán hàng : Viết hóa đơn GTGT và căn cứ vào các chứng từ kế toán

tiến hành ghi nhận doanh thu, vào sổ sách có liên quan

Kế toán kho : Theo dõi tình hình biến động của hàng hóa ở kho và xuất bán để

làm cơ sơ phản ánh tổng hợp vào sổ chi tiết, lập báo cáo nhập xuất tồn kho hànghóa Đối chiếu tồn kho với thủ kho Theo dõi Bảng kê giao nhận hàng tại kho

Kế toán công nợ : Phản ánh các tài khoản nợ phải thu, nợ phải trả Theo dõi và

đối chiếu công nợ với nhà cung cấp, khách hàng Báo cáo định kỳ chi tiết và tổnghợp các khoản phải thu và nợ phải trả Lên kế hoạch thu tiền, điện thoại nhắc nhở,xin nợ khách hàng Mỗi ngày phải lập bảng báo cáo công nợ chi tiết, đối chiếu vớibáo cáo bán hàng chi tiết của phòng kinh doanh và bảng kê thu tiền của thủ quỹ

Kế toán thuế và ngân hàng : Nhập hóa đơn mua vào và bán ra vào để theo dõi

mua bán và đối chiếu với các kế toán khác Theo dõi việc kê khai tính và xác định

số thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nước, theo dõi các sổ chi tiết về thuế, làm báocáo thuế Theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt, từngloại tiền gửi và tiền vay tại ngân hàng

Thủ quỹ : Thu tiền và chi thực tế, chịu trách nhiệm về tiền mặt do mình quản

lý Mở sổ quỹ tiền mặt theo yêu cầu kế toán Cuối mỗi ngày phải cộng phiếu thu,phiếu chi Ngày hôm sau đối chiếu tổng thu và tổng chi của ngày hôm trước với sổ

kế toán tiền mặt ở phòng kế toán, nếu phát hiện sai lệch khi đối chiếu phải tìmnguyên nhân và xử lý ngay

Thủ kho : Theo dõi hàng hóa ở kho, quản lý hàng hóa bằng thẻ kho, làm bảng

kê Nhập xuất tồn hằng ngày đối chiếu với kế toán bán hàng và kế toán kho theo dõitrên Sổ chi tiết hàng hóa

1.2.3 Chứng từ được sử dụng tại doanh nghiệp :

 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng : Công ty sử dụng chứng từ do Bộ tàichính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày

Trang 9

20/3/2006 của bộ trưởng BTC như : phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT,

 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng :

Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ hiện hành của nhà nước,đồng thời khi Bộ tài chính đưa ra các tài khoản sửa chữa cũng như bổ sung,công ty luôn theo dõi chặt chẽ và công tác kế toán luôn được thực hiện theoluật định

 Hệ thống báo cáo tài chính :

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

1.2.4 Sổ sách kế toán sử dụng tại doanh nghiệp :

Doanh nghiệp áp dụng ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Đặc điểm chủ yếucủa hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phảnánh ở chứng từ gốc đều được ghi chép theo trình tự thời gian và theo quan hệ đốiứng vào sổ Nhật ký chung, sau đó từ sổ Nhật ký chung vào sổ cái các tài khoản lậpbảng cân đối số phát sinh, cuối năm tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính

- Sổ cái:

Căn cứ ghi sổ: Sổ nhật ký chung

Trang 10

Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra

số dư của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tàichính

Sơ đồ : Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chung

Quan hệ đối chiếu

 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty :

- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

- Kỳ kế toán : công ty áp dụng kỳ kế toán theo tháng

Trang 11

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : phương pháp kê khai thường xuyên

- Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng để ghi chép : đồng Việt Nam (VNĐ)

- Phương pháp tính thuế GTGT : theo phương pháp khấu trừ thuế

- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho : theo phương pháp nhập sau xuấttrước

- Phương pháp khấu hao TSCĐ : áp dụng tính khấu hao TSCĐ theo phươngpháp đường thẳng

Sự phát triển và trưởng thành của doanh nghiệp Phú Lâm được đánh dấu bằngkết quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp thu được qua những năm gần đây :

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Đvt : đồng

minh

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ

3 Doanh thu thuần về bán hàng và

10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}

Trang 12

13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 16.083.666 14.116.253 14.389.989

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế (50=30+40)

(Nguồn: BCTC của doanh nghiệp Phú Lâm năm 2011, 2012, 2013)

Nhận xét chung: Nhìn vào bảng kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong 3năm 2011, 2012 và năm 2013, cho thấy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả: Lợinhuận sau thuế TNDN năm 2012 tăng 35.809.605,7 đồng so với năm 2011 tươngứng với tỷ lệ tăng là 16,8 % Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2013 tăng 91.251.621đồng với tỷ lệ tăng 36,6 % so với năm 2012 Lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2013tăng so với năm 2011 và năm 2012 lần lượt là 169.414.969 đồng ứng với tỷ lệ tăng

là 59,4 % và 121.668.828 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 36,6 % Đây là tỷ lệ tăngkhá cao, cho thấy doanh nghiệp đã làm tốt việc tiêu thụ hàng hóa Nguyên nhân lợinhuận tăng là do số lượng hàng hóa tiêu thụ thay đổi và do doanh nghiệp đã cónhững chính sách phù hợp với từng thời kỳ kinh tế Lợi nhuận tăng là kết quả từ sựảnh hưởng của các chỉ tiêu như : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm

2013 tăng so với năm 2011 là 477.403.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 17,2 %,tăng so với năm 2012 là 320.336.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 10,9 %.Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng đều qua các năm, năm 2013 tăng so vớinăm 2011 là 890.000 đồng tương ứng tăng 1,6 %, năm 2013 tăng so với năm 2012

là 584.655 đồng tương ứng tăng 1,2 % Thu nhập khác cũng tăng, năm 2013 tăng sovới năm 2011, 2012 lần lượt là 3.279.113 đồng, 2.152.816 đồng và tương ứng với tỷ

lệ tăng lần lượt là 9,5 %, 6 % Tổng chi phí của doanh nghiệp cũng tăng đáng kể,nguyên nhân là do giá mua của các loại hàng hóa tăng, doanh nghiệp bổ sung thêmmột số tài sản cố định làm cho chi phí tăng thêm Chi phí tăng yếu là do tăng về giávốn, năm 2013 tăng 300.356.000 đồng so với năm 2011 tương ứng tăng 12,8 %,tăng hơn so với năm 2012 là 192.162.000 đồng tương ứng tăng 7,8 %

CHƯƠNG 2

Trang 13

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

- Phiếu thu (mẫu số 01 - TT/BB)

- Phiếu chi (mẫu số 02 - TT/BB)

- Giấy đề nghị tạm ứng (mẫu số 03 - TT/BB)

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04 - TT/BB)

- Giấy đề nghị thanh toán (mẫu số 05 - TT/BB)

- Biên lai thu tiền (mẫu số 06 - TT/BB)

- TK 112 : Tiền gửi ngân hàng

- TK 113 : tiền đang chuyển

c Quy trình hạch toán :

 Kế toán tiền mặt :

Khi phát sinh các nghiệp vụ về tiền mặt, kế toán tiến hành lập phiếu thu, phiếuchi Sau khi ghi đầy đủ các yếu tố trên phiếu thu hoặc phiếu chi thì phiếu thu, phiếuchi sẽ được đính kèm với các chứng từ có liên quan để chuyển cho giám đốc và kếtoán trưởng xem xét, ký duyệt Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ xuất, nhập

Trang 14

quỹ Phiếu thu, phiếu chi được đóng thành quyển và được đánh số từng quyển theothứ tự từ trang 1 đến trang n trong một năm Số phiếu thu, phiếu chi cũng đượcđánh thứ tự liên tục, đầy đủ từ số 1 đến số n và mang tính nối tiếp từ quyển nàysang quyển khác.

Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, thủ quỹ giữ một liên làm căn cứ ghi sổquỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán, một liên giaocho người nộp tiền, liên còn lại lưu ở nơi lập phiếu

Phiếu chi do kế toán lập thành 2 liên, một liên lưu lại ở nơi lập phiếu, liên cònlại thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng chứng từ gốc để vào sổ

kế toán Biên lai thu tiền theo mẫu in riêng của doanh nghiệp cũng có 2 liên, mộtliên lưu lại ở cuống, một liên giao cho người nộp tiền

 Kế toán tiền gửi ngân hàng :

Khi nhận được giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng kèm theo các chứng từgốc khác nhau sau khi được kiểm tra, đối chiếu, kế toán tiền gửi ngân hàng bêncạnh sử dụng để ghi vào sổ kế toán tổng hợp cũng dùng để phản ánh vào “Sổ tiềngửi ngân hàng” Các chứng từ giấy báo có được phản ánh vào phần thu, chứng từgiấy báo nợ được ghi vào phần chi trên sổ Cuối tháng, kế toán cộng số tiền đã gửivào, rút ra trên sổ, tính ra số tiền gửi ngân hàng còn lại để chuyển sang tháng sau

Số dư trên “Sổ tiền gửi ngân hàng” được đối chiếu với số dư tại ngân hàng nơidoanh nghiệp mở tài khoản

Ghi chú:

Ghi hàng ngày :

Ghi cuối tháng :

Sơ đồ quy trình hạch toán vốn bằng tiền

Nhật ký chung Sổ chi tiết TK 111,112

Sổ cái TK

111, 112PT,PC,UNT,UN

C

Trang 15

* Ngày 4 tháng 3 năm 2014, công ty Thành Thắng trả tiền mua lô hàng gạch látnền ngày 26 tháng 2 năm 1014 Kế toán tiến hành lập 3 liên phiếu thu, 1 liên lưu, 2liên còn lại giao cho thủ quỹ, sau khi thủ quỹ thu tiền xong thì giao 1 liên cho ngườinộp tiền, 1 liên để ghi sổ kế toán.

Đơn vị : Doanh nghiệp Phú Lâm

Địa chỉ : Xóm 1-Nam Cường-Khánh

Cường- Yên Khánh-NB

Mẫu số 01 – TT (ban hành theo QĐ

số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU THU

Trang 16

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Chín mươi mốt triệu đồng chẵn.

* Ngày 15 tháng 3 năm 2014, chi tiền mua đồ dùng cho bộ phận quản lý doanh

nghiệp theo hóa đơn số 10543

Đơn vị : Doanh nghiệp Phú Lâm

Địa chỉ : Xóm 1-Nam Cường-Khánh

Cường- Yên Khánh-NB

Mẫu số 02 – TT (ban hành theo QĐ

số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC)

Trang 17

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu không trăm bảy mươi sáu nghìn đồngchẵn.

91.000.00 0

148.300.000

ứng của nhân

Trang 18

viên Nguyễn Văn Hào

245

Chi tiền mua đồ dùng cho bộ phận QLDN

2.076.00 0

105.009.000

275

Chi tiền tạm ứng cho nhân viên Trần Văn Tiến

4.560.00 0

100.449.000

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)

2.1.2 Kế toán tài sản cố định :

- Tài khoản sử dụng : TK 211 : Tài sản cố định hữu hình

- Doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm có TSCĐ chủ yếu là máy móc dành cho côngtác : máy tính, máy in, máy photo copy, phương tiện vận tải như : ô tô, xe máy,TSCĐ gồm nhà và kho chứa hàng

Trang 19

+ Biên bản kiểm kê TSCĐ

kế toán lập thẻ TSCĐ và ghi sổ kế toán có liên quan

 Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ :

Ghi chú :

► Ghi theo ngày

► Ghi theo tháng

Trang 20

 Kế toán khấu hao TSCĐ :

Theo chế độ kế toán hiện hành mọi TSCĐ của doanh nghiệp được huy động và

sử dụng đều được tính khấu hao

Doanh nghiệp đã tính khấu hao trên nguyên tắc 6 tháng 1 lần và mọi TSCĐ đềuphải huy động và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở xác định đúngnguyên giá TSCĐ

Theo quyết định số 06/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính quyết định vềviệc tính khấu hao, doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm sử dụng phương pháp tính mứckhấu hao theo phương pháp đường thẳng

Chế độ quản lý và sử dụng nguồn vốn khấu hao tại doanh nghiệp:

- Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết giá trị phải khấu hao, nhưng vẫn còn sửdụng vào hoạt động kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao

- Các TSCĐ chưa khấu hao hết giá trị phải khấu hao mà đã hư hỏng cần thanh lýthì phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi phải được bù đắp bằng số thu nhập dothanh lý của chính TSCĐ đó Nếu bù đắp không đủ thì chênh lệch cộng lại được coi

là lỗ về thanh lý TSCĐ

Phương pháp và cơ sở lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ :

Doanh nghiệp Phú Lâm đang áp dụng công thức tính khấu hao TSCĐ theophương pháp đường thẳng Theo phương pháp này căn cứ vào nguyên giá TSCĐ vàthời gian sử dụng TSCĐ để xác định mức khấu hao bình quân năm cho TSCĐ theocông thức tính :

Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ

TB 1 năm Thời gian sử dụng

Trang 21

 Tài khoản kế toán sử dụng:

TK 334: Phải trả cho người lao động

TK 338: Phải trả, phải nộp khác

TK 3382: Kinh phí công đoàn

TK 3383 : Bảo hiểm xã hội

TK 3384 : Bảo hiểm y tế

TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp

 TK 334: Phải trả cho người lao động

- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản và tình hình thanh toán các khoảnphải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH vàcác khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV

- Nội dung kết cấu :

TK 334 - Phải trả người lao động

Trang 22

- Các khoản tiền lương (tiền công) tiền

thưởng, BHXH….đã chi, đã ứng trước

SD (nếu có): Số tiền đã trả lớn hơn số

tiền phải trả cho CNV

SD: Các khoản tiền lương (công) tiềnthưởng và các khoản phải chi, phải trảcho CNV

 TK 338 : Phải trả phải nộp khác

- Tài khoản này dùng để phản ánh các khỏan phải trả và phải nộp cho cơ quanpháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản vay mượn tạm thời, tài sản thừa chờ xử lý,các khoản thu hộ, giữ hộ, nhận lý quỹ, ký cược ngắn hạn,

- Nội dung kết cấu :

TK 338 – Phải trả phải nộp khác

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

- Các khoản đã chi về kinh phí công

đoàn

- Xử lý giá trị tài sản thừa

- Các khoản đã trả, đã nộp khác

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTNtheo tỷ lệ quy định

- Các khoản phải nộp, phải trả hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,phải trả được hoàn lại

Dư nợ (nếu có) : Số trả thừa, nộp thừa

vượt chi chưa được thanh toán

Dư có : Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý

 Phương pháp tính lương :

+ Tiền lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) của nhân viên do Ban giámđốc quyết định dựa theo trình độ học vấn, chuyên môn, năng lực của nhân viên vàtheo thang bảng lương đã được quy định rõ ràng, chi tiết trong hợp đồng lao động + Thời gian tính lương: từ ngày 01 của tháng đến ngày 31 của tháng hiện tại(chỉ tính ngày làm việc thực tế, không tính ngày nghỉ) Tiền lương được trả mỗitháng một lần vào ngày mùng 5 hàng tháng Trường hợp ngày mùng 5 trùng vớingày nghỉ lễ hoặc nghỉ hàng tuần, tiền lương sẽ được thanh toán vào ngày trước đó + Nguyên tắc tính lương: (làm tròn đến hàng trăm đồng Việt Nam)

Trang 23

+ Lương tính theo giờ : Lương tháng + lương thưởng / Số ngày làm việc thực tế/ 8 giờ.

+ Lương tính theo công thức sau: Lương tháng + lương thưởng + các khoảncộng – các khoản trừ Trong đó :

Lương tháng: Hệ số cấp bậc của công việc x Lương tối thiểu của doanh nghiệp(ghi rõ trong hợp đồng lao động hoặc phụ lục hợp đồng)

Lương thưởng: Khoản lương thưởng theo quy định của doanh nghiệp

Các khoản cộng, bao gồm: phụ cấp công việc; phụ cấp chuyên cần; phụ cấp nhà

ở, đi lại; tiền điện thoại; công tác phí; tiền phụ cấp tăng ca

Các khoản trừ, bao gồm : tiền bảo hiểm; tiền thuế thu nhập cá nhân; tiền tạmứng lương hàng tháng

- Các khoản trích theo lương thực hiện đúng theo quy chế của nhà nước, cụ thể : Bảo hiểm xã hội: trích 26% trong đó 18% của doanh nghiệp và 8% của côngnhân viên

Bảo hiểm y tế: trích 4,5 % trong đó 3% của doanh nghiệp và 1,5 % của côngnhân viên

Bảo hiểm thất nghiệp: trích 2% trong đó 1% của doanh nghiệp và 1% của côngnhân viên

Kinh phí công đoàn: trích 2% của doanh nghiệp

Trang 24

Đại diện cho: Doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm

Địa chỉ: Xóm 1, Nam Cường, Khánh Cường, Yên Khánh, Ninh Bình

Và một bên là (Ông): Đào Khả Ngọc Quốc tịch: Việt Nam

Sinh ngày: 19/3/1982 Tại: Kim Sơn -Ninh Bình

CMND: 111483548 Cấp ngày : 13/05/1997 Tại : CA Ninh Bình

Địa chỉ thường trú: Thị trấn Phát Diệm – Kim Sơn – Ninh Bình

Thoả thuận ký hợp đồng lao động & cam kết làm đúng những điều khoản sau:

Điều 1 Thời gian và công việc hợp đồng

Ông ĐÀO KHẢ NGỌC làm việc cho ông NGUYỄN MẠNH HÀ là người sử dụnglao động theo :

- Loại hợp đồng lao động: Xác định thời hạn 02 năm

- Từ ngày 01 tháng 02 năm 2014 đến ngày 29 tháng 02 năm 2016

Trang 25

- Địa điểm làm việc: Theo sự xắp xếp và bố trí của công ty

- Nhiệm vụ : quản lý đại lý bán hàng

- Công việc : phụ trách phòng kinh doanh

- Phương tiện đi lại làm việc: Người lao động tự túc

- Mức lương chính hoặc tiền công : 5.000.000 đồng/tháng (Năm triệu đồng chẵn).Được trả vào ngày cuối cùng hàng tháng Mức lương trên đã bao gồm BHXH,BHYT trả thay theo quy định của luật lao động Chưa bao gồm tiền ăn ca, tiền trợcấp trách nhiệm (nếu có)

- Được trang bị bảo hộ lao động gồm: Phù hợp với công việc được giao

- Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần) Theo quy định của Bộ Luật lao động và cácvăn bản hướng dẫn thi hành Luật lao động

Chế độ đào tạo : Theo quy định của công ty

- Những thoả thuận khác : Thoả ước lao động (nếu có)là một phần không thể táchrời của hợp đồng này

Trang 26

- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động,theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể ( Nếu có).

Điều 5 Điều khoản thi hành:

- Khi thời hạn của hợp đồng lao động kết thúc nếu hai bên không có ý kiến gì khác

và có nhu cầu tiếp tục công việc thì đương nhiên hợp đồng lao động này được rahạn đúng bằng thời hạn ban đầu đã ký

- Hợp đồng này làm tại Doanh nghiệp Phú Lâm Hợp đồng này được lập thành 02bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ 01 bản và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02năm 2014

( Nguồn phòng kế toán)

Người lao động Người sử dụng lao động

Trang 28

Bảng thanh toán tiền lương tháng 02 năm 2014

Phụ cấp ăn trưa

Tổng tiền lương

Trang 29

2.1.4 Kế toán mua hàng:

Khái niệm : Mua hàng là quá trình thu mua, dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp

thương mại, phục vụ cho việc bán ra hoặc chuẩn bị bán ra

 Chứng từ sử dụng : hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho,hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho (trường hợp người bán không có hóa đơn)

 Tài khoản sử dụng :

Ngoài các tài khoản có liên quan đến việc mua hàng như tài khoản vốn bằngtiền, tài khoản phải trả người bán, tài khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, kếtoán còn sử dụng các tài khoản chủ yếu để phản ánh tình hình và kết quả mua hàng

- TK 151 “ hàng mua đang đi trên đường” : phản ánh trị giá các loại hàng

hóa, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa nhậpkho còn đang trên đường vận chuyển, hoặc chờ kiểm nhận nhập kho

+ Kết cấu và nội dung phản ánh :

Nợ TK 151 Có

SD : giá trị hàng hóa đã mua nhưng đang

đi trên đường đầu kỳ

- Giá trị hàng hóa đã mua nhưng đang đi - Giá trị hàng hóa đã về nhập khođường doanh nghiệp hoặc chuyển giao cho khách hàng

SD : giá trị hàng hóa đã mua nhưng đang

đi trên đường cuối kỳ

- TK 156 “ hàng hóa” : giá mua hàng hóa Theo dõi giá trị hàng mua nhập kho,

xuất kho theo giá mua

+ Kết cấu và nội dung phản ánh :

Trang 30

Nợ TK 156.1 Có SD: Trị giá hàng mua tồn đầu kỳ.

- Trị giá hàng mua nhập theo hóa đơn - Trị giá hàng mua thực tế xuất kho

- Trị giá hàng thừa phát hiện khi kiểm kê - Khoản giảm giá được hưởng vì hàng mua không đúng quy cách

- Trị giá hàng thiếu phát hiện khi kiểm kê

- Chiết khấu thương mại

SD: Trị giá hàng mua tồn cuối kỳ

- TK 1562 “ chi phí thu mua hàng hóa ” : phản ánh chi phí mua hàng phát

sinh trong kỳ, phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra và phí mua hàng của hàng tồnkho cuối kỳ

+ Kết cấu và nội dung phản ánh :

Nợ TK 156.2 Có SD: chi phí thu mua hàng hóa tồn đầu kỳ

- Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát - Phân bổ chi phí thu mua cho hàng sinh liên quan tới hàng hóa mua vào đã nhập hóa đã tiêu thụ trong kỳ

Trang 31

Công ty TNHH máy tính Hà Nội

Địa chỉ: 43 Thái Hà–Đống Đa–Hà Nội

Điện thoại: 043.864.235 – Fax: 043.864.247 – MST: 0101895533

Nơi xuất hóa đơn: Công ty TNHH máy tính Hà Nội

Địa chỉ: 43 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội

MST: : 0101895533

Họ tên người mua hàng: Doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm

Địa chỉ: Xóm 1,Nam Cường,Khánh Cường,Yên Khánh,Ninh Bình

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 19.000.000

Tổng tiền thanh toán: 209.000.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh chín triệu đồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

Từ hóa đơn GTGT và căn cứ vào số liệu thực tế nhập kho, kế toán tiến hànhnhập số liệu sau :

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 03 tháng 03 năm 2014

NợTK: 156 CóTK: 331

Trang 32

Số:215

Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Nam

Theo hóa đơn số 03648 ngày 03 tháng 03 năm 2014 của công ty TNHH máy tính

Đơn giá Thành tiền

Thủ kho(Ký, họ tên)

2.2.4 Kế toán vốn chủ sở hữu :

Để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần cómột số vốn nhất định và doanh nghiệp tư nhân Phú Lâm cũng vậy, năm 2008 khimới thành lập, vốn điều lệ của doanh nghiệp là 2.300.000 đồng, giám đốc là ôngNguyễn Mạnh Hà đã đóng góp toàn bộ số vốn Qua các năm số vốn điều lệ củadoanh nghiệp cũng được tăng dần lên do chủ doanh nghiệp đóng góp thêm và do bổsung từ lợi nhuận vào nguồn vốn kinh doanh Năm 2009, doanh nghiệp mới bắt đầu

đi vào hoạt động nên chưa có lãi, vì thế nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 33

được bổ sung do nguồn vốn đi vay từ ngân hàng, đã tăng lên là 2.650.000 đồng.Năm 2010, doanh nghiệp dần đi vào ổn định và đã có lợi nhuận Vốn chủ sở hữu đãtăng lên 2.850.000 đồng do bổ sung từ lợi nhuận Năm 2011, nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp tăng lên do chủ doanh nghiệp đóng góp thêm làm cho nguồn vốntăng lên 3.000.000 đồng Năm 2012, nguồn vốn kinh doanh tăng lên 3.200.000đồng do daonh nghiệp đi vay ngân hàng 100.000.000 đồng và bổ sung từ lợi nhuậnkinh doanh Năm 2013, nguồn vốn đó tăng lên 3.550.000 đồng do lợi nhuận kinhdoanh và do chủ doanh nghiệp đóng góp thêm 150.000.000 đồng

- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn được chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tưgóp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu được hìnhthành do Nhà nước cấp hoặc từ cá nhân, tổ chức tham gia liên doanh, vay ngânhàng

- Nợ phải trả: là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong thanh toán mà doanhnghiệp có được phát sinh trong thời gian sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phảitrả cho các chủ nợ như vay ngân hàng, tiền lương phải trả công nhân viên

 Tài khoản sử dụng :

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được sử dụng vào mục đíchkinh doanh của doanh nghiệp Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tănggiảm biến động nguồn vốn được kế toán theo dõi trên TK 411 “Nguồn vốn kinhdoanh”

 Kết cấu tài khoản :

TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh giảm Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn kinh

doanh

Dư có : Nguồn vốn kinh doanh hiện cócủa doanh nghiệp

 Kế toán các loại quỹ :

- TK 414 “Quỹ đầu tư phát triển” : Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có

và tình hình tăng, giảm quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp

Quỹ đầu tư phát triển được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp và được sử dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặcđầu tư chiều sâu của doanh nghiệp

TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w