Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CỦA CÚ BỊ BAO TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CỦA CÚ BỊ BAO TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62220110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH TS NGUYỄN THỊ KIỀU THU Phản biện độc lập PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN VĂN TÌNH Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY ………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Lý chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 11 Ý nghĩa việc nghiên cứu ……………………………………… … 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 15 Bố cục luận án ……………………………………………… 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÚ BỊ BAO ………………………… 17 1.1 Các quan điểm việc nghiên cứu cú bị bao …………………… 17 1.1.1 Về việc nghiên cứu cú bị bao câu tiếng Việt ……………… 17 1.1.2 Về việc nghiên cứu cú bị bao câu tiếng Anh ……………… 29 1.2 Cú bị bao câu tiếng Việt ……………………………………… 34 1.2.1 Định nghĩa thuật ngữ ……………………………………… 34 1.2.2 Phân biệt cú bị bao, cú không bị bao, danh ngữ ……………… 36 1.2.3 Cú bị bao làm chủ ngữ ……… ………………………………… 39 1.2.4 Cú bị bao làm vị ngữ ……………………………………………… 40 1.2.5 Cú bị bao làm bổ ngữ……………………………………………… 41 1.2.6 Cú bị bao làm định ngữ 42 ………………………………………… 1.2.7 Cú bị bao làm trạng ngữ ………………………………………… 1.3 Cú bị bao câu tiếng Anh 45 ……………………………………… 46 1.3.1 Định nghĩa thuật ngữ ……………………………………… 46 1.3.2 Phân biệt cú bị bao cú không bị bao ………………………… 47 ….……………………………………… 49 ……………………………………… 53 ……………………………………… 56 1.4 Tiểu kết ………………………………………………………………… 60 1.3.3 Cú bị bao làm chủ ngữ 1.3.4 Cú bị bao làm bổ ngữ 1.3.5 Cú bị bao làm định ngữ CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU CÚ BỊ BAO TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ CÂU TIẾNG ANH ………………………………… 2.1 Cú bị bao làm thành phần câu tiếng Việt 61 …………………… 61 2.1.1 CBB làm chủ ngữ ………………………………………… 61 2.1.2 CBB làm vị ngữ …………………………………………… 66 2.1.3 CBB làm bổ ngữ ………………………………………… 67 2.1.4 CBB làm định ngữ ……………………………………… 73 2.1.5 CBB làm trạng ngữ 75 …………………………………… 2.2 CBB làm thành phần câu tiếng Anh …………………………… 77 2.2.1 CBB làm chủ ngữ ………………………………………… 77 2.2.2 CBB làm bổ ngữ ………………………………………… 81 2.2.3 CBB làm định ngữ ……………………………………… 89 2.3 Đối chiếu cấu trúc nội CBB tiếng Việt tiếng Anh …… 95 2.3.1 Sự tương đồng …………………………………………… 96 2.3.2 Sự khác biệt ……………………………………………… 99 2.4 Đối chiếu CBB làm thành phần câu tiếng Việt tiếng Anh …………………………………………………… 100 2.4.1 CBB làm chủ ngữ ……………………………………… 100 2.4.2 CBB làm vị ngữ ………………………………………… 105 2.4.3 CBB làm bổ ngữ ………………………………………… 106 2.4.4 CBB làm định ngữ ……………………………………… 109 2.4.5 CBB làm trạng ngữ ……………………………………… 112 2.5 Tiểu kết ………………………………………………………… 114 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CÂU CÓ CHỨA CÚ BỊ BAO TỪ VIỆT SANG ANH VÀ TỪ ANH SANG VIỆT…… 3.1 Dẫn nhập 116 …………………………………………………… 116 3.2 Chuyển dịch CBB làm chủ ngữ ……………………………… 118 3.2.1 Chuyển dịch Việt – Anh (tV1 → tA2) …………………… 118 3.2.2 Chuyển dịch Anh – Việt (tA1 → tV2 )…………………… 135 3.3 Chuyển dịch CBB làm vị ngữ ………………………………… 139 3.4 Chuyển dịch CBB làm bổ ngữ ………………………………… 143 3.4.1 Chuyển dịch Việt – Anh (tV1 → tA2) …………………… 143 3.4.2 Chuyển dịch Anh – Việt (tA1→ tV2)……………………… 174 3.5 Chuyển dịch CBB làm định ngữ ……………………………… 181 3.5.1 Chuyển dịch Việt – Anh (tV1 → tA2) …………………… 181 3.5.2 Chuyển dịch Anh – Việt (tA1 → tV2) …………………… 191 3.6 Chuyển dịch CBB làm trạng ngữ ……………………………… 201 3.7 Tiểu kết ……………………………………………… 207 KẾT LUẬN……………………… ……………………………………… 208 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ…………………… 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 212 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY CBB: Cú bị bao B: Bổ ngữ Comp: Complementizer C: Chủ ngữ câu c: Chủ ngữ CBB Dt/Dn: Danh từ Danh ngữ Đ: Định ngữ T: Trạng từ tA1: Bản gốc tiếng Anh tA2 : Bản dịch tiếng Anh tV1: Bản gốc tiếng Việt tV2: Bản dịch tiếng Việt V: Vị ngữ câu v: Vị ngữ cú bị bao Vt: Vị từ /: Phân chia chủ ngữ vị ngữ cú bị bao // : Phân chia chủ ngữ vị ngữ câu [x]: x: số thứ tự tài liệu tham khảo thư mục [x, y]: x: số thứ tự tài liệu tham khảo thư mục y: số trang tài liệu tham khảo (x, y) x: số thứ tự nguồn ngữ liệu minh họa thư mục y: số trang ngữ liệu minh họa x : số thứ tự câu ví dụ minh họa khảo sát dịch thuật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý thực tiễn Ngôn ngữ thành tựu vô quan trọng văn minh nhân loại Trải qua hàng nghìn năm hình thành phát triển với phát triển nhân loại, ngôn ngữ ngày hồn thiện phong phú Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người, công cụ để người tư nhận thức Mỗi dân tộc có ngơn ngữ khác ngơn ngữ có vốn từ cấu trúc cú pháp khác Người ngữ thường dễ dàng giao tiếp tiếng mẹ đẻ thật trôi chảy mà không cần quan tâm đến cú pháp hay trật tự từ câu Từ vựng cú pháp tiếng mẹ đẻ ăn sâu tồn tự nhiên tư người ngữ Kết nghiên cứu Doukas T [68] khả phát triển ngôn ngữ trẻ em cho thấy trẻ từ 2,5 đến tuổi hiểu sử dụng câu phức tùy theo hoàn cảnh mục tiêu giao tiếp Còn theo Phan Thiều [43], trẻ đến – tuổi việc nắm vấn đề ngữ pháp tiếng mẹ đẻ giao tiếp coi hồn thành Tất nhiên việc có ảnh hưởng nhiều đến việc học ngoại ngữ Có nhiều người sử dụng ngoại ngữ hồn tồn dựa cấu trúc ngữ pháp văn phong tiếng mẹ đẻ để kết nối từ ngữ lại với Điều dẫn đến việc nói viết sai ngữ pháp giao tiếp ngoại ngữ học Ví dụ khơng sinh viên Việt Nam học tiếng Anh viết câu ‘Mưa lớn hôm qua làm đường trơn trượt.’ tiếng Anh sau ‘It rained heavily yesterday made the roads slippery.’ Mà lẽ câu phải là: That it rained heavily yesterday made the roads slippery hay: The yesterday’s heavy rain made the roads slippery Phải lỗi mà người học thường hay mắc phải họ chưa nắm vững cấu trúc cú pháp câu tiếng Anh quan trọng không nắm đặc điểm tư người ngữ nói tiếng Anh thể ngôn ngữ Tuy câu tiếng Việt tiếng Anh có số cấu trúc giống nhau, có điểm khác biệt câu ghép, câu phức, câu nhiều tầng Để khắc phục lỗi cú pháp, người học tiếng cần phải nắm vững cấu trúc câu tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ mà họ học Qua thực tiễn giảng dạy, thấy cần phải giúp học viên người Việt học tiếng Anh người nước học tiếng Việt, hiểu rõ điểm tương đồng khác biệt cấu trúc cú pháp hai ngôn ngữ biết cách phân tích câu dựa vào thành phần mối quan hệ thành phần câu, nắm bắt cấu trúc cú pháp để sử dụng câu cách hiệu quả, tích cực q trình học tiếng Đây khơng điều tâm huyết mà nỗi trăn trở nhà ngôn ngữ học 1.2 Lý khoa học Chúng ta phải thừa nhận việc nghiên cứu câu có chứa cụm chủ - vị làm thành phần cần thiết hữu ích cho việc thực hành sử dụng tiếng phân tích cấu tạo câu, với loại ngơn ngữ đơn lập, khơng biến tiếng Việt Vả lại, việc đưa CBB vào làm thành phần câu cần phải có quy tắc ngữ pháp bắt buộc, mang tính đặc thù ngôn ngữ, thường không giống ngôn ngữ Vì việc nghiên cứu đối chiếu CBB câu tiếng Việt tiếng Anh quan trọng việc dạy học tiếng, dịch thuật Hơn nữa, chương trình ngữ pháp tiếng Việt mà nhà trường giảng dạy từ trước tới cấu trúc cú pháp cấu trúc chủ - vị 209 CBB tiếng Anh thay đổi chức câu tùy theo cấu trúc câu Trong luận án liệt kê cấu trúc câu có chứa CBB tiếng Việt tiếng Anh, qua cho thấy CBB giữ chức chủ ngữ hay bổ ngữ câu vị từ câu quy định Đồng thời, đưa cách chuyển dịch CBB tương ứng từ tiếng Việt sang tiếng Anh từ tiếng Anh sang tiếng Việt, khái quát hóa cấu trúc nên giúp ích cho quan tâm đến lĩnh vực dịch thuật, ứng dụng vào thực tiễn dạy học tiếng Khi chuyển dịch CBB từ tiếng Việt sang tiếng Anh, vị từ câu tiếng Anh yếu tố định cách chuyển dịch cách thay đổi cấu trúc, quy định việc câu có chứa CBB hay không Luận án kế thừa tiếp bước nghiên cứu cấu trúc ngữ pháp CBB nhà Việt ngữ học Anh ngữ học mở rộng lĩnh vực so sánh đối chiếu dịch thuật Luận án sử dụng làm nguồn tài liệu cung cấp kiến thức CBB câu tiếng Việt tiếng Anh, không cần thiết cho người Việt học tiếng Anh mà người ngữ tiếng Anh học tiếng Việt Học tiếng Anh phù hợp với xu phát triển xã hội khoa học kỹ thuật nay, nên cơng trình nghiên cứu cú pháp so sánh đối chiếu tiếng Việt tiếng Anh giúp ích nhiều để việc học tiếng hiệu tốn thời gian Luận án lần khẳng định tầm quan trọng kết cấu chủ-vị phân tích câu, cho dù có khuynh hướng phân tích câu theo ngữ pháp chức với đề thuyết làm nòng cốt thu hút nhiều ý từ giới nghiên cứu Để dễ dàng cho người học tiếng nhà nghiên cứu ngôn ngữ sau này, thiết nghĩ nên có thống thuật ngữ cách phân loại câu có chứa CBB làm thành phần câu tiếng Việt, ý kiến khác việc xác định cú danh ngữ cú định ngữ tiếng Anh cần phải đến kết luận chung, mà 210 nhu cầu học tiếng Anh ngày trở nên cấp thiết xu toàn cấu hóa Do việc sử dụng ngoại ngữ thường bị ảnh hưởng cấu trúc ngữ pháp tiếng mẹ đẻ, giáo viên dạy ngoại ngữ cần phải nắm vững cấu trúc ngữ pháp tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ dạy, nên giúp học viên so sánh, đối chiếu tương đương khác biệt cấu trúc ngữ pháp hai ngôn ngữ để giúp cho học viên tránh lỗi sai sử dụng cấu trúc ngoại ngữ học giao tiếp, từ tự tin sử dụng ngôn ngữ Khi học ngoại ngữ, học viên phải nhận thức rõ tư từ vựng cấu rúc ngữ pháp tiếng mẹ đẻ giao tiếp ngoại ngữ học cần phải nắm vững cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ thứ hai để tránh lỗi văn phạm, có nhầm lẫn cấu trúc hai ngôn ngữ Sử dụng cấu trúc câu giúp cho việc giao tiếp, đặc biệt văn viết, hiệu hơn, phong phú Giáo viên cần giúp học viên phân biệt danh ngữ CBB câu tiếng Việt, tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình nên việc nhận diện CBB khó tiếng Anh Ngồi cần phải dựa vào tiêu chí xác định chủ ngữ vị ngữ để tránh nhầm lẫn CBB danh ngữ - 211 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Tâm (2013), Kết cấu chủ-vị làm định ngữ danh ngữ tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số tháng 7/2013, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm (2013), Mệnh đề danh ngữ làm chủ ngữ câu tiếng Anh, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số tháng 9/2013, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm (2013), Về việc nghiên cứu cú bị bao câu tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 49 (83) tháng 8/2013 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2015), Đối chiếu cú bị bao câu tiếng Việt câu tiếng Anh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (243) 2015, Hà Nội 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban, Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1972, Hà Nội Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995), Tiếng Việt (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9/2000, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế, Huế 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Dân (2008), Tiếng Việt cho nhà, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM 213 14 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Lược sử Việt ngữ học (Tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2007), Ngữ pháp chức Tiếng Việt (tập 1): Câu tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2007), Ngữ pháp chức Tiếng Việt (tập 2): Ngữ đoạn từ loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo, Hồng Dũng (2005), Từ điển Thuật ngữ Ngơn ngữ học đối chiếu Anh-Việt, Việt- Anh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt (trong Lược sử Việt ngữ học Tập 1, Nguyễn Thiện Giáp chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 214 26 Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Hùng (2005), Hướng dẫn kỹ thuật dịch Anh – Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thượng Hùng (2005), Dịch thuật: Từ lý thuyết đến thực hành, Nhà xuất Văn hóa Sài gịn TPHCM 29 Đỗ Việt Hùng (1999), Sổ tay kiến thức tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Khôi (2004), Việt ngữ nghiên cứu, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 32 Lưu Vân Lăng (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 37 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất Đại học – Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ-vị tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 215 40 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 42 Tơ Minh Thanh (2005), Cấu trúc câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh (theo cách tiếp cận chức năng), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TPHCM 43 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ (Tập I), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Thuyết (2008), Chủ ngữ tiếng Việt (trích từ “Ngữ pháp tiếng Việt – vấn đề lý luận”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 46 Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Lưu Trọng Tuấn (2009), Dịch thuật văn khoa học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 49 Đinh Hồng Vân, Những phân tích việc chuyển nghĩa ngôn gốc dịch thuật, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống Số 5/2010, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 216 51 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 Simon C Dik (Nguyễn Vân Phổ dịch) (2005), Functional Grammar (Ngữ pháp Chức năng), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 53 John Lyons (Vương Hữu Lễ dịch) (1997), Nhập mônNgôn ngữ học lý thuyết, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54 John Lyons (Nguyễn Văn Hiệp dịch) (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 55 MAK Halliday (Hoàng Văn Vân dịch) (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 V.S Panfilov (Nguyễn Minh Thủy dịch) (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Tiếng Anh 57 A.J Thomson and A.V Martinet, Oxford Pocket English Grammar, Oxford University Press, Oxford 58 Andrew Radford (1997), Syntactic theory and the structure of English, Cambridge University Press, Cambridge 59 Andrew Radford (1997), Syntax – A minimalist introduction, Cambridge University Press, Cambridge 60 Andrew Radford (2004), Minimalist Syntax: Exploring the structure of English, Cambridge University Press, Cambridge 61 Angela Downing and Philip Locke (1995), English Grammar, Phoenix ELT, Oxford 217 62 Ann Raimes (1998), How English works – A grammar handbook with Reading, Cambridge University Press, Cambridge 63 Anne Seaton (2007), Focus on Grammar – A comprehensive course in English Grammar for intermediate and advanced students, Learner publishing Pte Ltd, Singapore 64 Avram Noam Chomsky (1957), Syntactic Structures, The Hague Mouton, the Netherlands 65 Bas Aart (2001), English Syntax and Argumentation, PALGRAVE, London 66 Betty Schamper Azar (2011), Fundamentals of English Grammar, Longman, London 67 Collins Cobuild (1990), English Grammar, William Collins Sons & Co.Ltd Glasgow, Scotland 68 Thomas Doukas (2002), Aspects of Language Acquisition of Functional Constructions in Embedded clause, SOAS Working Papers in Linguistics, Volume 12 / 2002, London 69 Doukas, T., Now you hear it, now you don’t; what happens with functional categories in children’s early speech?, SOAS Working Papers in Linguistics Volume 14 / 2006: 41-50, London 70 Edward Finegan (2000), Language – its structure and use, Harcourt Brace College Publishers, California 71 Geoffrey Leech and Jan Svartvik (1994), A communicative Grammar of English, Longman, London 72 George Yule (2009), Explaining English Grammar, Oxford University Press, Oxford 218 73 Glencoe (2000), Grammar and Composition Handbook, Mc Graw-Hill, NewYork 74 Gunter Senft (2000), Systems of Nominal Classification, Cambridge University Press, Cambridge 75 Howard Jackson (1981), Analyzing English – An introduction to descriptive linguistics, Pergamon Institute of English, Oxford 76 Humin – John A Gordon (2010), Essential Grammar for IELTS, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM 77 James David McCawley (1988), The Syntactic Phenomena of English, University of Chicago Press, Chicago 78 James E Purpura (2004), Assessing Grammar, Cambridge University Press, Cambridge 79 Jeffrey P Kaplan (1989), English Grammar Principles and Facts, Prentice Hall, New Jersey 80 John Eastwood (1997), Oxford Guide to English Grammar, Oxford University Press, Oxford 81 John Eastwood (2009), Oxford Learner’s Grammar – Grammar Finder, Oxford University Press, Oxford 82 John R Taylor (2002), Cognitive Grammar, Oxford University Press, Oxford 83 Lynn M Berk (1999), English syntax – from words to discourse, Oxford University Press 84 M.A.K Halliday (1994), Functional Grammar, Edward Arnold, London 85 Martin hewings (2000), Advanced Grammar in Use, Cambrige University Press, Cambrige 219 86 Micheal Swan (2010), Practical English Usage, Oxford University Press, Oxford 87 Nigel D Turton (1995), ABC of common grammatical errors, MacMillan Education Ltd London 88 Noel Burton Robert (1996), Analyzing sentences – An introduction to English Syntax, Addition Wesley Longman Ltd, London 89 Peter Collins and Carmelle Hollo (2000), English Grammar – An introduction, PALGRAVE, London 90 Peter W Culicover, Michael S Rochemont (1990), English Focus Constructions and the Theory of Grammar, Cambridge University Press, Cambridge 91 Rodney Huddleston (1988), English Grammar – An outline, Cambridge University Press, Cambridge 92 Ronald Carter, Michael McCarthy (2007), Cambridge Grammar of English – A comprehensive guide, Cambridge University Press, Cambridge 93 Robert D Borsley (2002), Syntactic Theory – A unified approach, Hodder Headline Group, London 94 Robert D Van Valin JR (2001), An introduction to syntax, Cambridge University Press, Cambridge 95 Roderick A Jacobs (1995), English Syntax – A grammar for English Language Professionals, Oxford University Press, Oxford 96 Victoria Fromkin and Robert Rodman (1997), An introduction to Language (the 6th edition), Harcourt Brace College Publishers, California 220 NGUỒN NGỮ LIỆU Tiếng Việt Hà Minh Đức (1993), Tuyển tập Nam Cao – Tập 2, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, TPHCM Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội (tập 2), Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội Mường Mán (2006), Trăng không mùa - Bâng khuâng bướm, Nhà xuất Trẻ, TPHCM Nguyên Ngọc (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Quang Sáng (2009), Tuyển tập, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Hồ Anh Thái, Wayne Karlin (2004), Tình yêu sau chiến tranh, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ (1993), Tuyển tập Ngô Tất Tố - Tập 2, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Cánh đồng bất tận, Nhà xuất Trẻ TPHCM 11 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng 12 Truyện ngắn hay Tuổi trẻ Chủ nhật 1999 – 2002 (2007), Nhà xuất Trẻ, TPHCM 13 Truyện ngắn hay báo Thanh niên 2008 (2009), Nhà xuất Văn Nghệ, Hà Nội 14 20 truyện ngắn năm 2002 báo Tuổi trẻ Chủ nhật gồm tác giả tác phẩm: Lương Minh Hinh, Mắt lưới đồng Lưu Thành Tựu, Chia đất Hồ Tĩnh Tâm, Bến sông ngân ngấn nước 221 Trương Anh Quốc, Đồng hương Phan Thanh Nhã, Những nấc thang Trần Văn Thưởng, Sống chọn Nguyễn Xuân Quang, Chân dung Thẩm Hạ, Nốt ruồi phá tướng Dương Thụy, Diên vĩ đồng Provence 10 Hồi Hương, Mây tình Sa Pa 11 Đoàn Thạch Biền, Nhà tiên tri ảo 12 Nguyễn Ngọc Thuần, Khu vườn bất tận 13 Phạm Kim Anh, Chín phẩy năm 14 Liêm Trinh, Yêu đồng xanh ngát 15 Đào Thị Thanh Tuyền, Ở nơi khơng có đêm 16 Bích Ngân, Ám ảnh dịng sơng 17 Ngun Hương, Mưa 18 Lương Thị Thanh, HiềnThưởng trăng 19 Trương Quang, Một ngày không mong đợi 20 Trầm Nguyên Ý Anh, Tiếng sáo bay xa Tiếng Anh 15 Bas Aart (2001), English Syntax and Argumentation, PALGRAVE, London 16 Glencoe (2000), Grammar and Composition Handbook, Mc Graw-Hill, New York 17 Humin – John A Gordon (2010), Essential Grammar for IELTS, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh 222 18 John Eastwood (1997), Oxford Guide to English Grammar, Oxford University Press, Oxford 19 John Steinbeck (Hạnh Nguyên dịch) (2010), Of Mice and Men, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 20 Lynn M Berk (1999), English syntax – from words to discourse, Oxford University Press, Oxford 21 Nguyễn Thị Thanh Tâm – Mai Lan Hương (2009), Trắc nghiệm ngữ pháp tiếng Anh Lý thuyết Bài tập, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 20 truyện ngắn hay năm 2002 Mỹ (The best American short stories 2002) tạp chí US and Canada Magazines gồm tác giả tác phẩm : Michael Chabon, Along the frontage road Carolyn Cooke, The sugar-tit Ann Cummins, The red ant house Edwidge Danticat, Seven E.L Doctorow, A house on the plains Richard Ford, Puppy Melissa Hardy, The heifer Karl Iagnemma, Zilkowski’s Theorem Jhumpa Lahiri, Nobody’s business 10 Beth Lordan, Digging 11 Alice Mattison, In case we’re separated 12 Jill McCorkle, Bill Goats 13 Tom McNeal, Watermelon days 14 Leonard Michael, Nachman from Los Angeles 15 Arthur Miller, Bulldog 16 Meg Mullins, The rug 223 17 Alice Munro, Family Furnishings 18 Akhil Sharma, Surrounded by sleep 19 Jim Shepard, Love and hydrogen 20 Mary Yukari Waters, Aftermath Ngữ liệu khảo sát dịch thuật 23 Graham Greene (1980), The Quiet American, Penguin Books, London 24 Graham Greene (Vũ Quốc Uy dịch) (2007), Người Mỹ trầm lặng, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 25 Stephenie Meyer (2006), New Moon, Little Brown Company, Boston 26 Stephenie Meyer (Tịnh Thủy dịch) (2006), Trăng non, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Kiều Thu (2013) Đón nhận - Truyện ngắn đương đại Nam Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Wayne Karlin, Hồ Anh Thái (2003), Love after War, Curbston Press, Wilimantic United States 29 Wayne Karlin, Hồ Anh Thái (2004), Tình yêu sau chiến tranh, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội ... bị bao làm chủ ngữ 1.3.4 Cú bị bao làm bổ ngữ 1.3.5 Cú bị bao làm định ngữ CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU CÚ BỊ BAO TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ CÂU TIẾNG ANH ………………………………… 2.1 Cú bị bao làm thành phần câu tiếng. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CỦA CÚ BỊ BAO TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62220110... cứu cú bị bao (CBB), hay nói cách khác cụm chủ - vị giữ chức chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ câu Với lý nêu trên, chọn đề tài luận án ? ?Đối chiếu cấu trúc ngữ pháp cú bị bao tiếng Việt