1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ tiếng hán hiện đại và tiếng việt

228 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu dẫn chứng đưa luận án hoàn toàn trung thực không chép từ công trình Tác giả luận án MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DẪN NHẬP 1 Đối tượng nghiên cứu lí chọn đề tài Lòch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ luận án 17 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 18 Những đóng góp luận án 20 Bố cục luận án 21 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các quan niệm tục ngữ 24 1.2 Tục ngữ số khái niệm hữu quan 30 1.2.1 Tục ngữ – thành ngữ 30 1.2.2 Tục ngữ – ngạn ngữ 38 1.2.3 Khái niệm “yết hậu ngữ”, “quán dụng ngữ” tiếng Hán 44 1.3 Một số đặc điểm tục ngữ 55 1.3.1 Tính lòch sử 55 1.3.2 Tính dân tộc 56 1.3.3 Tính biến thể 59 1.4 Tiểu kết 61 Chương 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÚ PHÁP TỤC NGỮ HÁN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ VIỆT 2.1 Sơ lược cấu trúc cú pháp tiếng Hán tiếng Việt 64 2.1.1 Sơ lược cấu trúc cú pháp tiếng Hán 64 2.1.2 Sơ lược cấu trúc cú pháp tiếng Việt 69 2.2 Cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán tục ngữ Việt 75 2.2.1 Cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán 76 2.2.2 Cấu trúc cú pháp tục ngữ Việt 88 2.2.3 So sánh cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán tục ngữ Việt 91 ii 2.3 Một số cấu trúc đặc thù tục ngữ Hán tục ngữ Việt 99 2.3.1 Cấu trúc sóng đôi tục ngữ Hán tục ngữ Việt 99 2.3.2 Cấu trúc vần tục ngữ Hán tục ngữ Việt 110 2.4 Tiểu kết 115 Chương 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỤC NGỮ HÁN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ VIỆT 3.1 Ngữ nghóa tục ngữ 117 3.1.1 Khái quát ngữ nghóa tục ngữ 117 3.1.2 Nghóa biểu trưng tục ngữ 128 3.1.3 Mối quan hệ ngữ nghóa hình ảnh biểu trưng tục ngữ Hán tục ngữ Việt 128 3.2 So sánh ngữ nghóa tục ngữ Hán tục ngữ Việt 144 3.2.1 Tục ngữ Hán tục ngữ Việt có nội dung ý nghóa giống nhau, hình ảnh biểu trưng giống 145 3.2.2 Tục ngữ Hán tục ngữ Việt có nội dung ý nghóa giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác 155 3.2.3 Tục ngữ Hán tục ngữ Việt có hình ảnh biểu trưng giống nhau, nội dung ý nghóa khác 171 3.2.4 Nhóm tục ngữ âm Hán Việt 175 3.3 Tiểu kết 183 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 200 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tục ngữ âm Hán Việt Phụ lục 2: Tục ngữ Hán Việt - nghóa biểu trưng giống nhau, hình ảnh biểu trưng giống 10 Phụ lục 3: Tục ngữ Hán Việt - nghóa biểu trưng giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác 20 DẪN NHẬP ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày việc nghiên cứu tục ngữ giới ngôn ngữ học hai nước Việt Nam Trung Quốc coi trọng Số lượng học thành việc nghiên cứu tục ngữ ngày nhiều Hệ điều xuất đa dạng chuyên khảo từ điển tục ngữ Về từ điển tục ngữ Hán kể số công trình tiêu biểu “Hán ngữ tục ngữ đại từ điển” Ôn Đoan Chính chủ biên [132], “Tục ngữ từ điển” Từ Tông Tài, Ứng Tuấn Linh [142], v.v Ở Việt Nam có “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan [89], “Tục ngữ Việt Nam” nhóm Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri [27], “Từ điển thành ngữ – tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Lân [69], “Từ điển thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt Nam” Việt Chương [16], v.v So với xuất đa dạng, phong phú từ điển tục ngữ, công trình chuyên nghiên cứu tục ngữ nói chung công trình đối chiếu tục ngữ Hán - Việt, Việt - Hán Ngoài số viết luận án tiến só có đề cập đến việc so sánh tục ngữ, chẳng hạn, luận án tiến só “Cấu trúc cú pháp – ngữ nghóa tục ngữ Việt so sánh với tục ngữ số dân tộc khác” (2001) Nguyễn Q Thành, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu so sánh ngữ nghóa cấu trúc tục ngữ Hán tục ngữ Việt Chính vậy, cho tiến hành nghiên cứu, đối chiếu tục ngữ Hán tục ngữ Việt việc làm có ý nghóa có giá trò đònh Ngôn ngữ văn hoá có quan hệ mật thiết với Hệ thống ngôn ngữ dân tộc, tục ngữ phận cấu thành, truyền tải văn hoá dân tộc đó, xét góc độ lòch sử, tinh hoa văn hoá dân tộc Tục ngữ Hán tục ngữ Việt mang đậm tính nhân văn Nó phản ánh cách sâu sắc toàn diện sống văn hoá xã hội dân tộc Hán dân tộc Việt Tục ngữ kết tinh trí tuệ quần chúng nhân dân qua nhiều hệ, tổng kết kinh nghiệm sản xuất sống xã hội quảng đại quần chúng, thể sâu sắc, sinh động văn hoá dân tộc Việt Hán Vò trí đòa lí lòch sử giao lưu văn hoá lâu đời nhân dân hai nước Việt –Trung khiến cho tục ngữ Hán tục ngữ Việt phát triển hình thành có ảnh hưởng, thúc đẩy lẫn Do nghiên cứu tục ngữ Hán tục ngữ Việt việc làm có ý nghóa việc nghiên cứu văn hoá dân tộc hai nước, việc đối chiếu tục ngữ Hán Việt có giá trò tham khảo quan trọng Việc nghiên cứu tục ngữ Hán tục ngữ Việt giới nghiên cứu tiến hành từ lâu ngày nhận nhiều quan tâm Với nội dung phong phú, bao quát nhiều lónh vực, với cấu trúc đặc thù, nhiều loại hình, tục ngữ không đối tượng nghiên cứu ngành văn học dân gian, quan niệm số tác giả trước đây, mà trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác triết học, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học, đặc biệt ngôn ngữ học Tục ngữ không tìm hiểu phương diện giá trò phản ánh đời sống, nhận thức; đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, xã hội mà khai thác nhiều góc độ khác Đứng từ phương diện ngôn ngữ học, luận án xác đònh đối tượng nghiên cứu phương diện ngôn ngữ tục ngữ vấn đề liên quan mật thiết với phương diện Những vấn đề tục ngữ cấu trúc cú pháp, mô hình ngữ nghóa, nghóa biểu trưng tục ngữ đặc biệt ý Vì nhiều lí do, luận án tập trung tìm hiểu phương diện thể tục ngữ Hán tục ngữ Việt Thông qua luận án này, mong muốn góp phần sức lực vào việc so sánh đối chiếu, tìm nét tương đồng, dò biệt tục ngữ hai nước Việt – Trung Chúng hy vọng tài liệu tham khảo tin cậây, có giá trò cho người muốn nghiên cứu, tìm hiểu tục ngữ Hán Những nội dung luận án góp phần đònh vào việc gìn giữ sáng tiếng Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Trung Quốc Theo chuyên khảo nghiên cứu tục ngữ tiếng Hán kỉ XX [135], từ “tục ngữ” xuất sớm “Sử kí” Tư Mã Thiên Nếu từ “tục ngữ” “Sử kí” từ thông thường, cách nói lưu truyền dân gian, từ “tục ngữ” “Thuyết uyển” Lưu Hướng mang tính thuật ngữ, ngữ cố đònh lưu truyền dân gian Vào thời Tiên Tần thời nhà Hán, tục ngữ ngạn ngữ thuộc khái niệm, sau có tên gọi “tục ngạn” Nếu tính từ kỉ XVIII, nói việc sưu tầm thích tục ngữ Trung Quốc rầm rộ đạt kết đònh Những đầu sách tiêu biểu “Thông tục biên”, “Hằng ngôn lục”, “Cổâ dao ngạn”, “Thường ngữ lục nguyên”, v.v Tuy nhiên, sách tục ngữ thời kì chủ yếu thiên sưu tầm, thu thập câu tục ngữ, không mang tính chất lí luận, nghiên cứu Ngay nhận thức vấn đề “tục ngữ gì” mơ hồ Nhận đònh việc nghiên cứu tục ngữ giai đoạn này, tác giả cho rằng: “我国古代的俗语研究虽然取得了不少成就,但总的来说,还 是处在不自觉的朦胧状态 (nghiên cứu tục ngữ thời cổ nước ta đạt số thành tựu, tóm lại tình trạng mông lung, không rõ ràng)” [135, tr.32] Sau nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời (1949), công việc nghiên cứu thu thập, chỉnh lí tục ngữ đạt nhiều thành có bước phát triển Những chuyên khảo nghiên cứu lí luận tục ngữ triển khai toàn diện Có thể kể đến “Ngạn ngữ” Ôn Đoan Chính [134]; “Tục ngữ” Mã Quốc Phàm, Mã Thúc Tuấn [127]; “Trung Hoa ngạn dao nghiên cứu” Vũ Chiêm Khôn [138]; “Tục ngữ” Từ Tông Tài [141] nhiều nghiên cứu khác đăng tạp chí khoa học Nhìn chung, phạm vi nghiên cứu tục ngữ ngày tương đối sâu, rộng Các tác giả ý đến tính chất, nội dung hình thức tục ngữ mà ý nghiên cứu phương diện ngữ dụng, tính khái quát tục ngữ 2.1.1 Nghiên cứu tục ngữ từ góc độ cấu trúc cú pháp Như nói, sách nghiên cứu tục ngữ Hán đa số đề cập đến nhiều khía cạnh tục ngữ Nhưng nhận thấy khuynh hướng sâu nghiên cứu tục ngữ số lónh vực số tác giả Chú ý phân tích cấu trúc cú pháp tục ngữ có Mã Quốc Phàm, Mã Thúc Tuấn [127], Vũ Chiêm Khôn [138] Đồng tình với quan điểm chung nhà Hán học, cho tục ngữ tương đương với đơn vò câu, tác giả Mã Vũ phân tích tục ngữ theo quan điểm ngữ pháp truyền thống tiếng Hán [x chương 2] Theo họ, cấu trúc cú pháp tục ngữ có kiểu câu đơn, câu ghép số cấu trúc đặc thù Trong tài liệu khảo sát không thấy có ý kiến khác biệt, không thấy khuynh hướng nghiên cứu khác cấu trúc cú pháp tục ngữ, nhà nghiên cứu không phân tích sâu, phân tích chúng theo cấu trúc cú pháp truyền thống 2.1.2 Nghiên cứu tục ngữ từ góc độ ngữ nghóa Các nhà Hán học nhấn mạnh tầm quan trọng việc nắm vững ngữ nghóa tục ngữ liên quan trực tiếp đến việc lí giải vận dụng tục ngữ cách xác Ngoài họ đề cập cụ thể đến vấn đề như: nghóa mặt chữ nghóa thực tế tục ngữ; tính đơn nghóa tính đa nghóa tục ngữ; tục ngữ đồng nghóa tục ngữ phản nghóa Theo Ôn Đoan Chính [134], nghóa mặt chữ (字面意义 tự diện ý nghóa) tục ngữ nghóa suy trực tiếp từ từ quan hệ ngữ pháp bao hàm tục ngữ Nghóa thực tế (实际意义 thực tế ý nghóa)của tục ngữ nghóa sử dụng thực tế tục ngữ Sau phân tích mối quan hệ nghóa mặt chữ nghóa thực tế, tác giả phân chúng thành ba nhóm sau: (1) Nghóa mặt chữ nghóa thực tế giống nhau, nghóa mặt chữ nghóa đen (2) Nghóa mặt chữ nghóa thực tế không giống Nghóa mặt chữ tác dụng biểu ý, nghóa thực tế câu nghóa sử dụng (3) Có hai nghóa thực tế, nghóa giống nghóa mặt chữ, nghóa nghóa phái sinh Về tính đơn nghóa đa nghóa tục ngữ, tác giả Ôn cho tục ngữ đơn nghóa câu tục ngữ truyền thụ tri thức lónh vực đó, tri thức xác nhận có cách giải thích Tục ngữ đa nghóa tục ngữ có từ hai ý nghóa trở lên Trong tục ngữ không tượng “nhất ngữ đa ngôn”, có tục ngữ có hai nghóa thực tế – nghóa đen nghóa phái sinh, từ hình thành tượng tồn tầng nghóa bề mặt (浅层义 thiển tầng nghóa) tầng nghóa bên (深层义 thâm tầng nghóa) Tuy đa nghóa, sử dụng ngữ cảnh cụ thể, câu tục ngữ thường mang nghóa đònh Cùng quan điểm có Từ Tông Tài [141], việc đề cập tới tính đơn nghóa đa nghóa tục ngữ, ông đưa loại tính thiên nghóa (偏义性) Tục ngữ thiên nghóa dạng thức tục ngữ hai phận tạo thành, phận chính, phận phụ Bộ phận biểu thò nghóa tục ngữ, phận phụ biểu thò nghóa phụ, có tác dụng so sánh làm rõ nghóa mà tục ngữ muốn biểu đạt Câu tục ngữ “饭多伤胃,话多 伤人 phạn đa thương vò, thoại đa thương nhân” (cơm nhiều hại dày, lời nhiều hại người), cơm nhiều hại dày nghóa phụ để nhấn mạnh, làm rõ nghóa lời nhiều hại người Thực ra, nghóa mặt chữ hay nghóa thực tế (dùng theo thuật ngữ nhà Hán học) tương đương với nghóa đen hay nghóa bóng nghóa biểu trưng tục ngữ Việt (x 0.2.2) Thiết nghó, đặc điểm chung mặt ngữ nghóa tục ngữ nhiều dân tộc 2.2 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Việc sưu tầm biên soạn tục ngữ Việt Nam xuất từ sớm Chỉ tính khoảng 40 năm nửa đầu kỉ XX, nhiều sách tục ngữ biên soạn, xuất Cuốn sách biên soạn tục ngữ in chữ quốc ngữ “Tục ngữ cổ ngữ gia ngôn”, tác giả Huỳnh Tònh Của, xuất năm 1896 [dẫn theo 68, tr.28] Ngoài kể đến số sách khác “Nam ngạn chích cẩm” Phạm Quang Sán (1918), “Việt Nam ngạn ngữ phương ngôn thư” Nguyễn Văn Lễ (1931), v.v Những sách chủ yếu dừng lại mức thu thập, biên soạn, có thêm phần giải tục ngữ Tuy nhiên, tư liệu thu thập tục ngữ có giá trò phương diện bảo tồn phong tục tập quán, nói rộng bảo tồn giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Chúng ta nhận thấy điều lời tựa “Nam âm loại”: “Nước Nam ta phương ngôn tục ngữ lời ca, câu dở, câu hay truyền Câu hay người bắt chước, câu dở người răn chừa, không tiền mua, đáng trăm quan quý” [dẫn theo 74, tr 509] Năm 1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống Trang sử nước nhà tạo hội tốt cho phát triển nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội Nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu tục ngữ số công trình chuyên khảo tục ngữ đời Những chuyên khảo không đơn sưu tầm giải tục ngữ, mà tìm hiểu tục ngữ từ nhiều khía cạnh, cấu trúc ngữ nghóa tục ngữ tác giả sâu khai thác, nghiên cứu Chúng ta kể đến công trình nghiên cứu tục ngữ như: “Tục ngữ Việt Nam” nhóm Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri [27]; “Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc & thi pháp” Nguyễn Thái Hòa [59], “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” tác giả Phan Thò Đào [35] hàng loạt nghiên cứu tục ngữ đăng tạp chí: Ngôn ngữ, Văn hoá dân gian, Văn học số luận án tiến só nghiên cứu tục ngữ năm gần Ở Việt Nam, thấy cách tiếp cận nghiên cứu tục ngữ theo khuynh hướng sau: 14 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 积少成多,聚沙成塔 Tích thiểu thành đa, tụ sa thành tháp 家懒外头勤 Gia lãn ngoại đầu cần 教妇初来,教儿婴孩 Giáo phụ sơ lai, giáo nhi anh hài 江山易改,本性难移 Giang sơn dò cải, tính nan di 江水不犯河水 Giang thuỷ bất phạm hà thuỷ 姜是老的辣 Khương thò lão đích lạt 讲曹操,曹操就到 Giảng Tào Tháo, Tào Tháo đáo 金逢火炼方知色,人与财交方见 心 Kim phùng hoả luyện phương tri sắc, nhân tài giao phương kiến tâm 烈火见真金 Liệt hoả kiến chân kim 近朱者赤,近墨者黑 Cận chu giả xích, cận mặc giả hắc 井底蛙,眼光短 Tỉnh để oa, nhãn quang đoản 井底之蛙,坐井观天 tỉnh để chi oa, toạ tỉnh quan thiên 旧瓶装新酒 Cựu bình trang tân tửu 久旱逢甘雨 Cửu hạn phùng cam vũ 看菜吃饭,量体裁衣 Khán thái ngật phạn, lượng thể tài y 瞌睡碰上枕头 Hạp thuỳ bàng thượng chẩm đầu 苦尽就有甜来到 Khổ tận tựu hữu cam lai đáo 苦口良药 Góp thành nhiều, góp cát thành tháp Việc nhà nhác việc bác siêng Dạy từ thû thơ, dạy vợ từ thû bơ vơ Giang sơn dễ chuyển, tính khó dời Nước sông không lấn nước giếng Gừng già cay Nói Tào Tháo, Tào Tháo đến Lửa thử vàng, gian nan thử sức Gần mực đen, gần đèn rạng Gần đỏ màu đỏ, gần mực đen Ở bầu tròn, ống dài Ếch ngồi đáy giếng coi trời vung Ếch đáy giếng, ngồi giếng nhìn trời Bình cũ đựng rượu Nắng hạn găp mưa rào Liệu cơm gắp mắm, đo người may đồ Buồn ngủ gặp chiếu manh Buồn ngủ gặp gối Khổ tận cam lai Thuốc đắng dã tật 15 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Khổ lương dược Thuốc tốt đắng mồm 快到嘴的肥肉吃不着 Miếng ăn đến miệng rơi Khoái đao chuỷ đích phì nhục ngật bất trước 筷子里选旗杆 khoái tử lí tuyển kì So bó đũa, chọn cột cờ can 矮中挑高的 Oải trung khiêu cao đích 蜡烛头不点不亮 Đèn không khêu không sáng Lạp trúc đầu bất điểm bất lượng 郎才女貌 Trai tài gái sắc Lang tài nữ mạo Trai ham sắc, gái ham tài 礼轻人义重 Lễ mọn tình sâu Lễ khinh nhân nghóa trọng Vật khinh tình trọng 临街三年盖不起房 Làm nhà cạnh đường, kẻ dùng Lâm nhai tam niên bất khởi dằng người kéo co phòng 聋子不怕炮,瞎子不怕刀 Điếc không sợ súng Lung tử bất phạ pháo, hạt tử bất phạ đao 笼中鸟,网中鱼 Cá chậu chim lồng Lung trung điểu, võng trung ngư 路遥知马力,日久见人心 Đường dài biết sức ngựa, ngày tháng Lộ dao tri mã lực, nhật cửu kiến dài biết lòng người nhân tâm 落叶归根 Lá rụng cội Lạc diệp qui cân 蚂蚁啃骨头 Kiến tha lâu đầy tổ Mã nghi khẳng cốt đầu 蚂蚁虽小,有志能搬动泰山 Mã nghi tiểu, hữu trí ban động Thái sơn 买起马,备不起鞍 Mua ngựïa, mua không yên Mãi khởi mã, bò bất khởi yên 没个不散的筵席 Cuộc vui đến lúc tàn Một cá bất tán đích diên tiệc 名不正,言不顺 Danh bất chính, ngôn bất thuận Danh bất chính, ngôn bất thuận 谋事在人,成事也在人 Mưu nhân, thành thiên Mưu nhân, thành nhân 谋事在人,成事在天 16 Mưu nhân, thành thiên 87 男儿爱后妇,女子重前夫 Nam nhi hậu phụ, nữ tử trọng tiền phu 88 能吃鲜鱼一条,不吃烂虾一筐 Năng ngật tiên ngư điều, bất ngật lạn hạ khuông 宁吃鲜桃一口,不吃烂杏一筐 宁吃鲜鱼一口,不吃烂鱼一筐 89 男女收受不亲 Nam nữ thụ thụ bất thân 90 藕断丝不断 Ngẫu đoạn tơ bất đoạn 91 跑了的是大鱼 Bão liễu đích thò đại ngư 92 贫居闹市无人问,富在深山有远 亲 Bần cư náo thò vô nhân vấn, phú thâm sơn hữu viễn thân 93 破出的水,收不回;咽下的米, 吐不出 Phá xuất đích thuỷ, thu bất hồi 94 破财免灾 Phá tài miễn tai 95 千流归大海 Thiên lưu qui đại hải 96 墙有缝,壁有耳 Tường hữu phùng, bích hữu nhó 墙有耳朵。门有眼睛 树上有眼,壁中有耳 Thụ thượng hữu nhãn, bích trung hữu nhó 97 勤能补拙 cần bổ chuyết 98 人爱富的,狗咬穷的 Nhân phú đích, cẩu giảo đích 99 人不像人,鬼不像鬼 Nhân bất tượng nhân, q bất tượng q 100 人好水也甜,不好蜜也酸 Nhân hảo thuỷ dã điềm, bất hảo mật dã toan Trai yêu vợ chẳng rời, gái nhớ chồng cũ chẳng đời quên Thà ăn nửa trái hồng, ăn chùm sung chát lè Nam nữ thụ thụ bất thân Ngó lìa tơ vương Con cá sảy cá lớn Nghèo hèn chợ chơi, giàu hang núi nhiều người hỏi thăm Nước hắt không lấy lại Của thay người Trăm sông đổ biển Tai vách mạch dừng Cần cù bù thông minh Người ưa giàu sang, chó cắn áo rách Người không người, ngợm không ngợm Yêu nên tốt, ghét nên xấu 17 101 人算不如天算 Nhân toán bất thiên toán 102 三个臭皮匠,顶个诸葛亮 Tam cá xú bì tượng, đỉnh cá Gia Cát Lượng 103 三个女人成个圩 tam cá nữ nhân thành cá vu 104 上天不负苦心人 Thượng thiên bất phụ khổ tâm nhân 105 生有时辰,死有地 Sinh hữu thời thìn, tử hữu đòa 106 胜不骄,败不馁 Thắng bất kiêu, bại bất thoả 107 失败是成功之母 Thất bại thò thành công chi mẫu 108 时间就是金子 Thời gian tựu thò kim tử 109 食不甘味,寝不安席 Thực bất cam vò, tầm bất yên tòch 110 世上无难事,只怕有心人 Thế thượng vô nan sự, phạ hữu nhân tâm 111 手大遮不过天 Thủ đại già thiên 112 树叶落在树底下 Thụ diệp lạc thụ để hạ 113 树欲静而风不止 Thụ dục tónh nhi phong bất 114 树正不怕影子斜 Thụ bất phạ ảnh tử tà 115 摔破的镜子不好重圆了 Suất phá đích kính tử bất hảo trùng viên liễu 116 水涨船高 Thuỷ trướng thuyền cao 117 四海之内皆兄弟 Tứ hải chi nội giai huynh đệ 118 娃子不哭奶不胀 Oa tử bất khốc nãi bất trướng 119 亡羊补牢,犹未为晚 Người tính không trời tính Ba người dại họp lại thành người khôn Ba người phụ nữ thành chợ Trời không phụ lòng người Sinh có hạn, tử Thắng không kiêu, bại không nản Thất bại mẹ thành công Thời gian vàng Ăn không ngon, ngủ không yên Không có việc khó, sợ lòng không bền Bàn tay không che mặt trời Lá rụng cội Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng Cây không sợ chết đứng Gương vỡ khó lành Nước dâng thuyền cao Bốn phương trời anh em Con khóc mẹ cho bú Mất bò lo rào chuồng 18 Vong dương bổ lao, vò vi vãn 120 无牛捉了马耕田 Vô ngưu tróc liễu mã canh điền 121 物穷则反,人急计生 Vật tắc phản, nhân cấp kế sinh 122 瞎猫碰死耗子 Hạt miêu bàng tử hao tử 123 贤师出好徒 Hiền sư xuất hảo đồ 124 血债要用血来还 Huyết trái yếu dụng huyết lai hoàn 125 养儿方知父母恩 Dưỡng nhi phương tri phụ mẫu ân 126 一弹打两鸟 Nhất đàn đả lưỡng điểu 127 一朵鲜花插在牛粪上 Nhất tiên hoa tháp ngưu phân thượng 128 一个鼓槌打不响 Nhất cá cổ chuỳ đả bất hưởng 129 一马不行百马优 Nhất mã bất hành bách mã ưu 130 一木不成林,一花不成春 Nhất mộc bất thành lâm, hoa bất thành xuân 131 一年树木,十年树人 Nhất niên thụ mộc, thập niên thụ nhân 132 一人成名,九祖光荣 Nhất nhân thành danh, cửu tổ quang vinh 133 一言已出驷马难追 Nhất ngôn dó xuất tứ mã nan truy 134 饮水思源,缘木思本 Ẩm thuỷ tư nguyên, duyên mộc tư 135 有苦才有甘 Hữu khổ tài hữu cam 136 有钱能买鬼推磨 Hữu tiền q ma 137 有缘千里来相会,无缘对面不相逢 Hữu duyên thiên lí tương hội, Không có trâu bắt ngựa cày ruộng Cái khó ló khôn Mèo mù vớ cá rán Thày giỏi sinh trò giỏi Nợ máu phải trả máu Nuôi biết lòng cha mẹ Một phát đạn trúng hai đích Bông hoa nhài cắm bãi cứt trâu Một dùi trống đánh không kêu Một làm chẳng nên non Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Một không thành rừng, hoa không làm nên mùa xuân Một chim én không làm nên mùa xuân Một năm trồng cây, mười năm trồng người Một người làm quan, họ nhờ Một lời trót nói ra, bốn ngựa khó mà đuổi theo Uống nước nhớ nguồn, leo nhớ gốc Có đắng cay có bùi Có tiền mua tiên Có tiền dỗ người Hữu duyên thiên lí tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng 19 vô duyên đối diện bất tương phùng 138 鱼逢水,鸟逢林 Ngư phùng thuỷ, điểu phùng lâm 139 远亲不如近邻 Viễn thân bất cận lân 140 远水不解近渴 Viễn thuỷ bất giải cận khát 141 远水救不了近火 Viễn thuỷ cứu bất liễu cận hoả 142 月有盈缺,业有兴衰 Nguyệt hữu doanh khuyết, nghiệp hữu hưng suy 143 只要功夫深,铁杵磨成针 Chỉ yếu công phu thâm, thiết chử ma thành châm 144 忠言逆耳,良药苦口 Trung ngôn nghòch nhó, lương dược khổ 145 种瓜得瓜,种豆得豆 Chủng qua đắc qua, chủng đậu đắc đậu Cá gặp nước, chim gặp rừng Bán họ hàng xa mua láng giềng gần Nước xa không giải khát gần Nước xa không cứu lửa gần Trăng có tròn có khuyết, nghiệp có hưng có suy Có công mài sắt có ngày nên kim Thuốc đắng dã tật, nói thật lòng Trồng dưa dưa, trồng đậu đậu 20 Phụ lục 3: TỤC NGỮ HÁN VÀ TỤC NGỮ VIỆT NGHĨA BIỂU TRƯNG GIỐNG NHAU HÌNH ẢNH BIỂU TRƯNG KHÁC NHAU TỤC NGỮ HÁN STT 没土打不成墙 Một thổ đả bất thành tường 家无主,扫帚舞 Gia vô chủ, tảo trửu vũ 老猫不在家,耗子上房笆 Lão miêu bất gia, hào tử thượng phòng ba 狸猫不在家,耗子成了山中王 Lí miêu bất gia, hào tử thành liễu sơn trung vương 猫一走,老鼠又成精啦 Miêu tẩu, lão thử hựu thành tinh 猫走了,老鼠出来伸腰 Miêu tẩu liễu, lão thử lai thân yêu 山中无老虎,猴子称大王 Sơn trung vô lão hổ, hầu tử xưng đại vương 一朝被蛇咬,十年怕井绳 Nhất triêu bò xà giảo, thập niên phạ tónh thằng 吃饭不忘种谷人,饮水不忘掘井人 Ngật phạn bất vong chủng cốc nhân 吃水莫忘源,烧柴莫忘山 Ngật thủy mạc vong nguyên, thiêu sài mạc vong sơn 喝了蜜糖水,忘了黄连苦 Hát liễu mật đường thuỷ, vong liễu hoàng liên khổ 喝水忘了掘井人 Hát thuỷ vong liễu quật tỉnh nhân 磨刀不误砍柴工 Ma đao bất ngộ khảm sài công TỤC NGỮ VIỆT Có bột gột nên hồ Vắng chủ nhà, gà vọc niêu tôm Con chim phải ná sợ cành cong Ăn nhớ kẻ trồng Uống nước không quên người đào giếng Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng 21 摩高一尺,道高一丈 Ma cao xích, đạo cao trượng 你的佛法一尺,我的道行一丈 Nhó đích phật pháp xích, ngã đích đạo hành trượng 钉头碰钉头 Đinh đầu bàng đinh đầu 铜盆撞了铁扫帚,恶人自有恶人磨 Đồng bồn chàng liễu thiết tảo trửu, ác nhân tự hữu ác nhân ma 针尖对麦芒 Châm tiêm đối mạch vong 你有你的关门计,我有我的跳墙法 拿了人的手短,吃了人的嘴软 Nã liễu nhân đích thủ đoản, ngật liễu nhân đích chuỷ nhuyễn 吃纣王饭,不说纣王无道 Ngật Trụ vương phạn, bất thuyết Trụ vương vô đạo 拔了刀子忘了疼 Bạt liễu đao tử vong liễu đông 好了疮疤忘了疼 Hảo liễu sang ba vong liễu đông 出了山门打师傅 Xuất liễu sơn môn đả sư phụ 念了经打和尚 Niệm liễu kinh đả hoà thượng 用来一把抓,不用一脚踢 Dụng lai bả trảo, bất dụng cước thích 牛耕田,马吃谷 Ngưu canh điền, mã ngật cốc 牛打江山,马坐殿 Ngưu đả giang sơn, mã tọa điện 黑抓子挣钱,白抓子花 Hắc trảo tử tranh tiền, bạch trảo tử hoa 马打江山驴坐殿 Mã đả giang sơn lư tọa điện 跑得初一,跑不了十五 Bão đắc sơ nhất, bão bật liễu thập Vỏ qt dày có móng tay nhọn Quả xanh gặp nanh sắc Bưởi chua có muối mặn Há miệng mắc quai Hết rên quên thày Xong chay quẳng thày xuống ao Cú góp cọp sơi Cốc mò cò sơi Chạy trời không khỏi nắng 22 10 11 12 13 14 15 16 ngũ 跑了和尚,跑不了寺 Bão liễu hoà thượng, bão bất liễu tự 骑驴不知赶脚的苦 Kò lư bất tri cản cước đích khổ 不当和尚不知道念经苦 Bất đương hòa thượng bất chi đạo niệm kinh khổ 棋错一步,满盘皆输 Kì thố bộ, mãn bàn giai thâu 小不忍则乱大谋 Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu 千里之堤,溃于蚁穴 Thiên lí chi đê, hối vu nghó huyệt 采动荷花牵动藕 Thái động hà hoa khiên động ngẫu 牵一发动全身 Khiên phát động toàn thân 瘸脚鸭子叫声高 Cài cước áp tử khiếu cao 整瓶不摇半瓶摇 Chỉnh bình bất dao bán bình dao 脚正不怕鞋歪 Cước bất phạ hài oai 人正不怕影斜 Nhân bất phạ ảnh tà 为人不作亏心事,半夜敲门心不惊 Vò nhân bất tác khuy tâm sự, bán xao môn tâm bất kinh 心正不怕影儿邪,脚正不怕倒鞋 Tâm bất phạ ảnh nhi tà, cước bất phạ đảo đạo hài 艄公多了打烂船 Tiêu công đa liễu đả lạn thuyền 作舍道旁,三年不成 Tác xã đạo bàng, tam niên bất thành 小鬼斗不过阎王 Tiểu quỷ đấu Diêm Vương 蚱蜢子斗鸡公,自不量力 Trách mãnh tử đấu kê công, tự bất lượng lực Nằm chăn biết chăn có rận Sai li, dặm Cái sảy nảy ung Rút dây động rừng Thùng rỗng kêu to Cây không sợ chết đứng Lắm thày nhiều ma Châu chấu đá voi Trứng chọi với đá 23 17 18 19 20 21 22 23 民不与官斗,鸡蛋硬不过石头 dân bất quan đấu, kê đán ngạnh thạch đầu 蚂蚁吞象,不自量力 舍不得金弹子,打不到凤凰鸟 Xả bất đắc kim đạn tử, đả bất đáo phượng hoàng điểu 用小虾米钓大鱼 Dụng tiểu hạ mễ điếu đại ngư 生米做成了熟饭 Sinh mễ tố thành liễu thục phạn 什么根什么苗,什么葫芦开什么瓢 Thập ma thập ma miêu, thập ma hồ lô khai thập ma biểu 什么钥匙开什么锁 Thập ma thược chủy khai thập ma tỏa 什么病吃什么药 Thập ma bệnh ngật thập ma dược 人是衣,马是鞍 Nhân thò y, mã thò yên 佛要金装,人要衣装 Phật yếu kim trang, nhân yếu y trang 脸上阳,肚子阴 Liễm thượng dương, đỗ tử âm 蜜罐子嘴,秤钩子心 Mật quán tử chuỷ, xưng câu tử tâm 明里装人,背后是鬼 Minh lí trang nhân, bối hậu thò q 台上握手,台下踢脚 Đài thượng ác thủ, đài hạ thích cước 嘴里念弥陀,心赛毒蛇窝 Chủy lí niệm Di Đà, tâm trại độc xà oa 只要功夫深,铁杵磨成针 Chỉ yếu công phu thâm, thiết chử ma thành châm 铁打的房梁磨绣针 Thiết đả đích phòng lương ma tú châm 蚂蚁啃骨头 Mã nghi khẳng cốt đầu 玩火者自焚 Thả săn sắt, bắt cá sộp Ván đóng thuyền Gạo nấu thành cơm Nòi giống Bệnh thuốc NÀO → NẤY Người đẹp lụa, lúa tốt phân Bề thơn thớt nói cười, mà hiểm độc giết người không dao Khẩu phật tâm xà Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến tha lâu có ngày đầy tổ Chơi dao có ngày đứt tay 24 Ngoạn hoả giả tự phần 24 25 26 27 28 29 30 31 王婆卖瓜,自卖自夸 Vương bà mại qua, tự mại tự khoa 乌狗吃食,白狗当灾 Ô cẩu ngật thực, bạch cẩu đương tai 黑狗偷食,白狗当灾 Hắc cẩu thâu thực, bạch cẩu đương tai 黑狗偷了油,打了白狗头 Hắc cẩu thâu liễu do, đả liễu bạch cẩu đầu 人家偷牛,你拔橛子 Nhân gia thâu ngưu, nhó bạt tử 香饵之下,必有死鱼 Hương nhò chi hạ, tất hữu tử ngư 小时不禁压,到老没结煞 Tiểu thời bất cấm áp, đáo lão kết sát 不会掌船嫌河湾 Bất hội trưởng thuyền hiềm hà loan 不会睡觉怪床歪 Bất hội thuỳ giác quái sàng oai 鸟尽弓藏,兔死狗烹 Điểu tận cung tàng, thố tử cẩu phanh 新娘进了房,媒人扔过墙 Tân nương tiến liễu phòng, môi nhân tường 眼饱肚中饥 Nhãn bão đỗ trung 羊毛搓的绳子,又抽在羊身上 Dương mao ta đích thằng tử, hựu trừu dương thân thượng 拿棍子打自己脑壳 Nã côn tử đả tự kỉ não xá 拿自己的拳头打自己的眼 Nãtự kỉ đích quyền đầu đả tự kỉ đích nhãn 搬不倒大树反被大树压死 搬起石头打自己的脚 Ban bất đáo đại thụ phản bò đại thụ áp tử Đi đêm có ngày gặp ma Mèo khen mèo dài đuôi Qt làm cam chòu Chó đen ăn vụng, chó trắng chòu đòn Mật chết ruồi Bé không vin, gãy cành Vụng múa chê đất lệch Được chim bẻ ná, cá vứt câu Cơm treo, mèo nhòn đói Gậy ông đập lưng ông 25 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Ban khởi thạch đầu đả tự kỉ đích cước 金花配银花,金葫芦配银瓜 Kim hoa phối kim hoa, kim hồ lô phối ngân qua 鲤鱼找鲤鱼,鲫鱼找鲫鱼 Lí ngư trảo lí ngư, tức ngư trảo tức ngư 鱼找鱼,虾找虾,王八找个憋亲家 Ngư trảo ngư, hạ trảo hạ, vương bát trảo cá biệt thân gia 鱼找鱼、虾找虾、王八找个鳖亲家 Ngư trảo ngư, hà trảo hà, vương bát trảo cá biết thân gia 斩草要除根 Trảm thảo yếu trừ 抓不住老虎,在猫身上出气 Trảo bất trú lão hổ, miêu thân thượng xuất khí 做一世和尚,吃坏了一餐狗肉 Tố hòa thượng, ngật hoại liễu xan cẩu nhục 吃着自己的饭,替人家赶獐子 Ngật trước tự kỉ đích phạn, nhân gia can chương tử 吃自己的清水白米饭,管别人的闲 事 Ngật tự kỉ đích thủy bạch mễ phạn, quản biệt nhân đích nhàn 吃哪行饭,说哪行话 Ngật nã hàng phạn, thuyết nã hàng thoại 吃哪庙的饭,撞那庙的钟 Ngật nã miếu đích phạn, chàng nã miếu đích chung 吃谁的饭给谁干 Ngật thùy đích phạn cấp thùy can 池里无鱼虾为大 Trì lí vô ngư hạ vi đại 穿新鞋走老路 Xuyên tân hài tẩu lão lộ 大家抬柴火焰高 Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc Đào tận gốc, trốc tận rễ Giận cá chém thớt Khôn ba năm dại Ăn cơm nhà vác tù hàng tổng Ăn rào Xứ mù thằng chột làm vua Bình rượu cũ Một làm chẳng nên non 26 41 42 43 44 45 Đại gia thái sài hỏa diệm cao 大家一条心,黄土变成金 Đại gia điều tâm, hoàng thổ biến thành kim 弟兄抱成一条心,黄土也能变成金 Đệ huynh bao thành điều tâm, hoàng thổ dã biến thành kim 二人合心,黄土成金 Nhò nhân hợp tâm, hoàng thổ thành kim 到了这山望那山,作了皇帝想成仙 Đáo liễu giá sơn vọng na sơn, tác liễu hoàng đế tưởng thành tiên 东葫芦扯到西架上 Đông hồ lô xa đáo tây giá thượng 驴唇安在马胯上 Lư thần an mã khoá thượng 躲过了风暴又遭了雨 Đóa liễu phong bạo hựu đáo liễu vũ 躲了雷公遇了霹雳 Đóa liễu Lôi công ngộ liễu phanh lòch 躲了一棒槌,挨了一榔头 Đóa liễu bống chùy, liễu lang đầu 躲一枪,挨一刀子 Đóa thương, đao tử 各烧各的香,各拜各的佛 Các thiêu đích hương, bái đích phật 各人自扫门前雪,不管他人瓦上霜 Các nhân tự tảo môn tiền tuyết, bất quản tha nhân ngõa thượng sương 各走各的路,各投各的店 Các tẩu đích lộ, đầu đích điếm 挨金似金,挨玉似玉 Ai kim tự kim, ngọc tự ngọc 跟着好人学好人,跟着巫婆学假神 Căn trước hảo nhân học hảo nhân, Đứng núi trông núi Được voi đòi tiên Râu ông cắm cằm bà Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa Tránh ông pháo, gặp ông mã Đèn nhà nhà rạng Việc lo Gần mực đen, gần đèn sáng Ở bầu tròn, ống dài 27 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 trước vu bà học giả thần 鸡多不生蛋 Kê đa bất sinh đán 骨头里挑刺 Cốt đầu lí khiêu thích 横挑鼻子竖挑眼 Hoành khiêu tò tử thụ khiêu nhãn 关门养虎,虎大伤大 Quan môn dưỡng hổ, hổ đại thương đại 炕上养虎,家中养盗 Kháng thượng dưỡng hổ, gia trung dưỡng đạo 管哪行吃哪行 Quản nã hàng ngật nã hàng 管山吃山,管水吃水 Quản sơn ngật sơn, quản thủy ngật thủy 棍棒底下出孝子 Côn bang để hạ xuất hiếu tử 过河拆桥 Quá hà sách kiều 癞蛤蟆想吃天鹅肉 Lại cáp mô tưởng ngật thiên nga nhục Cóc đòi ăn thòt thiên nga 癞蛤蟆想上樱桃树 Lại cáp mô tưởng thượng anh đào thu 捡了芝麻,丢了西瓜 Kiểm liễu chi ma, tiêu liễu tây qua 拿芝麻比西瓜 Nã chi ma tỉ tây qua 久在河边站,哪有不湿鞋的 Cửu hà biên trạm, nã hữu bất thấp hài đích 卖鞋的赤脚跑 Mại hài đích xích cước bão 买盐的喝淡汤,种田的吃谷糠,编 席的睡光坑 Mại diêm đích hát đạm thang, chủng điền đích ngật cốc khang, biên tòch đích thuỳ quang khanh Cha chung không khóc Lắm sãi không đóng cửa chùa Bới bèo bọ Nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi Qua cầu rút ván Đũa mốc đòi chòi lên mâm son Ăn mày đòi xôi gấc Ham bát bỏ mâm Lửa gần rơm lâu ngày bén Hàng săng chết bó chiếu Thợ rèn không dao ăn trầu 28 56 57 58 盲公有竹,哑子有手 Manh công hữu trúc, tử hữu thủ 没风不起浪 Một phong bất khởi lang 民不与官斗,鸡蛋硬不过石头 dân bất quan đấu, kê đán ngạnh thạch đầu 蚱蜢子斗鸡公,自不量力 Trách mãnh tử đấu kê công, tự bất lượng lực 蜻蜓撼铁树 đình hám thiết thụ Cái khó ló khôn Không có lửa có khói Có bột gột nên hồ Trứng chọi với đá Châu chấu đá voi [...]... nghiên cứu về tục ngữ Hán và tục ngữ Việt đồng thời trên cơ sở vận dụng líù thuyết ngôn ngữ học hiện đại, nhiệm vụ luận án đặt ra: (i) Khảo sát cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ Việt trên cơ sở cấu trúc cú pháp của tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt, trong đó nhấn mạnh 18 đến một số cấu trúc cú pháp đặc thù của tục ngữ (ii) Đối chiếu cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ Việt để tìm... 2: Đối chiếu đặc điểm cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ Việt Trước khi tiến hành so sánh cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán và tục ngữ Việt, để có cái nhìn khái quát về cấu trúc cú pháp hai ngôn ngữ, luận án giới thiệu một cách sơ lược cấu trúc cú pháp của tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt Tiếp theo, luận án lần lượt trình bày cấu trúc cú pháp tục ngữ Hán và tục ngữ Việt rồi mới tiến hành đối. .. sát ngữ nghóa tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ tiếng Việt trên cơ sở nghóa biểu trưng của tục ngữ Luận án đặt trọng tâm vào các kiểu nghóa biểu trưng của tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ Việt (iv) Đối chiếu ngữ nghóa giữa tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ Việt để tìm những nét tương đồng, dò biệt thông qua nghóa biểu trưng; từ đó có thể thấy được bức tranh văn hóa của hai dân tộc thể hiện qua tục ngữ 4... chúng tôi lấy cấu trúc, ngữ nghóa tục ngữ tiếng Hán hiện đại làm cơ sở để từ đó so sánh với cấu trúc, ngữ nghóa của tục ngữ Việt 4.2 Nguồn ngữ liệu Lấy đối tượng nghiên cứu những vấn đề gắn với phương diện ngôn ngữ của tục ngữ Hán và tục ngữ Việt (như đã xác đònh ở mục 1), luận án tập trung vào việc khai thác nguồn ngữ liệu ở vốn tục ngữ Hán và tục ngữ Việt hiện đại Nhìn chung, nguồn ngữ liệu lựa chọn khảo... đối chiếu Chương 3: Đối chiếu đặc điểm ngữ nghóa tục ngữ Hán hiện đại và tục ngữ Việt Chương này được triển khai theo hai phần Phần một (3.1) giới thiệu các kiểu loại ngữ nghóa tục ngữ Luận án đi sâu phân tích nghóa biểu trưng của tục ngữ, chỉ ra mối quan hệ giữa ngữ nghóa và hình ảnh biểu trưng trong tục ngữ nói chung, trong tục ngữ Hán, Việt nói riêng Phần hai (3.2) đối chiếu ngữ nghóa tục ngữ Hán và. .. điển tục ngữ Hán, tục ngữ Việt hiện hành Trong đó, các số liệu dùng để khảo sát, thống kê trong luận 20 án chủ yếu dựa vào Từ điển tục ngữ (tiếng Hán) của Từ Tông Tài, Ứng Tuấn Linh [142] với 10.300 câu tục ngữ Hán và Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 1, 2: chuyên về tục ngữ) của tác giả Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) [68] với 10 625 câu tục ngữ Việt Đây là hai công trình sưu tầm tục ngữ tiếng Hán. .. và tục ngữ Việt có thể thấy được chủ yếu tập trung ở phần giới thiệu trong một vài cuốn từ điển tục ngữ Hán - Việt như “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hoa - Việt của Lê Khánh Trường, Lê Việt Anh [103]; “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hán - Việt của Nguyễn Bích Hằng, Trần Thanh Liêm [52] Về cơ bản, nội dung các công trình này chủ yếu là dòch nghóa các câu tục ngữ, thành ngữ từ tiếng Hán sang tiếng Việt, chưa... trong lónh vực đối chiếu cấu trúc – ngữ nghóa giữa tục ngữ Hán với tục ngữ Việt, góp phần tích cực vào công việc nghiên cứu tục ngữ nói chung và công việc đối chiếu so sánh tục ngữ Hán, tục ngữ Việt nói riêng Hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, luận án sẽ là tài liệu tham khảo có giá trò cho những công trình kế tiếp và những công trình nghiên cứu hữu quan khác 3 NHIỆM VỤ LUẬN ÁN Sau khi xác đònh rõ đối tượng nghiên... sánh cấu trúc – chức năng của thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt của Hoàng Diệu Minh [79] Theo tác giả trong tiếng Việt, câu có cấu trúc đề-thuyết, tục ngữ cũng vậy Hoàng Diệu Minh dùng cách phân tích câu và dựa vào các dấu hiệu hình thức và các tác tử phân giới thì, là, mà để phân tích và phân loại tục ngữ theo cấu trúc câu đơn, câu ghép Vấn đề được nghiên cứu trong luận án về ngữ pháp chức năng đối. .. cận mới, có tính khả thi đối với việc phân tích cấu trúc ngữ nghóa của tục ngữ 2.2.3 Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ các kiểu khuôn hình tục ngữ Nguyễn Thái Hòa trong Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc & thi pháp” [59] phân tích cú pháp tục ngữ theo những yếu tố hình thức của tục ngữ: vần, nhòp, kiến trúc sóng đôi Về ngữ nghóa tục ngữ, tác giả cho rằng một phần gắn với quan hệ cú pháp và phần khác gắn liền với

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
2. Diệp Quang Ban (1992), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
4. Lê Đình Bích (1986), Tục ngữ Nga - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Nga - Việt
Tác giả: Lê Đình Bích
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
5. Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2001
6. Trần Đức Các (1995), “Tục ngữ với một số thể loại”, Tạp chí Văn học, Nxb Khoa học xó hộọi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ với một số thể loại”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Nhà XB: Nxb Khoa học xó hộọi
Năm: 1995
7. Trần Đức Các (1974), “Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng”, Tạp chí Văn học số 1, tr. 59-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Năm: 1974
8. Trần Đức Các (1978), “Tục ngữ với câu thơ lục bát trong ca dao dân ca”, Tạp chí Văn học số 1, tr. 91-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ với câu thơ lục bát trong ca dao dân ca”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Năm: 1978
9. Bùi Hạnh Cẩn và Nguyễn Thị Kim Loan (1998), Kho tàng tục ngữ dân gian thế giới, NXB Văn hoá- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng tục ngữ dân gian thế giới
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn và Nguyễn Thị Kim Loan
Nhà XB: NXB Văn hoá- thông tin
Năm: 1998
10. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
11. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, (1983). Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
12. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
13. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
14. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Ngôn ngữ số 1, tr. 1-12; số 2, tr. 6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
15. Hà Châu (1970), “Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 3, tr. 49-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Hà Châu
Năm: 1970
16. Việt Chương (2004), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2004
17. Nguyễn Đức Dân (1976), “Về cấu trúc Danh + Là + Danh”, Ngôn ngữ, số 1, tr. 29- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc Danh + Là + Danh”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1976
18. Nguyễn Đức Dân (1977), “Logic và sự phủ định trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 3, tr. 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và sự phủ định trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1977
19. Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ – sự vận dụng”, Ngôn ngữ, số 3, tr. 1 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ – sự vận dụng”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1986
20. Nguyễn Đức Dân (1987), Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN