Tác động của ENSO đến nắng nóng các khu vực duyên hải bắc bộ v3

32 76 0
Tác động của ENSO đến nắng nóng các khu vực duyên hải bắc bộ v3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tác động ENSO đến nắng nóng khu vực duyên hải Bắc Bộ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: PHẦN1 : PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Vùng duyên hải Bắc Bộ vùng kinh tế quan trọng Việt Nam, vùng nằm ven vịnh Bắc Bộ Vùng duyên hải Bắc Bộ bao gồm tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Theo Quyết định số 865/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2008, Vùng Duyên hải Bắc Bộ định hướng trở thành vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia quốc tế Mục tiêu phát huy tiềm lợi để phát triển vùng duyên hải Bắc Bộ thành vùng kinh tế tổng hợp có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm gần nhận thấy biến động bất thường khí hậu thời tiết, khơng Việt Nam mà toàn Thế Giới Hiện tượng Trái Đất nóng lên kéo theo nhiều hệ thời tiết nghiêm trọng bão lũ, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, gió mạnh, tố, lốc, mưa đá, bang giá, sương muối, rét đậm rét hại… gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt người Nắng nóng loại hình thời tiết đặc trưng mùa hè hầu hết khu vực lãnh thổ Việt Nam, gây ảnh hưởng nhiều mặt người, trồng vật nuôi Ở Việt Nam, theo tiêu chuẩn thống kê khí hậu Viện Khí tượng Thủy Văn, nắng nóng xuất nhiệt độ cao ngày lớn 350C Khi nhiệt độ cao ngày lớn 370C coi nắng nóng gay gắt Các đợt nắng nóng xuất liên tiếp, kéo dài hay nhiều khu vực dẫn đến khô hạn gay gắt Khi xảy tượng El Nino hầu hết vùng nước, nhiệt độ trung bình tháng điều kiện El Nino cao bình thường, mùa đơng chênh lệch rõ rệt mùa hè, khu vực phía Nam chịu ảnh hưởng rõ phía Bắc Trái lại, điều kiện La Nina, nhiệt độ trung bình tháng thấp bình thường, phía Bắc chịu ảnh hưởng nhiều phía Nam Trong tập chung chủ yếu tìm hiểu “Tác động ENSO đến nắng nóng khu vực duyên hải Bắc Bộ” nhằm phòng chống hạn chế thiệt hại gây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu tác động ENSO đến nắng nóng khu vực Duyên Hải Bắc Bộ từ đưa số giải pháp hạn chế tác động ENSO đến khu vực 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định phương pháp luận nghiên cứu tổng quan khu vực nghiên cứu nắng nóng mà cụ thể khu vực Duyên Hải Bắc Bộ - Đưa nét khái quát, kiến thức sơ lược ENSO tác động tới khí hậu khu vực Duyên Hải Bắc Bộ - Thu thập, xử lý, phân tích tài liệu, so sánh có lựa chọn để làm rõ trạng nắng nóng khu vực Duyên Hải Bắc Bộ 1.3 Nội dung nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tài liệu có sẵn thư viện, tìm hiểu sách báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề tác động tác động ENSO đến nắng nóng Thu thập số liệu ảnh hưởng ENSO đến thời tiết khí hậu khu vực Duyên Hải Bắc Bộ tiến hành phân tích,Tìm hiểu thực trạng thời tiết nắng nóng khu vực Duyên Hải Bắc Bộ Việt Nam 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu tình hình nắng nóng khu vực Duyên Hải Bắc Bộ Việt Nam 1.4.2 Phạm vi thời gian Trong giới hạn cho phép, đề tài nghiên cứu sơ tác động ENSO giai đoạn 2010 – 2016 PHẦN : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ENSO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO 2.1 Các nghiên cứu nước ngồi Ngun nhân hình thành, chế hoạt động ENSO nhà khoa học nghiên cứu từ sớm Ngay từ thập kỷ 20 kỷ trước, Gibert Walker nhận thấy có liên quan khí áp phía Tây phía Đơng Thái Bình Dương, đồng thời nhận thấy tượng hạn hán khu vực Indonesia, Australia, Ấn Độ mùa đơng Bắc Mỹ ấm bình thường khí áp bờ Đơng Thái Bình Dương giảm Tuy nhiên, điều kiện thiếu thốn số liệu hạn chế khoa học công nghệ nên lúc giờ, nhà khoa học chưa thể làm rõ mối liên hệ Khoảng thập kỉ sau đó, nghiên cứu ngun nhân hình thành ENSO chế hoàn lưu bước đầu nghiên cứu Vào năm 1960, từ số liệu thu thập nhà khoa học Jakob Bjerknes nhận thấy thơng thường khí áp phía Đơng cao phía Tây Thái Bình Dương, dòng tín phong khu vực xích đạo thổi từ Đơng sang Tây Khi tín phong mạnh, nước tương đối lạnh có nguồn gốc nước trồi xích đạo thuộc bờ biển Nam Mỹ hình thành áp lực gió Đơng lên bề mặt đại dương, mở rộng phía Tây tới trung tâm Thái Bình Dương Sự chênh lệch khí áp Đông (cao) Tây (thấp) nhiệt độ Đông (thấp) Tây (cao) khu vực xích đạo Thái Bình Dương dẫn đến chuyển động ngược chiều khơng khí tầng thấp (gió Đơng) cao (gió Tây); phía Đơng có chuyển động giáng, phía Tây có chuyển động thăng khơng khí, tạo thành hồn lưu khép kín, Bjerknes gọi Hồn lưu Walker (Hình 2.1) Chênh lệch nhiệt độ khí áp Đơng Tây Thái Bình Dương lớn, hoàn lưu Walker mạnh, ngược lại, chênh lệch nhiệt độ khí áp giảm, hồn lưu Walker yếu Ông cho rằng, tượng ENSO có liên quan tới suy yếu đới gió Đơng tín phong khơng nóng lên cục nước biển ngồi khơi khu vực Nam Mỹ Thơng thường, nhiệt độ nước biển giảm dần theo độ sâu nên từ mặt biển đến độ sâu khoảng vài trăm mét, nhiệt độ vùng biển phía Tây Thái Bình Dương cao phía Đơng, tạo lớp nước chuyển tiếp lớp nước bên nóng với lớp nước bên lạnh có độ nghiêng từ Đơng sang Tây Thái Bình Dương, gọi “nêm nhiệt” Độ sâu nêm nhiệt bờ phía Tây khoảng 200m, giảm dần bờ phía Đơng vài chục mét Khi hoàn lưu Walker mạnh lên, hoạt động nước trồi tăng lên, độ nghiêng nêm nhiệt lớn hơn, trái lại, hoàn lưu Walker yếu đi, nước trồi bị hạn chế, độ nghiêng nêm nhiệt giảm (a) (b) Hình 2.1: Sơ đồ hồn lưu Walker a) Điều kiện bình thường, b) Điều kiện El Nino (Nguồn: Cục quản lý Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ - NOAA) Hình 2.2: Giới hạn khu vực Nino (Nguồn: Cục quản lý Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ - NOAA) Khi có thêm nguồn số liệu, chế hoạt động ENSO mối tương tác đại dương - khí tiếp tục làm rõ Do cường độ hồn lưu Walker có liên quan tới chênh lệch khí áp vùng trung tâm (trạm Tahiti) phía Tây Thái Bình Dương (trạm Darwin), người ta sử dụng hiệu số khí áp hai trạm đặc trưng để đánh giá cường độ hoàn lưu Walker ENSO Giá trị âm SOI (South Oscillation Index) lớn El Nino mạnh, ngược lại, giá trị dương SOI lớn La Nina mạnh Sự nóng lên nước biển bề mặt với thay đổi nhiều yếu tố liên quan khác xảy toàn vùng nhiệt đới Thái Bình Dương, trị số nhiệt độ bề mặt nước biển (SST - Sea Surface Temperature) chuẩn sai (SSTA - Sea Surface Temperature Anomaly) thường sử dụng để đặc trưng cho ENSO Ý nghĩa vật lý việc sử dụng SST khu vực đặc trưng cho hoạt động ENSO giải thích sau: Đại Tây Dương Thái Bình Dương, nhà khoa học xác định vùng cán cân nhiệt cao gọi “vùng hoạt nhiệt” “ổ tương tác đại dương - khí quyển” Khái niệm vùng hoạt nhiệt giúp lựa chọn hướng nghiên cứu lĩnh vực tương tác đại dương khí phạm vi lớn: số ảnh hưởng đại dương lên hồn lưu khí thời tiết dị thường nhiệt độ nước biển, nhờ có phân bố lại dòng chảy, tạo thành nét chung trường nhiệt đại dương Hiện nay, nhiều số ENSO tính tốn thơng qua trị số chuẩn sai nhiệt độ bề mặt nước biển bốn khu vực (được gọi khu vực Nino), bao gồm: khu vực Nino 1+2 (0 - 10°S, 90 - 80°W); khu vực Nino (5°N - 5°S, 150 - 90°W); khu vực Nino (5°N - 5°S, 160°E - 150°W) khu vực Nino 3.4 (5°N - 5°S, 170°E 150°W) [52] (Hình 1.2) Ngồi chuẩn sai nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương (SSTA) số dao động nam (SOI), ENSO thể qua nhiều đặc trưng khí tượng hải văn khác gió tầng, xạ sóng dài, khí áp, mực nước biển, Do đó, diễn biến đặc trưng phản ánh mức độ định diễn biến tượng ENSO thường sử dụng tiêu hỗ trợ phân tích tượng Do tượng ENSO biểu qua nhiều đặc trưng khí tượng hải văn khơng hồn tồn đồng pha với nhau, nhà khoa học đưa ý tưởng xây dựng số tổng hợp bao gồm nhiều đặc trưng khác liên kết với cấu để phản ánh đầy đủ diễn biến thực [19] Năm 1999, số ENSO tổng hợp (MEI - Multivariate ENSO Index) bao gồm tham biến: khí áp mặt biển, gió kinh hướng, gió vĩ hướng, nhiệt độ mặt nước biển, nhiệt độ khơng khí tỷ lệ mây tổng quan bao phủ bầu trời đề xuất Từ trường đặc trưng ban đầu, người ta chuẩn hóa theo tổng phương sai trường, xác định thành phần thứ ma trận hiệp phương sai trường tổng hợp, từ xác định giá trị MEI MEI có giá trị dương tương ứng với pha El Nino, ngược lại, giá trị âm tương ứng với pha La Nina [34] Một số số khác sử dụng để đánh giá ENSO như: SSTA khu vực Ấn Độ Dương, số tín phong mực 850 hPa khu vực trung tâm Thái Bình Dương, số tín phong mực 850 hPa khu vực Đơng Thái Bình Dương, phát xạ sóng dài khu vực xích đạo kinh độ 160° E 160 °W, trị số chuẩn hóa khí áp mực biển khu vực Indonesia, Đơng Thái Bình Dương xích đạo, SOI xích đạo [3,11] (a) (b) Hình 1.1: Sơ đồ hồn lưu Walker a) Điều kiện bình thường, b) Điều kiện El Nino (Nguồn: Cục quản lý Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ - NOAA) Hình 1.2: Giới hạn khu vực Nino Cùng với việc đời số ENSO, vấn đề nhà khoa học quan tâm sử dụng số việc xác định pha ENSO đợt ENSO nào? Đây điều cần thiết đánh giá tác động ENSO nghiên cứu quy luật diễn biến Trong nhiều nghiên cứu, pha đợt ENSO thường xác định thông qua chuẩn sai nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực Nino, nhiên, khu vực Nino sử dụng để tính SSTA, ngưỡng giá trị SSTA pha ENSO thời gian kéo dài trung bình trượt SSTA khác Một số nghiên cứu khác lại sử dụng số SOI để xác định pha ENSO Trong số tài liệu quan khí tượng Úc, đợt ENSO xác định tháng có SSTA khu vực Nino vượt ngưỡng ±1°C, dự báo Văn phòng Khí tượng Úc (BOM – Bureau of Meteorology) ngưỡng xác định pha ENSO ±0.8°C Viện Nghiên cứu Khoa học Trái đất (Institute of Earth Sciences) lấy ngưỡng 0,9°C SSTA khu vực Nino 3.4 để xác định đợt ENSO, cơng trình Mỹ lại sử dụng ngưỡng ±0.5°C khu vực [19] Trong cơng trình nghiên cứu “Hiện tượng El Nino 1997 -1998: thể nghiệm khoa học kĩ thuật” công bố năm 1999 WMO - UNEP - ICSU - UNESCO nêu tiêu để xác định thời kì El Nino tác giả Trenberth (1997) sau: El Nino khoảng thời gian có trung bình trượt tháng SST khu vực Nino 3.4 vượt giới hạn 0,4°C, kéo dài tháng Viện nghiên cứu Quốc tế Khí hậu Xã hội (International Research Institute for Climate and Society, IRI) sử dụng định nghĩa này, nhiên Trenberth cho định nghĩa cần phát triển thêm [45] Không sử dụng SST khu vực Nino, quan khí tượng Nhật Bản đưa định nghĩa: đợt El Nino thời kì có giá trị trung bình trượt tháng SSTA khu vực (4°N - 4°S, 150°W - 90°W) vượt 0,5°C kéo dài tháng trở lên Cách xác định nhiều tài liệu khác sử dụng thay khu vực Nino 3, theo thời kì có giá trị trung bình trượt tháng SSTA khu vực Nino vượt ngưỡng ±0,5°C kéo dài tháng trở lên coi đợt ENSO [6,19,52] Cũng sử dụng định nghĩa quan khí tượng Nhật Bản, có bổ sung, Pao - Shin Chu Jianxin đưa cách xác định: El Nino thời kì có trung bình trượt tháng SSTA khu vực Nino vượt 0,5°C kéo dài tháng phải có tháng có SSTA vượt 1°C [40] Trung tâm Dự báo khí hậu Hoa Kỳ (CPC - Climate Prediction Center, http://www.cpc.ncep.noaa.gov/products/analysis_monitoring/) sử dụng SSTA khu vực Nino 3.4 để xác định ENSO theo mùa cách tính trung bình trượt tháng, trị số lớn 0,5°C (kéo dài tháng) tương ứng với El Nino nhỏ 0,5°C (kéo dài tháng) tương ứng với La Nina Theo cách xác định cấp cường độ ENSO sử dụng: SSTA khu vực Nino 3.4 >1°C (< -1°C) tương ứng với El Nino (La Nina) trung bình SSTA > 1,5°C (< -1,5°C) tương ứng với El Nino (La Nina) mạnh [19] Ngoài phương pháp sử dụng SSTA, năm 2006, thông qua điều tra Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) nước thành viên, Cục Khí tượng Bangladesh đưa định nghĩa: El Nino, La Nina thời kỳ liên tục kéo dài tháng trở lên có số SOI vượt ngưỡng ±5 [53] Trong đó, nhiều tài liệu Úc lấy giá trị 10 làm ngưỡng: SOI nhỏ 10 tương ứng với El Nino lớn 10 tương ứng với La Nina [19] Các định nghĩa nêu sử dụng SST SOI để xác định pha ENSO, nhiên, diễn biến SST lúc phù hợp với diễn biến SOI, vậy, coi ENSO phải thể đồng thời đại dương khí đánh giá ENSO phải kết hợp hai số SSTA SOI Theo đó, năm 2000, Smith, C.A Sardeshmuck sử dụng kết hợp hai số SSTA Nino 3.4/SOI chuẩn hóa để đưa số BEI (the Best ENSO Index) cho tháng trung bình trượt tháng thời kì 1871 - 2004 Khi BEI dương biểu pha ENSO nóng ngược lại Tuy nhiên để xác định đợt El Nino BEI phải vượt giới hạn giá trị độ lệch chuẩn chuỗi BEI tháng, cụ thể BEI phải vượt giá trị ±0,96 [44] Cùng với việc xác định trực tiếp đợt ENSO thông qua số nêu trên, sử dụng phương pháp phân tích phổ để khảo sát tính chu kì chuỗi số biểu thị ENSO SOI số tổ hợp SST - Nino 3.4/SOI [44] Nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, nguyên nhân hình thành, chế hoạt động ảnh hưởng ENSO tới điều kiện thời tiết khí hậu khu vực khác thu hút ý nhà khoa học giới, thập kỉ gần Nghiên cứu cấu trúc mực nước biển đợt El Nino cho thấy biến động mực nước phụ thuộc vào vĩ độ khác đợt ENSO không ENSO Sự dao động ENSO phụ thuộc lớn vào vào q trình nhiệt động lực, bình lưu vĩ hướng nước trồi đóng vai trò quan trọng [25] Người ta thường cho Ấn Độ Dương đóng vai trò lớn hoạt động gió mùa Châu Á Các nghiên cứu cho thấy biến đổi chế độ gió mùa có liên quan với biến động nhiệt độ nước biển bề mặt Thái Bình Dương Những ảnh hưởng ENSO tới số yếu tố thời tiết khí hậu nhiều nơi nghiên cứu Trong [1,6] tác giả cho thấy, khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, hoạt động xốy thuận nhiệt đới giảm điều kiện El Nino, ngược lại điều kiện La Nina hoạt động xoáy thuận nhiệt đới mạnh bình thường Một nghiên cứu Rasmusson cho thấy thời kì El Nino thường có thiếu hụt đáng kể lượng mưa khu vực Ấn Độ Sri Lanka [42] Từ kết nghiên cứu, nhà khoa học xây dựng mơ hình dự báo ENSO, bước đầu dự báo bắt đầu, phát triển suy yếu El Nino trước vài tháng Đồng thời tác động ENSO tới thời tiết, khí hậu, đặc biệt biến động mùa năm nhiệt độ, lượng mưa nhà khoa học ý Các số SOI, SST, mối quan hệ số với số liệu khí hậu nhiệt độ, lượng mưa, nhiều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nhiều tác giả sử dụng [14,29] Những ảnh hưởng ENSO trước hết làm thay đổi chế hoàn lưu Theo Ropelewski Helpert (1987), Ramusson Wallace (1983), ENSO làm xáo trộn hồn lưu chung khí làm rối kiểu thời tiết Trong dòng hồn lưu gió mùa nói chung gió mùa mùa hè nói riêng hình thành hai ngun nhân chính: nguyên nhân động lực nguyên nhân nhiệt lực Nguyên nhân động lực thể dịch chuyển kinh hướng đới khí áp gió theo mùa, phù hợp với cán cân xạ mặt trời Nguyên nhân nhiệt lực thể phân bố không nhiệt độ lục địa đại dương hai mùa [50] Do đó, hồn lưu gió mùa có liên quan tới tương tác đại dương khí hay nói cách khác, có liên hệ với ENSO Nhiều nghiên cứu giới khẳng định có mối tương quan gió mùa mùa hè châu Á với tượng ENSO Tuy nhiên, tính biến động gió mùa liên quan tới ENSO lại mang tính địa phương rõ rệt [35] Kết nghiên cứu mô Ju Slingo (1994) cho thấy ảnh hưởng El Nino gió mùa quy mô hành tinh biểu qua chuyển động theo vĩ độ dải hội tụ nhiệt đới Indonesia 10 + CSĐL > 0, đối lưu mạnh bình thường Nguyễn Thị Hiền Thuận,2002 [11] Một số nghiên cứu cho thấy gió mùa nam Á hoạt động yếu bình thường năm El Nino, dẫn tới thiếu hụt lượng mưa mùa hè thời kỳ El Nino xuất hiện, nhiên, năm gần đây, có năm El Nino, lượng mưa khu vực Ấn Độ lại cao trung bình nhiều năm [43] Ảnh hưởng ENSO khu vực gió mùa châu Á thường xảy vào năm sau ENSO Trong năm sau El Nino, lượng mưa mùa hè vùng Tây Bắc Thái Bình Dương có xu hướng giảm [47] đó, lượng mưa vùng Đơng Á lại có xu hướng tăng Ảnh hưởng ENSO tới biến động gió mùa thường đánh giá thông qua mối liên hệ chuẩn sai lượng mưa gió mùa với chuẩn sai nhiệt độ nước biển bề mặt khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương Nhiều nghiên cứu ảnh hưởng mưa gió mùa giai đoạn khác đợt ENSO nghiên cứu theo nhiều phương pháp phương pháp thống kê thực nghiệm, phương pháp phân tích tổ hợp Tuy vậy, biến động lượng mưa gió mùa phụ thuộc vào đặc điểm tồn hệ thống gió mùa theo giai đoạn tiến triển ENSO phụ thuộc mối liên hệ theo mùa khí hậu [28] Như vậy, nghiên cứu chế hoạt động ảnh hưởng ENSO thu hút quan tâm, ý từ sớm nhà khoa học Các kết nghiên cứu cho thấy ENSO ảnh hưởng tới thời tiết khí hậu quy mơ rộng lớn với mức độ khác Đối với gió mùa, đặc biệt gió mùa mùa hè châu Á, nhiều nghiên cứu rõ ràng có biến đổi chế gió mùa thời kỳ diễn ENSO, nhiên, ảnh hưởng ENSO tới hệ gió mùa thường quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng ENSO tới chế hoàn lưu hệ vấn đề mang tính khoa học thực tiễn khu vực nằm vùng giao tranh hoàn lưu 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam ENSO ảnh hưởng ENSO 18 Nhiều kết nghiên cứu nhà khoa học phương pháp khác cho thấy mối tương quan chặt chẽ tượng ENSO chế độ khí hậu quốc gia khu vực chịu tác động, mức độ ảnh hưởng ENSO phụ thuộc vào điều kiện địa lý, địa ảnh hưởng trung tâm tác động chi phối Tại Việt Nam, nghiên cứu ENSO bắt đầu ý vài thập kỷ gần Đã có cơng trình giới thiệu ENSO tác giả Nguyễn Đức Ngữ [5] công bố Cơ chế gió mùa, hồn lưu vĩ độ thấp tương tác ENSO với điều kiện thời tiết khí hậu cực đoan theo mùa Việt Nam nhiều tác Nguyễn Đức Ngữ, Phạm Đức Thi, Bùi Minh Tăng, nghiên cứu [2,7,15] Về ảnh hưởng ENSO tới thời tiết khí hậu Việt Nam, nghiên chủ yếu ý tới biến động bão, nhiệt độ, mưa, hạn hán dòng chảy [6,14] Có nhiều phương pháp đánh giá ảnh hưởng ENSO tới chế độ thời tiết, khí hậu áp dụng, chủ yếu tập trung vào việc phân tích tình hình thời tiết khí hậu có tượng ENSO, tức phân tích đồng thời mối quan hệ đợt El Nino, La Nina với điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu phương pháp so sánh dấu chuẩn sai, lượng giá trị (số lần, giá trị yếu tố) Ngoài ra, phương pháp phân tích xu thế, tương quan - hồi quy, chu kỳ dao động cho phép đánh giá chung mối quan hệ điều kiện khí hậu vùng có tượng ENSO chế độ khí hậu vùng quan sát với trung tâm tác động khác Kết thu không cụ thể phương pháp so sánh trực tiếp, nhiên, vấn đề cần xét đến có nhiều trường hợp tình hình thời tiết, khí hậu diễn dị thường khơng có tượng ENSO [8] Bên cạnh đó, phương pháp phân tích phổ ME (phổ đơn) phổ liên kết tự hồi quy hai thứ nguyên (phổ chéo) hai phương pháp phân tích chuỗi thời gian đại, nhà nghiên cứu khí hậu giới đánh giá cao áp dụng phân tích chu kỳ dao động, phổ liên kết cho phép đánh giá cách định lượng mức độ liên hệ hai chuỗi thời gian quan sát (giá trị đỉnh phổ chu kỳ tương ứng) Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu “Quan hệ tượng 19 ENSO dao động - biến đổi nhiệt độ lượng mưa Việt nam”, tác giả Nguyễn Duy Chinh áp dụng phương pháp này, kết cho thấy quan hệ rõ nét tượng ENSO nhiệt độ, lượng mưa Việt Nam [8] Ngoài phương pháp phân tích trên, dựa số ENSO, số mơ hình thống kê dự báo mưa mùa xây dựng cho kết đáng khích lệ Các nhân tố dự báo đặc trưng phản ánh trình diễn biến tượng ENSO như: SSTA khu vực Nino, SOI chuẩn sai khí áp mặt biển trạm Darwin, Tahiti 12 tháng Đối tượng dự báo chuẩn sai nhiệt độ lượng mưa mùa quý vùng khí hậu Việt Nam Kết tính tốn cho thấy việc sử dụng mơ hình hồi quy nhiều biến có khả nâng cao độ xác mơ hình dự báo, nhiên số trường hợp độ xác thấp, chủ yếu khu vực phía Bắc nước ta, đó, cần có kết hợp biến để chọn tổ hợp biến có hiệu [11,12] Trước đây, chưa sử dụng phân chia khu vực Nino nêu (khu vực Nino 1.2, Nino 3, Nino Nino 3.4), nhiều nghiên cứu tác giả Việt Nam, có bốn khu vực Nino phân chia bao gồm: khu vực A (4°N - 4°S, 160°E - 150°W), khu vực B (4°N - 4°S, 150°W - 90°W), khu vực C (0 - 10°S, 90 80°W), khu vực D ( - 14°N, 130 - 150°E) Xu biến đổi nhiệt độ khu vực D thường ngược với ba khu vực lại, nghĩa nhiệt độ nước biển khu vực A, B, C tăng khu vực D giảm ngược lại [2,3] Khi đó, thơng số thường sử dụng để theo dõi tượng El Nino là: SSTA khu vực A, B, C, D; SSTA vùng biển nhiệt đới trung tâm Thái Bình Dương; áp suất trạm Haiti (17.33°S-149.37°W); áp suất trạm Darwin (12.24°S - 130.52°E) Ngoài ra, theo tác giả Đặng Trần Duy, số SSTA khu vực Nino C D thường ngược dấu nhau, số đo giá trị chênh lệch nhiệt độ nước biển tầng mặt phía đơng phía tây Thái Bình Dương mang nhiều ý nghĩa vật lý khí tượng so với giá trị biến đổi chỗ chúng, SSTA (C - D) sử dụng làm số ENSO [3] Đối với việc xác định đợt ENSO, có nhiều tác giả đề cập, chẳng hạn nghiên cứu Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Bùi Minh Tăng, Trần Quang Đức, [2,6,11,16] Trong báo “ENSO - nhân tố liên quan tới biến động 20 thời tiết khí hậu tồn cầu” đăng Tạp chí Khí tượng Thủy Văn số 446 tác giả Bùi Minh Tăng [2], đợt El Nino (La Nina) xảy SSTA ba khu vực Nino A, B, C mang dấu dương (âm), SSTA khu vực B C > (

Ngày đăng: 24/04/2020, 16:15

Mục lục

  • PHẦN1 : PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Nội dung nghiên cứu

      • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.1. Phạm vi không gian

        • 1.4.2. Phạm vi thời gian

        • PHẦN 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ENSO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO

          • Hình 2.1: Sơ đồ hoàn lưu Walker

          • Hình 2.2: Giới hạn các khu vực Nino

          • 2.1 Trên thế giới

          • 2.2 Tại Việt Nam

          • PHẦN 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan