1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực KHAI THÁC của các CẢNG THỦY nội địa KHU vực DUYÊN hải bắc bộ

40 211 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC CỦA CÁC CẢNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước thiên nhiên vô ưu đãi với đường bờ biển dài 3.200 km, hệ thống sơng ngịi dày đặc với 3.045 sông nội tỉnh 406 sông liên tỉnh với 124 cửa sông chảy biển, tổng chiều dài đạt 80.577 km có khoảng 42.000 km sơng kênh có khả khai thác vận tải điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường thủy nội địa góp phần quan trọng vào cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong thời gian vừa qua ngành giao thông đường thủy nội địa có bước phát triển mạnh mẽ góp phần giảm tải cho hình thức vận tải đặc biệt đường mang ý nghĩa xã hội vô to lớn Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng với tiềm số km sông khai thác vận tải 15.500 km chiếm 37% tổng số Km sơng có khả đưa khai thác vận tải, điều cho thấy việc khai thác tuyến đường thủy nội địa nhiều hạn chế bất cập Ngành giao thông đường thủy nội địa đứng trước thách thức phải thay đổi tư duy, đổi đưa ngành trở thành phương thức vận tải chiếm tỷ trọng cao hệ thống giao thông vận tải quốc gia Do "CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC CỦA CÁC CẢNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ” mang tính cấp thiết nhằm để nâng cao khả tiếp nhận khối lượng hàng hóa lớn, giảm tải cho đường tăng khả kết nối vận tải thủy nội địa với ngành vận tải khác Với lợi phương thức vận tải giá rẻ, kết cấu hạ tầng ngày cải thiện, vận tải đường thủy nội địa có ưu để trở thành phương thức vận tải chủ đạo Tuy nhiên để thực nội dung cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển cách nghiên cứu điều kiện thực tế cảng, bến thủy nội địa để nâng cao khả khai thác cho cảng, bến thủy nội địa để xếp dỡ khối lượng hàng hóa lớn đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải thủy nội địa đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao xã hội vận tải hàng hóa Mục đích đề tài - Đề tài nhằm nghiên cứu hệ thống cảng thủy nội địa, khả khai thác sở vật chất cảng thủy nội địa nhằm đưa biện pháp nâng cao lực khai thác cảng thủy nội địa, kết nối cảng thủy nội địa với hình thức vận tải khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực khai thác cảng thủy nội địa - Phạm vi nghiên cứu: Các cảng thủy nội địa khu vực duyên hải bắc Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp , phương pháp mơ hình hóa, tốn học biện chứng để làm sáng tỏ vấn đề đặt cần giải nhằm đề xuất giải pháp khả thi Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận cảng thủy nội địa lực khai thác cảng thủy nội địa Chương Thực trạng lực khai thác cảng thủy nội địa khu vực duyên hải Bắc Bộ- Việt Nam Chương Các giài pháp nâng cao lực khai thác cảng thủy nội địa khu vực duyên hải Bắc Bộ- Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢNG THỦY NỘI ĐỊA VÀ NĂNG LỰC KHAI THÁC CỦA CẢNG THỦY NỘI ĐỊA Khái niệm phân loại cảng thủy nội 1.1 Khái niệm * Theo Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 [4] quy định quản lý cảng, bến thủy nội địa: - Cảng thủy nội địa hệ thống cơng trình xây dựng để phương tiện thủy nội địa, tàu biển, phương tiện thủy nước neo đậu, xếp, dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ hỗ trợ khác; cảng thủy nội địa có vùng đất cảng vùng nước cảng Cảng thủy nội địa bao gồm cảng tổng hợp, cảng hàng hóa, cảng hành khách, cảng chuyên dùng - Vùng đất cảng giới hạn để xây dựng cơng trình cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, lắp đặt thiết bị cơng trình phụ trợ khác - Vùng nước cảng giới hạn để thiết lập vùng nước trước cảng, quay trở, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu hạ tải, khu tránh bão - Cảng tổng hợp cảng vừa xếp dỡ hàng hóa, vừa đón trả hành khách thực dịch vụ khác - Cảng chuyên dùng cảng thủy nội địa tổ chức, cá nhân dùng để xếp, dỡ hàng hóa, vật tư phục vụ sản xuất cho tổ chức, cá nhân phục vụ đóng mới, sửa chữa phương tiện thủy nội địa, tàu biển, phương tiện thủy nước ngồi - Bến thủy nội địa cơng trình độc lập có quy mơ nhỏ, gồm vùng đất vùng nước trước bến để phương tiện thủy nội địa neo, đậu xếp dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách thực dịch vụ hỗ trợ khác Bến thủy nội địa gồm bến hàng hóa, bến hành khách, bến tổng hợp, bến, khách ngang sông bến chuyên dùng - Bến chuyên dùng bến thủy nội địa tổ chức, cá nhân dùng để xếp, dỡ hàng hóa, vật tư phục vụ sản xuất cho tổ chức, cá nhân phục vụ đóng mới, sửa chữa phương tiện thủy nội địa - Phương tiện thủy nội địa tàu, thuyền cấu trúc khác, có động khơng có động chun hoạt động đường thủy nội địa - Tàu biển Việt Nam tàu biển đăng ký Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam từ quan đại diện ngoại giao quan lãnh Việt Nam nước cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt Nam - Phương tiện thủy nước phương tiện thủy nội địa, tàu biển nước cấp giấy chứng nhận đăng ký - Chủ cảng, bến tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cảng, bến thủy nội địa chủ đầu tư giao quản lý cảng, bến thủy nội địa - Tổ chức, cá nhân khai thác cảng, bến tổ chức, cá nhân sử dụng cảng, bến thủy nội địa để kinh doanh, khai thác 1.2 Phân loại cảng thủy nội địa Căn Thông tư 61/BGTVT ngày 07/11/2014 quy định tiêu chí phân loại cảng thủy nội địa cơng bố danh mục cảng thủy nội địa Theo quy định Thông tư, cảng đường thủy nội địa phân thành loại: I, II, III dựa tiêu chí vị trí, vai trị tầm quan trọng cảng thủy nội địa phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương khu vực địa phương; quy mô sở hạ tầng, khả tiếp nhận phương tiện lớn số lượng hàng hóa, hành khách thơng qua lớn năm Cảng loại I: cảng có vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng, có khả tiếp nhận tàu chở hàng từ 3.000 trở lên, có khả trung chuyển hàng hóa từ 1,5 triệu tấn/năm trở lên; cảng hành khách tiếp nhận tàu chở khách từ 300 hành khách trở lên trung chuyển 200.000 khách/năm Ngồi cảng cịn có hệ thống kho bãi, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ giới có khả bốc xếp cơng - ten - nơ,… Cảng loại II: cảng có vị trí, vai trò tầm quan trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có khả tiếp nhận tàu chở hàng từ 1.000 đến 3.000 tấn; cảng hành khách, tiếp nhận tàu chở khách từ 100 đến 300 khách; cảng cịn có hệ thống kho bãi, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ giới có khả bốc xếp công - ten - nơ,… Cảng loại III: cảng có vị trí, vai trị tầm quan trọng đến phát triển kiinh tế - xã hội phạm vi khu vực địa phương, có khả tiếp nhận tàu hàng 1.000 tàu khách chở 100 khách; ngồi cảng cịn có hệ thống nhà chờ, dịch vụ phục vụ hành khách,… Bảng 1: phân loại cảng thủy nội địa sau: (bỏ) Quy mơ cảng Vị trí, vai trị STT Loại cảng Khả tầm quan trọng cảng tiếp nhận Cơ sở hạ tầng phương tiện lớn Số lượng hàng hóa, hành khách thơng qua 01 năm Cảng có tiếp Loại I nhận phương tiện thủy nước ngồi Cảng có vị trí, - Bến kết cấu bê - Đối với - Đối với vai trò tầm tơng cốt thép có cảng hàng cảng hàng quan trọng đối tổng chiều dài hóa: Từ hóa: Từ với phát tuyến bến từ 300 3.000 1.500.000 triển kinh tế - m trở lên trở lên tấn/năm trở xã hội - Cảng hàng hóa - Đối với lên vùng có hệ thống kho cảng hành - Đối với bãi, nhà xưởng, khách: Từ cảng hành thiết bị xếp dỡ 300 khách khách: Trên giới có khả 200.000 bốc xếp công ten - nơ -Cảng hành khách có nhà chờ trang bị tiện nghi, có sở dịch vụ đủ điều kiện phục vụ khách nội địa khách quốc tế trở lên khách/năm -Kết nối thuận tiện với phương thức vận tải khác Bến kết cấu bê tơng cốt thép thép, có tổng chiều dài tuyến bến từ 150 m đến 300m - Cảng hàng hóa có hệ thống kho Cảng có vị trí, vai trị tầm quan trọng đến Loại II việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương bãi nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ giới có khả bốc xếp cơng - - Đối với cảng hàng hóa: Từ 1.000 đến 3.000 Đối với - Cảng hành cảng hành khách có nhà chờ khách: Từ trang bị tiện nghi 100 khách sởdịch vụ đến phục vụ hành 300 khách - Kết nối thuận tiện với phương thức vận tải khác cảng hàng hóa: Từ 1.000.000 đến 1.500.000 tấn/năm ten - nơ khách - Đối với Đối với cảng hành khách: Từ 100.000 khách đến 200.000 khách/năm - Bến kết cấu bê tông cốt thép thép có tổng chiều dài tuyến bến từ 75 Loại III Cảng có vị trí, m đến 150 vai trò tầm m quan trọng - Cảng hàng hóa phát triển kinh có hệ thống kho tế - xã hội bãi, thiết bị xếp phạm vi - Đối với - Đối với cảng hàng cảng hàng hóa: Dưới hóa: Dưới 1.000.000 1.000 tấn/năm dỡ giới - Đối với - Đối với khu vực - Cảng hành cảng hành cảng hành địa khách có nhà chờ khách: Dưới khách: Dưới 100.000 100 khách dịch vụ phương phục vụ hành khách/năm khách - Giao thông thuận tiện 1.2 Các văn pháp lý cảng thủy nội địa - 23/2004/QH11Luật đường thủy nội địa; sửa đổi Luật số 48-2014-QH13 ban hành ngày 26/06/2014 - 4409/QĐ-BGTVT Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục đường thùy nội địa Việt Nam (VIWA) ban hành ngày 31/12/2013 - 17/2013/TT - BGTVT Quy định quản lí bảo trì cơng trình đường thủy nội địa ban hành ngày 05/08/2013 - 1071/QĐ - BGTVT phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 24/04/2013 - 876/2011/QĐ - CĐTNĐ Danh mục cấp kĩ thuật Đường thuỷ nội địa quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 970/QĐ - BGTVT ban hành năm 2011 trưởng Bộ GTVT ban hành) - 114/2010/NĐ - CP Về bảo trì cơng trình xây dựng ban hành ngày 06/12/2010 - 140/2007 ND-CP Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic ban hành ngày 05/09/2007 - 89/2011 ND-CP Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 87/2009/ND-CP ngày 19/10/2009 CP vận tải đa phương thức ban hành năm 2011 - 21/2005/NĐ-CP Nghị định Chính phủ quy định thực số điều Luật giao thông đường thủy nội địa ban hành ngày 01/03/2005 - 20/VBHN-BGTVT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm ngân ngừa ô nhiễm phương tiện thủy nội địa ban hành ngày 19/11/2013 - 1112/QĐ-BGTVT Phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực phía Bắc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 26/04/2013 - 177/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí áp dụng Cảng vụ đường thủy nội địa ban hành ngày 23/10/2012 - 70/2011/TT-BGTVT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thủy nội địa" ban hành ngày 30/12/2011 - 62/2011/TT-BCA Quy định hoạt động tuần tra, kiểm soát cảnh sát đường thủy ban hành ngày 20/10/2011 - 34/2010/TT-BGTVT Quy định tổ chức hoạt động cảng vụ đường thủy nội địa ban hành ngày 08/11/2010 - 50/2014/TT»-BGTVT Quy định quản lý Cảng, Bến thuỷ nội địa ban hành ngày 17/10/2014 - 55/2009/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 101/2008/TT-BTC ngày 11/11/2008 hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí áp dụng Cảng vụ đường thủy nội địa [thay Tài liệu số 13] ban hành ngày 20/03/2009 - 07/2005/QĐ-BGTVT Quy chế quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa ban hành ngày 07/01/2005 - 31/2004/QĐ- BGTVT Ban hành tiêu chuẩn cấp kĩ thuật cảng thuỷ nội địa, tiêu chuẩn bến thuỷ nội địa 22 TCN - 326 - 04 ban hành ngày 21/12/2004 - 98/2008/QD - BTC Ban hành quy định phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải ban hành năm 2008 - 57/2013/TT - BGTVT Quy định đảm bảo an ninh cảng thuỷ nội địa tiếp nhận phương tiệ thuỷ nuớc ban hành ngày 27/12/2013 - 112/QĐ - TTG Quyết định TTCP phê duyệt phương án cổ phần hố cơng ty mẹ - Tổng cơng ty vận tải thuỷ ban hành ngày 15/01/2014 - 1764/QD - BGTVT Chuyển công ty mẹ - Tổng công ty vận tải thuỷ - thành công ty TNHH thành viên ban hành ngày 25/06/2010 - 4291/QĐ - BGTVT Phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển pha sông đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 24/12/2013 1.3 Quy hoạch phát triển cảng thủy nội địa Hiện nay, tỷ lệ đảm nhận vận tải hàng hóa phương thức vận tải tồn quốc là: Đường 78,09%, đường sắt 0,74%, đường thủy nội địa 16,5%, đường biển 4,61%, hàng không 0,06%, đường phải đảm nhận khối lượng vận tải hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn cấu vận tải hàng hóa quốc gia, khối lượng vận tải hàng hóa đường tăng từ 164 triệu năm 2001 lên 585 triệu năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân nhanh đạt 15,2%/năm lượng luân chuyển hàng hóa tăng từ 9.184,9 triệu T.km năm 2001 lên 36.293,7 triệu T.km năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16,5%/năm [1] Tuy nhiên sở hạ tầng giao thông đường lại chưa theo kịp phát triển dẫn đến tình trạng kết cấu hạ tầng gia thông đường ngày xuống cấp phương tiện vận tải đường thường xuyên vận chuyển khối lượng hàng hóa tải trọng cho phép Thực tế đòi hỏi phương thức vận tải khác cần phải có thay đổi, thúc đẩy phát triển giảm tải cho đường đảm bảo an toàn kết cấu hạ tầng đường quốc gia Theo Điều Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT [2] ngày 24 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 a) Quy hoạch phát triển ngành giao thông đường thủy nội địa đến năm 2020 sau: - Về vận tải: Mức đảm nhận hàng hóa 17%, vận tải hành khách 4,5% khối lượng vận tải toàn ngành Tốc độ tăng trưởng khối lượng vận tải hàng bình quân 8% năm 8,5% T.Km, 2,5% hành khách 3,4% hành khách.Km Năm 2020 vận tải đạt 356 triệu hàng hóa 280 triệu lượt hành khách Khối lượng luân chuyển hàng hóa năm 2020 đạt 77.640 triệu tấn.Km; hành khách đạt 6.000 triệu lượt hành khách.Km - Về đội tàu: Phát triển đội tàu theo hướng trẻ hóa, đại hóa phát triển đội tàu sơng pha biển Năm 2020 cấu theo đầu phương tiện đội tàu kéo đẩy 30%, đội tàu tự hành 70% tuổi tàu bình quân 5-7 năm Tốc độ chạy tàu bình quân đạt 10-12 km/h tàu kéo đẩy 15-18 km/h tàu tự hành Quy mơ đội tàu vận tải hàng hóa đạt 12 triệu tấn, đội tàu vận tải hành khách đạt 01 triệu ghế b) Định hướng phát triển đến năm 2030 - Về vận tải: Đến năm 2030 khối lượng hàng hóa Đường thủy nội địa đạt khoảng 586 triệu luân chuyển đạt 127.000 triệu tấn.km Hành khách đạt khoảng 355 triệu lượt hành khách luân chuyển đạt khoảng 7.600 triệu hành khách.km; Đội tàu tiếp tục phát triển theo hướng đại trẻ hóa, cấu đội tàu theo đầu phương tiện: đoàn kéo đẩy chiếm khoảng 20% tàu tự hành chiếm khoảng 80% Tốc độ hành thủy bình quân 12km/h với tàu kéo đẩy, 15-20 km/h với tàu tự hành Đội tàu hàng đạt khoảng 13 triệu phương tiện; đội tàu khách đạt khoảng 1,2 triệu ghế - Về luồng tuyến: Mở rộng phạm vi quản lý Đường thủy nội địa, phấn đấu đưa tất tuyến có nhu cầu vận tải vào quản lý Hoàn thành nâng cấp tuyến vận tải thủy đảm bảo chạy tàu an toàn 24/24h - Về cảng thủy nội địa: Tiếp tục mở rộng, nâng cấp đại hóa cơng nghệ quản lý, xếp dỡ, nâng cao chất lượng dịch vụ, có giá thành hợp lý bảo mơi trường - Cơng nghiệp sửa chữa đóng phương tiện: Nâng cấp, mở rộng nâng cao lực sở có Đầu tư phát triển sở khu vực phía Bắc phía Nam để đáp ứng nhu cầu phát triển đội tàu theo hướng đại hóa phương tiện Chủ yếu huy động nguồn lực xã hội để phát triển Theo Điều Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT [3] ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực phía Bắc đến năm 2020 định hướng năm 2030, mục tiêu phát triển đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 cảng thủy nội địa sau: 10 Clinke, Xi măng Năm 15.6 Đà Nẵng, đường sông, tỉnh miền Bắc 17.8 miền Trung 1996 2000 Tổng lượng hàng thông 2011 2012 2013 9/2014 723 723.4 783.7 602.8 qua Bảng 2.6 Cảng Nam Định Hạnq mục Mơ tả Vị trí 229 Trần Nhân Tông, TP Nam Định Cảng vụ Cảng vụ ĐTNĐ khu vực II Đơn vị khai thác Cảng Nam Định trực thuộc NOVVATRANCO Phê duyệt thiết kế Quyêt định số 1316 QĐ/TC ngày 18/4/1965 Công suất thiết kế 0.8 triệu/ Năm Tổng diện tích 162.224 m2 Diện tích bâi 15.000 m2 Diện tích kho 2.600 m2 Nhà xưởng (Khơng có) Thiết bị bổc xếp Cẩn trục cơng: (4 tấn), cẩn trục E652:1, cần trục E302:2, cần trục K162: (16 tấn), máy ủi T157:1, xe tài: (4.5 tẩn) Hiện thiết bị đâ cũ, lạc hậu, bị phân tản Lượng hàng đến 2013 Khối lượng Từ Than Quảng Ninh, đường sống Cát vàng Thanh Hóa Mặt hàng 26 Lượng hàng 2013 Khốỉ lượng Đén Lương thực 3.5 Hà Nội Năm 1997 Tổng lượng hàng thông 71 2000 2010 2011 2012 2013 99 89 80 15.1 10.8 qua Bảng 2.7 Cảng Long Sơn) Hạng mục Mô tả Vị trí Khánh Phụ - n Khánh - Ninh Bình Cảng vụ Cảng vụ ĐTNĐ khu vực II Đơn vị khai thác Công ty TNHH Long Sơn Số quyét định công bố Quyết định sổ 119/QĐ-CĐTNĐ ngày 8/3/2010 số giấy phép ngày cấp Lượng hàng đến 2013 Khối lượng Từ Than 693.8 Quảng Ninh Stons 11.6 Việt Trì Khác 300 Lượng hàng 2013 Khối lượng Khác 310 Năm 1996 Mặt hàng Đến bẳng 1997 2011 Tống lượng hàng thông 2012 2013 9/2014 1564.8 1379.3 1009 qua 2.2 Mơ hình khai thác cảng thủy nội đia Mơ hình khai thác cảng thủy nội địa xem xét mơ hình sở hữu đất đai, Cảng vụ trì chức điều tiết quản lý kết cấu hạ tầng cảng dịch vụ cảng nhà khai thác cảng tư nhân cung cấp Kể từ năm 90, hầu hết 27 cảng trực thuộc Bộ GTVT khơng cịn Cục đường thủy nội địa Việt Nam khai thác mà doanh nghiệp tự kiềm soát Mặc dù Cục đường thủy nội địa Việt Nam chịu trách nhiệm quy hoạch cấu trúc hạ tầng càng, việc thoái vốn phần toàn ngân sách nhà nước khỏi doanh nghiệp mà cung cấp dịch vụ xếp dở vận chuyền hàng hóa triển khai mạnh ban đầu có tác dụng tích cực Hoạt động đầu tư quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa uChủ sở hữu" định dựa tính hiệu hoạt động kinh doanh 2.2.1 Mơ hình áp dụng giới Chức cảng phân loại theo ba loại sau đây: - Chức "quản lý nhà nướcm - Chức "Sờ hữu" chức "Quản lý cảng" - Chức "Khai thác cảng" Nói chung, giới có hai loại mơ hình áp dụng cho phát tiền quản lý khai thác sở vật chát cảng - "Mô hình chù cảng”: mơ hình này, đơn vị chịu trách nhiệm thực chức "Quản lý cảng" không tham gia vào hoạt động khai thác cảng (xếp dỡ, lưu kho bãi, v.v ),những hoạt động nhà khai thác cảng chuyên nghiệp ủy quyền khai thác cảng trang thiết bị chuyên dụng (thông qua giấy phép chuyền nhượng) Như biết đến từ trước đến nay, đơn vị chịu trách nhiệm "Quản lý cảng" gọi “Cảng vụ" “Nhà quản lý cảng" báo cáo này); “Mô hình chủ cảng”, "Nhà quản lý cảng” “Nhà khai thác cảng” đơn vị hoạt động độc lập với Lưu ý số quốc gia, chức “Quản lý nhà nước" “Cảng vụ" thuộc thẩm quyền "Nhà quản lý cảng" số quốc gia khác “Nhà quản lý cảng" “Cảng vụ” đơn vị hoạt động hoàn tồn độc lập với “Mơ hình cảng dịch vụ”: Đối với mơ hình này, đơn vị chịu trách nhiệm phát triển, bảo trì, quản lý khai thác tẩt sờ vật chất cảng (kết cấu hạ tầng, thượng tầng thiết bị); đổi với “mơ hình dịch vụ cảng", đơn vị, unhà quản lý cảng nhà khai thác cảng”, lúc, làm nhiệm vụ quản lý khai thác cảng Có mơ hình thứ ba "Mơ hình cảng chủ” “Mơ hình cảng dịch vụ”: “Mơ hình cảng cơng cụ” “các nhà khai thác cảng" tham gia vào hoạt 28 động khai thác cảng nhung không sở hữu thiết bị mà lại thuộc “nhà quản lý cảng” có nhiệm vụ cung cấp thiết bị cho nhà khai thác cảng (tối thiểu thiết bị nặng cần cầu) tùy thuộc vào điều kiện cảng Mơ hình cảng chủ Trong “Mơ hình cảng chủ” "nhà quản lý cảng" thực với vai trị “chủ" khu vực càng, thay mặt Chính phủ “Nhà quản lý cảng” thường đơn vị cơng Chính phủ thường quy định số hạn chế quyền sở hữu “nhà quản lý cảng" (điển hình hoạt động quy hoạch đầu tư) Một lý vấn đề nàv cảng xem tài sản công nằm lợi ích chiến lược Khơng có quy tắc định vế tình trạng pháp lý thích hợp cho “nhà quản lỷ cảng": Một số đơn vị thuộc khu vực công hoạt động tự chủ đơn vị khác doanh nghiệp khu vực công cơng ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước có đơng Các quy định hướng dẫn “nhà quản lý cảng” nên có quyền tự chủ mặt tài hành để định hướng hoạt động theo thông lệ thương mại Vì lý này, tình trạng hành công xem không phù hợp Lưu ý cảng có tuyển giao thơng quan trọng, nhà khai thác cảng ủy quyền triển khai hoạt động khai thác cảng sở cạnh tranh “Mơ hình cảng chủ" cho phép tạo tính cạnh tranh hoạt động khai thác cảng phạm vi cảng đó, với mục đích cải thiện chất lượng dịch vụ điều tiết mức phí lệ phí * Mơ hình cảng dịch vụ” Trước đây, “mơ hình cảng dịch vụ" cơng, mà đơn vị khu vực công chịu trách niệm quản lý khai thác cảng, trờ thành thông lệ giới Đối với cảng lớn, đơn vị khu vực công hầu hết công ty khu vực cơng với số hình thức độc lập, tự chủ mặt hành tài chính; cảng nhỏ thường đơn vị hành cơng quản lý khai thác Mơ hình “Cảng dịch vụ cơng” dần bị quên lãng trách nhiệm khai thác cảng dần giao cho nhà khai thác tư nhân “cảng dịch vụ công” trước dần trở thành “Nhà quản lý cảng" theo "Mô hình cảng chủ” Về bản, có hai tiểu mơ hình, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý khai thác cảng đơn vị tư nhân phần lớn đơn vị tư nhân, nghĩa “Cảng dịch 29 vụ tư nhân”: - "Mơ hình nhượng quyền tồn càu” hình thức nhượng quyền cho nhà đầu tư tư nhân để phát triển, quản lý khai thác toàn sở vật chất cảng Nhà quản lý cảng & Nhà khai thác cảng không sở hữu khu vực cảng quyền sở hữu cấu trúc hạ tầng cảng thuộc Nhà nước lại bàn giao cho đơn vị theo thời hạn nhượng quyền Với mơ hình này, Nhà quản lý cảng Nhà khai thác cảng hoạt động quyền kiểm soát đơn vị nhượng quyền khu vực công ủy quyền Nhà nước Hợp đồng nhượng quyền nêu rõ trách nhiệm Nhà quản lý cảng Nhà khai thác cảng đặc biệt liên quan đến phảt triền chung khu vực cảng, vấn đề mức phí lệ phí nghĩa vụ dịch vụ cơng cộng Trong “mơ hình nhượng quyền toàn cầu", Nhả quản lý nâng Nhà khai thác cảng thường ủy quyền để thuê hoạt động từ nhà cung cắp dịch vụ bên có liên quan đến hoạt động khai thác cảng (xếp dỡ, lưu kho bãi, có khả cung câp dịch vụ cho phương tiện thủy) Tuy nhiên, nhà Quản lý cảng nhà khai thác cảng vận phải đơn phương chịu trách nhiệm trước đơn vị nhượng quyền đổi với việc thực hoạt động khai thác mà ký hợp đồng phụ - Ngồi ra, cịn có số trường hợp "cảng dịch vụ", đó, khu vực cảng tư nhân hóa hồn tồn (cảng dịch vụ tư nhân hóa tồn diện”): trường hợp này, nhà khai thác cảng tư nhân sở hữu (mua) đất sở hạ tầng cảng, có, hoạt động cảng không bị chi phối hợp đồng nhượng quyền Tuy nhiên, số vấn đề bị chi phối quy định cụ thể Chính phủ (ví dụ, trường hợp khơng có cạnh tranh thực cảng, mức phí lệ phí quy định nhà khai thác cảng “Cảng tư nhân” khơng tận dụng q mức vai trị độc quyền cảng) Mơ hình phổ biến cảng đường thủy nội địa cảng biển, mà thấy xuất số quốc gia Anh, New Zealand Georgia Một lý vấn đề đất đai liên quan đến đường thủy xem quan trọng liên quan đến khu vực bờ biển nơi mà khu vực phù hợp để phát triển cảng tương đổi khan Một lý khác cảng sơng phát triển dễ dàng hơn, mức phí lệ phí định dựa vào thương thảo cảng xung quanh mà có "khu vực đất cảng" Lưu ý rằng, việc cạnh tranh "mơ hình cảng dịch vụ tư nhân" cho hoạt động khai 30 thác khơng “thuộc phạm vi cảng" mơ hình cảng Chủ (xem phần trình bày trên), mà “giữa cảng với So sánh Mô hình cảng Khơng có định nghĩa rõ ràng mơ hình cảng phù hợp Lựa chọn mơ hình cảng phù hợp phụ thuộc vào yếu tố địa phương gồm lịch sử, sách, lực khu vực tư nhân, điều kiện vật chất, địa lý, v.v Mục tiêu tất cải cách cảng tồn giới nhằm tăng cường tham gia khu vực tư nhân hoạt động khai thác cảng Lý khu vực tư nhân có xu hướng nhiều người sử đụng, định hướng theo chế thị trường khuyến khích đổi Lựa chọn mơ hình cảng (‘cảng chủTcảng dịch vụ) phụ thuộc nhiều vào: - Mức độ kiềm soát chung đất đai theo yêu cầu, - Làm đẻ giải vấn đề cạnh tranh nhà khai thác cảng, đặc biệt liên quan đến mức độ chất lượng cua dịch vụ quy định mức phí lệ phí Dựa vào yếu tố này, đặc điểm mơ hình cảng, thảo luận trên, tổng hợp bảng đây: Bảng 2.8 Đặc điểm mơ hình cảng Kiểm sốt Mơ hình cảng chung đẫt đai Mơ hình cảng chủ Sự tham gia khu vực tư nhân Mức độ cạnh tranh hoạt động hoạt động khai thác câng khai thác cảng Cao Có Có khả phạm vi cảng hệ thống gỉao thông đủ tầm quan trọng Cảng dịch vụ công Cao Khơng 31 Khơng Nhượng qun tồn cầu Trung bình Có Khơng có phạm vi cảng - với cảng cạnh tranh khác, có Cảng tư nhân hỏa Thấp Có tồn diện Khơng có phạm vi cảng - với cảng cạnh tranh khác, có 2.2.2 Mơ hình khai thác cảng thủy nội địa Việt Nam Trong hệ thống đường thuỳ nội địa, cảng hàng hóa trọng điềm quốc gia (tổng cộng 66: ‘cảng chính’, cộng thêm 59 cảng khác), tất chức quản lý nhà nước’ thuộc trách nhiệm ‘Cảng vụ" là: Tỉnh Quảng Ninh (ba cảng thủy nội địa): Nam cầu Trắng, cảng Dương Nhật, cảng Ka Long): ‘Cảng vụ tỉnh’ thuộc Sở giao thông vận tải tỉnh thuộc UBND tỉnh (PDOT); Tỉnh Hải Phòng (ba cảng thủy nội địa: Sờ Dầu, An Hòa Trường Nguyên): cảng vụ I trực thuộc Cục đường thủy nội địa Việt Nam; Các tỉnh khác khu vực Đồng Bắc (7 cảng 53 cảng khác): Cảng vụ II trực thuộc Cục đường thủy nội địa Việt Nam Theo Điều Quyết định 4409/QD-BGTVT Bộ GTVT ban hành ngày 31/12/2013 [02], bên cạnh các chức quy định ban đầu “Cảng vụ", cảng vụ trực thuộc VIWA đồng thời giao nhiệm vụ sau: - Cấp phép cho phương tiện thủy nội địa thuyền viên (Điều &6); - Khai thác vận tải thủy nội địa an toàn thủy nội địa (Điều & 8), Bảo vệ môi trưởng (Điều &10) Bảy cảng hàng hóa đưởng thủy nội địa khu vực đồng Bắc Bộ trước thường công ty nhà nước quyền sở hữu 100% Bộ GTVT quản lý vả khai thác (nghĩa theo “mơ hình cảng dịch vụ khu vực cơng”), đó, lớn Tong công ty Vận tải thủy (‘công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) (tên viết tắt VIVASO), chịu trách nhiệm, số trách nhiệm khác, quản lý vả khai thác cảng nội địa Việt Trì, Hà Nội, Hoa Ban, Hà Băc, gián tiếp thơng qua cơng ty con, cảng Ninh Bình/Ninh Phúc23 Theo quy định Luật Doanh nghiệp 32 số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 áp dụng cho Doanh nhiệp nhà nước, việc phát triển sở hạ tầng cảng khu vực nước trước cảng tổng công ty nhà nước thực phân bố từ nguồn ngân sách nhà nước Hiện nay, "mơ hình cảng dịch vụ" đồng thời áp dụng cho 59 cảng hàng hóa đường thủy nội địa khu vực đồng Bắc Những cảng Công ty nhà nước trực thuộc UBND tỉnh quản lý khai thác, chức ‘quản lý nhà nước giao cho “Cảng vụ’ Tuy nhiên, tỉnh hình thực tế trường cảng lại khác tính chất địa phương, với tình trạng “nhà quản lý cảng nhà khai thác cảng" gần hồn tồn vắng mặt khơng có đại diện thường trực khu vực Có số trường hợp "nhà quản lý cảng khaỉ thác cảng" đơn giản thuê lô đất khu vực cảng cho nhà khai thác cảng, chí nhập khai thác cảng cịn khơng sử dụng cảng, khơng cung cáp dịch vụ cảng nào, không cung cấp sở hạ tầng trang thiết bị cảng (các trang thiết bị hoàn toàn đổ nát) không tham gia vào hoạt động khai thác cảng mà thuyền viên phương tiện thủy thực Cảng chuyên dùng bến thủy nội địa ‘cảng dịch vụ tư nhân toàn diện" quản lý khai thác, không tuân theo quy định mức phí lệ phí hạn chế - có - áp dụng quy định VIWA chất lượng mức độ dịch vụ Lưu ý việc giao thẩm quyền cho "chủ" cảng để xây dựng khai thác cảng bến thủy nội địa quy định Thông tư số 50/2014/TT- BGTVT Bộ G7VT ban hành ngày 17/10/2014 "quy định công tác quản lý cảng bến thủy nội" 2.3 Thực trạng lực khai thác cảng 2.4 Đánh giá lực khai thác 33 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC CỦA CÁC CẢNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ-VN 3.1 Định hướng phát triển cảng thủy nội địa Ngày 26 tháng năm 2013, Bộ Giao thơng vận tải có Quyết định số 1112/QĐBGTVT [3] việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Hệ thống cảng Đường thủy nội địa khu vực phía Bắc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 I Phạm vi quy hoạch Hệ thống cảng ĐTNĐ khu vực phía Bắc gồm cảng ĐTNĐ đồng Bắc vùng trung du, miền núi phía Bắc II Quan điểm mục tiêu phát triển Quan điểm phát triển - Phát triển hệ thống cảng ĐTNĐ khu vực phía Bắc phù hợp với Chiến lược phát triển GTVT, Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT Đường thủy nội địa Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hàng hóa, hành khách thơng qua thời kỳ; - Phát triển hệ thống cảng đảm bảo kết nối vận tải ĐTNĐ với phương thức vận tải khác Đầu tư đồng cảng, luồng tàu, đội tàu, công nghệ quản lý bốc xếp Đảm bảo xây dựng hệ thống cảng đại, bền vững, gắn với đảm bảo an ninh, quốc phịng, bảo vệ mơi trường; - Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia đầu tư, khai thác cảng, chủ yếu theo hình thức đầu tư BO, BOT cho th cơng trình hạ tầng có; - Bên cạnh đầu tư phát triển, coi trọng công tác tu, bảo trì để tăng tuổi thọ cơng trình, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư an toàn khai thác Mục tiêu phát triển a) Đến năm 2020 - Xây dựng hệ thống cảng hàng hóa cảng hành khách đáp ứng nhu cầu thông qua khối lượng hàng hóa hành khách, đến năm 2020 42,01 triệu tấn/năm 5,52 triệu lượt hành khách/năm; 34 - Từng bước đại hóa hệ thống cảng, đảm bảo nâng cao lực, chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu kết nối với vận tải đường bộ, đường biển, đường sắt, bước đáp ứng yêu cầu dịch vụ logistics b) Định hướng đến năm 2030 - Tiếp tục đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng ĐTNĐ khu vực phía Bắc Hiện đại hóa cơng tác quản lý xếp dỡ, nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo nhanh chóng, an toàn, thuận tiện, giá hợp lý - Lượng hàng hóa thơng qua đến năm 2030 dự kiến: Đối với cảng hàng hóa: 65,9 triệu tấn/năm; Đối với cảng hành khách: 10,8 triệu lượt hành khách/năm III Quy hoạch chi tiết đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hệ thống cảng a) Cảng hàng hóa: gồm 66 cảng, công suất quy hoạch đến năm 2020 42,01 triệu tấn/năm, định hướng đến năm 2030 khoảng 65,9 triệu tấn/năm Các cảng Bao gồm 07 cảng: cảng Hà Nội, cảng Khuyến Lương (sơng Hồng), cảng Việt Trì (sơng Lơ), cụm cảng Ninh Bình - Ninh Phúc (sơng Đáy), cảng Hịa Bình (sơng Đà), cụm cảng Đa Phúc (sơng Công), cảng Phù Đổng (sông Đuống) Chức năng: phục vụ hoạt động kinh tế địa phương khu vực lân cận Năng lực thông qua đến năm 2020 đạt 10,99 triệu tấn/năm Năm 2030 đạt khoảng 15,2 triệu Các cảng khác Bao gồm 59 cảng, phục vụ hoạt động kinh tế địa phương Năng lực thông qua đến năm 2020 đạt 31,02 triệu tấn/năm; đến năm 2030 đạt khoảng 50,7 triệu Quy hoạch chi tiết cảng hàng hóa a) Cảng Hà Nội - Vị trí: Trên bờ hữu sơng Hồng, thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 35 - Chức năng: phục vụ hoạt động kinh tế khu vực Hà Nội - Nội dung quy hoạch chi tiết: Công suất cảng đến năm 2020 500.000 năm Cỡ tàu lớn nhất: Tàu sông pha biển trọng tải 1.000T Quy hoạch đến năm 2020: Chuyển đổi chức làm cảng khách kết hợp làm hàng sạch, quy hoạch gồm: bến tổng chiều dài 318 m; khu kho, bãi; khu phục vụ du lịch, thương mại Các hạng mục khác: khu điều hành, kho, bãi, nhà cân, gara thiết bị b) Cảng Khuyến Lương - Vị trí: Nằm bờ hữu sông Hồng, hạ lưu cầu Thanh Trì 200 m, thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Chức năng: xếp dỡ hàng tổng hợp, hàng container phục vụ hoạt động kinh tế thành phố Hà Nội - Nội dung quy hoạch chi tiết: Công suất đến năm 2020 1.700.000 tấn/năm; Cỡ tàu lớn nhất: Tiếp nhận tàu sông pha biển trọng tải 1.000T Quy hoạch đến năm 2020: Cảng gồm khu, khu làm hàng bao kiện khu làm hàng rời (có khu dự trữ phát triển làm hàng container) Gồm bến, tổng chiều dài bến 306 m Định hướng đến năm 2030: bến với tổng chiều dài bến 516 m Mở rộng kho bãi, nâng cấp thiết bị bốc xếp Công suất dự kiến đến năm 2030 khoảng 2.500.000 tấn/năm c) Cảng Việt Trì - Vị trí: Nằm bờ hữu sơng Lơ, hạ lưu cầu Việt Trì 200 m, thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Chức năng: Xếp dỡ hàng tổng hợp phục vụ hoạt động kinh tế tỉnh Phú Thọ phụ cận Trung chuyển hàng apatít, quặng từ đường sắt, đường xuống phương tiện ĐTNĐ Hải Phòng, Quảng Ninh 36 - Nội dung quy hoạch chi tiết: Công suất năm 2020 2.000.000 tấn/năm; Cỡ tàu lớn nhất: Tiếp nhận tàu trọng tải đến 800 Quy hoạch đến năm 2020: 10 bến với tổng chiều dài 227 m; kho hở 16.000 m2; kho kín với tổng diện tích 6.120 m2; đường nội bộ: 19.000 m2 Duy trì tuyến đường sắt từ ga Việt Trì vào cảng - Định hướng đến năm 2030: 10 bến với tổng chiều dài 247 m (xây dựng thêm bến hàng tổng hợp, nối liền bến số với bến số 3) Nâng cấp kho bãi hàng, đại hóa thiết bị bốc xếp Công suất dự kiến đến năm 2030 khoảng 3.000.000 tấn/năm; d) Cảng Ninh Phúc - Vị trí: Bên bờ hữu sơng Đáy, hạ lưu cảng Ninh Bình 1,5 km - Chức năng: Xếp dỡ hàng tổng hợp phục vụ hoạt động kinh tế tỉnh Ninh Bình vùng phụ cận - Nội dung quy hoạch chi tiết: Công suất năm 2020 2.500.000 tấn/năm; Cỡ tàu lớn nhất: Tiếp nhận tàu sông pha biển trọng tải đến 3.000T Quy hoạch đến năm 2020: bến với tổng chiều dài 302 m Bãi chứa than bố trí sau tuyến bến, phía thượng lưu cảng, tổng diện tích bãi chứa 5.700 m2; bãi chứa quặng 8.400m2 bố trí phía sau cảng, có 7.700 m2 sử dụng; bãi chứa hàng khác (vật liệu xây dựng, sắt thép, đá granit ) diện tích 2.500 m2 bố trí phía hạ lưu cảng, phía sau bến số Tổng diện tích kho có 7.250 m2 Xây dựng kho diện tích 4.300 m2 - Định hướng đến năm 2030: bến với tổng chiều dài 394 m (xây dựng thêm 01 bến dài 92 m); nâng cấp bãi hàng, xây dựng thêm kho bãi hàng bao, khu dịch vụ đại lý vận tải; nâng cấp thiết bị bốc xếp Công suất dự kiến đến năm 2030 khoảng 3.500.000 tấn/năm e) Cảng Hịa Bình 37 - Vị trí: Nằm bên bờ phải sơng Đà, phía hạ lưu đập thủy điện Hịa Bình km, thuộc thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình - Chức năng: xếp dỡ hàng tổng hợp phục vụ hoạt động kinh tế tỉnh Hịa Bình trung chuyển hàng cho tuyến vùng hồ Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu - Nội dung quy hoạch chi tiết: Cỡ tàu lớn đến 400 Công suất đến năm 2020 550.000 tấn/năm; Quy hoạch đến năm 2020: Giữ nguyên hạng mục hữu gồm bến (1 bến hàng rời dài 28 m, bến hàng bao dài 28 m, đường nghiêng xuống bến dài 95 m) với tổng chiều dài 56 m (không kể chiều dài đường nghiêng xuống bến nổi); nâng cấp, mở rộng kho bãi hàng, đầu tư thiết bị bốc xếp - Định hướng đến năm 2030: bến với tổng chiều dài 84 m (không kể chiều dài đường nghiêng xuống bến nổi); nâng cấp kho bãi, khu điều hành, nâng cấp thiết bị bốc xếp, phương tiện vận chuyển Cỡ tàu lớn đến 600 T Công suất dự kiến đến năm 2030 khoảng 700.000 tấn/năm g) Cụm cảng Đa Phúc - Vị trí: Khu vực ngã ba sông Cầu sông Công, hạ lưu cầu Đa Phúc, thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Chức năng: Xếp dỡ hàng tổng hợp, phục vụ hoạt động kinh tế tỉnh Thái Nguyên, thành phố Hà Nội vùng phụ cận - Nội dung quy hoạch chi tiết Công suất đến năm 2020 700.000 tấn/năm; Cỡ tàu lớn nhất: tiếp nhận tàu trọng tải đến 400 Quy hoạch đến năm 2020: Gồm khu cảng: Khu cảng làm vật liệu xây dựng (trên địa bàn thành phố Hà Nội, bờ hữu sông Công): Cải tạo xây dựng kè bảo vệ bờ kết hợp làm bến bốc xếp Khu cảng làm hàng rời, hàng bao: Chủ yếu than, phân bón, xi măng (trên địa bàn Thái Nguyên, bờ tả sông Công) gồm bến, tổng chiều dài 165 m 38 - Định hướng đến năm 2030: bến với tổng chiều dài 315 m (xây dựng thêm bến ngã ba sông Cầu - sông Công) Cỡ tàu lớn đến 600 T Công suất dự kiến đến năm 2030 khoảng 1.200.000 tấn/năm h) Cảng Phù Đổng - Vị trí: Nằm bờ hữu sông Đuống, hạ lưu cầu Phù Đổng, thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Chức năng: Là cảng chuyên làm hàng container vật liệu xây dựng phục vụ hoạt động kinh tế thành phố Hà Nội vùng phụ cận - Nội dung quy hoạch chi tiết: Công suất đến năm 2020 2.540.000 năm; Cỡ tàu lớn nhất: Tiếp nhận cỡ tàu đến 800 Quy hoạch đến năm 2020: Gồm khu, khu làm hàng container, khu vật liệu xây dựng khu phụ trợ Gồm bến với tổng chiều dài 255 m, tiếp nhận tàu đến 800 - Định hướng đến năm 2030: bến với tổng chiều dài 345 m; mở rộng kho bãi, nâng cấp thiết bị bốc xếp, vận chuyển Công suất dự kiến đến năm 2030 khoảng 3.000.000 tấn/năm 3.3 Các nhóm giải pháp nâng cao lực khai thác cảng thủy nội địa 3.3.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 3.3.2 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/04/2013 Bộ Giao Thông Vận Tải 2.Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ Giao Thông Vận Tải Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 Bộ Giao Thông Vận Tải Thông tư 61/BGTVT ngày 07/11/2014 Bộ Giao Thông Vận Tải 40

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w