Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
551,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG .1 I MỞ ĐẦU II MỤC TIÊU III ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG IV CÁC ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM V TÀI LIỆU VIỆN DẪN Các văn Chính phủ Quốc hội .3 Các văn Bộ ban ngành NỘI DUNG BỘ KHUNG CHỈ SỐ I CÁCH TIẾP CẬN II CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ KHUNG CHỈ SỐ III KẾT CẤU CỦA BỘ KHUNG CHỈ SỐ .7 Chỉ số cấp Chỉ số cấp Chỉ số cấp 3: Chỉ tiêu tính toán: IV NỘI DUNG CỦA BỘ KHUNG CHỈ SỐ PHẦN THỨ BA 11 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BỘ CHỈ SỐ AN TOÀN CẤP TỈNH .11 I CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN BỘ CHỈ SỐ 11 I.1 THU THẬP CÁC DỮ LIỆU CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ 11 CHỈ SỐ VỀ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ ĐẦU VÀO 11 Trang i CHỈ SỐ ATTP VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 12 CHỈ SỐ ATTP VỀ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN .13 CHỈ SỐ ATTP VỀ QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 14 CHỈ SỐ VỀ KIỂM NGHIỆM MẪU 14 CHỈ SỐ VỀ NHÂN LỰC .15 CHỈ SỐ NHẬN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM .16 I.2 XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ ĐIỂM 16 Xác định trọng số cho số cấp .16 Xác định trọng số cho nhóm số tổng quát cấp 17 I.3 XÁC ĐỊNH THANG ĐIỂM 18 I.4 TÍNH TOÁN BỘ CHỈ SỐ AN TOÀN CẤP TỈNH .18 I.5 TẦN SUẤT ĐO ĐẾM 22 I.6 TỔNG HỢP BỘ CHỈ SỐ AN TOÀN CẤP TỈNH 25 PHẦN THỨ TƯ 36 KẾ HOẠCH ÁP DỤNG 36 Trang ii PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG I MỞ ĐẦU Cuốn sổ tay xây dựng khuôn khổ gói thầu Thiết kế, giám sát số an toàn cấp tỉnh thuộc Dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp Phát triển chương trình khí sinh học (QSEAP) Dự án thực Cục Trồng Trọt thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn từ khoản vay Chính phủ Việt Nam từ Nguồn vốn đặc biệt Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Mục tiêu dự án nhằm đánh giá mức độ thực vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh ngành sản xuất rau, quả, chè; góp phần tăng trưởng bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam Dự án thực 16 tỉnh: Yên Bái, Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Đà Nẵng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre Chè sản phẩm hàng hóa góp phần xóa đói giảm nghèo nông sản xuất chủ lực Việt Nam Trong năm qua sản phẩm chè Việt Nam có giá xuất thấp sản lượng suất đứng thứ giới Nguyên nhân chất lượng chè nước ta thấp, có nhiều trường hợp dư lượng hóa chất độc hại sản phẩm Để nâng cao chất lượng sản phẩm chè điều kiện hội nhập Bộ số sau thiết kế xây dựng công cụ hữu hiệu phục vụ quản lý, đánh giá mức độ thực vệ sinh an toàn sản phẩm chè tỉnh thành tham gia Do để chuyển giao cho tỉnh/thành phố tham gia dự án nhằm tự giám sát, đánh giá mức độ thực vệ sinh ATTP địa phương để kiểm tra tính lan tỏa công cụ sổ tay hướng dẫn công cụ thiếu Trang II MỤC TIÊU Đánh giá mức độ thực vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh ngành sản xuất chè; góp phần tăng trưởng bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Các quan quản lý Nhà thuộc ngành nông nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan IV CÁC ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM - - - Chè an toàn sản phẩm sản xuất, sơ chế/chế biến phù hợp với quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn Việt Nam) tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP mẫu điển hình đạt tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Y Tế quy định Kim loại nặng nguyên tố kim loại có khối lượng nguyên tử > 40g/mol khối lượng riêng >5g/cm3 thường không tham gia tham gia vào trình sinh hoá thể sinh vật thường tích luỹ thể chúng Vì vậy, chúng nguyên tố độc hại với sinh vật Phân bón thức ăn bổ sung cho trồng Có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất chất lượng trồng Có nhóm phân bón Phân hữu phân bón có nguồn gốc từ chất bã, chất tiết động vật trâu, bò, heo, gà, xác bã thực vật rơm rạ, phân xanh, Phân hữu bao gồm phân chuồng, phân xanh, phân rác, Phân vô (Phân hóa học) hóa chất chứa chất dinh dưỡng thiết yếu cho bón vào nhằm tăng suất, có loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng Phân sinh học loại phân bón sử dụng để cải thiện độ phì nhiêu đất cách sử dụng chất thải sinh học mà không chứa hóa chất gây phương hại đến đất trồng Vi sinh vật sinh vật đơn bào tập hợp đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi Vi khuẩn đề cập vi khuẩn gây hại sức khỏe người Nitrat (NO3) hợp chất có chứa nitơ nước Nếu lượng nitrat vượt mức cho phép làm giảm hô hấp tế bào, ảnh hưởng đến hoạt động tuyến giáp, gây đột biến phát triển khối u dẫn đến bệnh ung thư Trang Dư lượng lượng dư thừa chất tổng thể lớn (môi trường, thực phẩm…) Ngưỡng giới hạn cho phép dư lượng chất thực phẩm mô trường… Chứng nhận việc xác định đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý quy định tiêu chuẩn tương ứng Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices-GAP) nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng Mỗi nước xây dựng tiêu chuẩn GAP theo tiêu chuẩn Quốc tế Hiện có USGAP (Mỹ), EUREPGAP (Liên minh châu Âu), VietGAP (Việt Nam), GlobalGAP (toàn cầu) 10 Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm quản lý chung nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Luật an toàn thực phẩm tiêu chuẩn hệ thống an toàn thực phẩm 11 Cán quản lý vệ sinh ATTP (cấp tỉnh) khuôn khổ dự án hiểu cán thuộc Chi cục an toàn Vệ sinh thực phẩm; Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản; cán làm công tác điều tra, giám sát vệ sinh ATTP cấp sở (huyện, xã/thị trấn) V TÀI LIỆU VIỆN DẪN Các văn Chính phủ Quốc hội Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ thông qua ngày 17-6-2010 có hiệu lực từ 1/7/2011 Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội 11; ngày 24/3/2004 giống trồng Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 Chính phủ việc quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ Nhãn hàng hóa Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ngày 31/12/2007 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón Trang Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/07/2008 Chính phủ việc ban hành “Quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm” Quyết định 408/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ việc ban hành “Quy định xử phạt hành an toàn thực phẩm” Các văn Bộ ban ngành 2.1 Quyết định thông tư 6 Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 3/12/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm Thông tư số 38/2013/TT-BNNPTNT ngày 09/08/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành danh mục bổ sung phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17/04/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng danh mục bổ sung giống trồng phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/1/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT Về quản lý thuốc bảo vệ thực vật Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Thông tư số 70/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/12/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành Danh mục bổ sung giống trồng, phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Thông tư số 75/2009/TT-BNNPTNT ngày 02/12/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất Nông sản” Trang Thông tư số 41/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/07/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định quản lý sử dụng mẫu giống trồng 10 Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn” 11 Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế việc ban hành "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hoá học thực phẩm" 12 Công văn số 1997/BNN-QLCL ngày 17/06/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc triển khai công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản 13 Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/04/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn” 2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tiêu chuẩn quốc gia QCVN 132:2013/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm QCVN 01-28:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Chè-Quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm QCVN 01-07: 2009/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia sở chế biến chè đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm TCVN 5609:2007 Tiêu chuẩn quốc gia Chè-Lấy mẫu Trang PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG BỘ KHUNG CHỈ SỐ I CÁCH TIẾP CẬN - - - - PFSI dựa thực tiễn công tác sản xuất lưu thông sản phẩm chuỗi cung ứng quản lý sản xuất tốt có Việt Nam tiêu chuẩn lý tưởng hóa có lẽ không đạt Bộ tiêu lựa chọn tiêu cốt lõi để sai số không nhiều đơn giản bao hàm tất mặt đặc điểm ATTP công cụ trở nên tốn PFSI trọng giám sát chặt chẽ biện pháp phòng ngừa cố gắng phát tất tác nhân gây ô nhiễm sản phẩm cuối PFSI công cụ giám sát quản lý ATTP thông qua việc cung cấp thông tin chế hệ thống giám sát cần thiết cho cấp quản lý địa phương cung ứng vật tư đầu vào, nhân triển khai việc tham gia thực tiến hành tự giám sát ATTP địa phương nhằm nâng cao sức khỏe đối tượng sử dụng sản phẩm, tăng thu nhập cho người sản xuất PFSI xây dựng sở có đồng thuận cao cấp từ trung ương đến địa phương toàn xã hội PFSI phải có tính khả thi địa phương chấp nhận để đưa vào quản lý cách có hiệu PFSI không đo lường mức độ ATTP sản phẩm chè mà phải mở rộng cho đối tượng trồng khác địa phương khác nước II CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ KHUNG CHỈ SỐ PFSI bao gồm tiêu phản ánh mức độ ATTP toàn chuỗi giá trị sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Mỗi tiêu PFSI cung cấp thông tin mặt mức độ ATTP Do không phản ánh toàn tình trạng ATTP Như vậy, PFSI cần tiến hành theo trạng thái ATTP sau: + Tự giám sát: trình kiểm tra, đánh giá quan quản lý địa phương cách có hệ thống, độc lập lập thành văn làm chứng để xác định mức độ thực công tác vệ sinh ATTP; công việc cán chuyên gia lĩnh vực cần giám sát tỉnh thực định kỳ đột suất theo tình hình thực tế + Thanh tra: xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ Trang chức, cá nhân khác Công tác quan trung ương có thẩm quyền chuyên môn thực định kỳ hay đột xuất nhằm đánh giá trình quản lý chất lượng ATTP địa phương Các tiêu nội dung kiểm tra mang tính khách quan tiêu tự giám sát + Phân tích mẫu trình định lượng hóa dư lượng chất độc hại sản phẩm chè đồng thời đối chiếu với tiêu chuẩn hành để đánh giá mức độ ATTP sản phẩm - Các tiêu cấu thành PFSI phải thiết kế theo chiều hướng: + Tổng quát theo thời gian dài hạn: Tức tiêu đo lường theo chiều hướng thường không biến động có biến động theo thời gian + Tình trạng tương đối ATTP tỉnh tham gia: trọng việc giám sát biện pháp phòng ngừa không cố gắng bám theo yếu tố nguyên nhân tạo tác nhân ô nhiễm Các tiêu thường có biến động phụ thuộc vào hoạt động chuỗi ngành hàng công tác quản lý, giám sát địa phương Các tiêu theo chiều hướng cần thiết kế mở để cập nhật thường xuyên định kỳ hàng năm giai đoạn cụ thể - Các tiêu tham gia xây dựng PFSI bao gồm nhiều cấp lớn nhỏ khác với nhiều đơn vị tầm quan trọng khác đánh giá ATTP sản phẩm cụ thể cần cân nhắc đánh giá lựa chọn cho trọng số tiêu quan trọng; quy đơn vị trình tính toán số III KẾT CẤU CỦA BỘ KHUNG CHỈ SỐ Chỉ số cấp Chỉ số an toàn cấp tỉnh đánh giá mức độ thực vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm chè (PFSI) Căn vào đặc thù sản phẩm để thiết kế PFSI cho chè Chỉ số cấp Căn theo thực tế chuỗi sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất, sơ chế/chế biến, bảo quản, phân phối tiêu thụ sản phẩm chè thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Chỉ số cấp 3: Căn theo thực tế nhận diện vấn đề nguy an toàn thực phẩm để lựa chọn tiêu cốt lõi (trên sở hạn chế tiêu lựa chọn cẩn thận) để sai số không nhiều đơn giản thực Các tiêu lựa chọn theo hướng trọng vào việc giám sát biện pháp phòng ngừa Chỉ tiêu tính toán: Các số liệu thực tế cần thu thập nhằm đánh giá lượng hóa nguy an toàn thực phẩm Trang IV NỘI DUNG CỦA BỘ KHUNG CHỈ SỐ Bảng Bộ số bao gồm số cấp 2; 16 số cấp 44 tiêu Cụ thể sau: TT Chỉ số cấp Chỉ số cấp Chỉ tiêu Chỉ số quy hoạch quản lý vật tư đầu vào 14 Chỉ số ATTP trình sản xuất Chỉ số ATTP quá trình chế biến Chỉ số ATTP trình tiêu thụ Chỉ số kiểm nghiệm mẫu Chỉ số nhân lực Chỉ số nhận thức an toàn thực phẩm 16 44 Tổng Bảng Nội dung khung số an toàn cấp tỉnh cho sản phẩm chè Chỉ số cấp Chỉ số cấp Chỉ tiêu tính toán Chỉ số 1.1: Tỷ lệ % diện Diện tích chè quy hoạch an tích quy hoạch an toàn toàn Tổng diện tích chè tỉnh Chỉ số 1.2: Tỷ lệ % sở kinh doanh giống chè xếp loại A,B Chỉ số Chỉ số quy hoạch quản lý vật tư đầu vào Số sở đạt loại A Số sở đạt loại B Tổng số sở kiểm tra Tổng số sở có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tỉnh Chỉ số 1.3: Tỷ lệ % sở Số sở đạt loại A kinh doanh phân bón Số sở đạt loại B xếp loại A, B Tổng số sở kiểm tra Tổng số sở có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tỉnh Chỉ số 1.4: Tỷ lệ % sở kinh doanh thuốc BVTV xếp loại A,B Số sở đạt loại A Số sở đạt loại B Tổng số sở kiểm tra Tổng số sở có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tỉnh Trang TT 2.3 Chỉ số Chỉ tiêu tính toán Sản lượng chè Tỷ lệ % sản búp tươi an toàn lượng chè búp sản xuất tươi an toàn sản xuất Tổng sản lượng chè búp tươi (C) tỉnh Công thức tính toán Giá trị số = (1)*100/(2) Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Căn đánh giá Công cụ đánh giá: Công cụ đánh giá: Báo cáo thống kê tổng sản lượng chè búp tươi sản xuất địa phương sản lượng chè búp tươi sản xuất từ sở chứng nhận đủ điều Căn vào kiện an toàn thực phẩm, thống kê địa chứng nhận VietGAp & tương phương đương (GAP khác, hữu cơ) Nguồn số liệu: Cơ quan quản lý Nhà nước Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá III 3.1 Chỉ số ATTP quá trình chế biến Tỷ lệ % sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm chế biến chè (A) Số sở đạt loại A Số sở đạt loại B Tổng số sở kiểm tra Tổng số sở chế biến sản phẩm chè có đăng ký kinh doanh (A*1+B*1)/2 Giá trị số = [(1)*100/ (3)+0,8*(2) *100/(3)]*(3)/(4) 2 Công cụ đánh giá: Báo cáo kết thống kê kiểm tra, đánh giá phân loại sở chế biến chè đạt yêu cầu (Xếp loại A,B) theo quy Thông tư số định Thông tư số 45/2014/TTBNNPTNT 45/2014/TT-BNNPTNT Nguồn số liệu: Cơ quan quản lý Nhà nước Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá Trang 28 TT 3.2 3.3 Chỉ số Chỉ tiêu tính toán Công thức tính toán Tỷ lệ % số sở chế biến chè có chứng ISO tương đương (B) Số sở chế biến chè có chứng ISO tương đương Giá trị số = (1)*100/(2) Tổng số sở sơ chế, chế biến chè đăng ký kinh doanh tỉnh Tỷ lệ % lượng khô biến đảm điều kiện toàn (C) Sản lượng chè chế biến đảm Giá trị số = (1)*100/(2) bảo điều kiện an toàn 2.Tổng sản lượng chè chế biến tỉnh sản chè chế bảo an Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Công cụ đánh giá: Bao cáo thống kê sở, chế biến chè đăng ký kinh doanh tỉnh số lượng sở chế biến chè có chứng ISO tương đương Nguồn số liệu: Cơ quan quản lý Nhà nước Căn đánh giá Thống kê địa phương tổ chức chứng nhận Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá Công cụ đánh giá: Báo cáo kết thống kê tổng sản lượng chè khô chế biến địa phương sản lượng chè chế biến chè từ sở đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm Căn vào (Cơ sở xếp loại A,B) theo quy định Thông tư số thống kê địa phương 45/2014/TT-BNNPTNT Nguồn số liệu: Cơ quan quản lý Nhà nước Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá Trang 29 TT IV 4.1 V Chỉ số Chỉ tiêu tính toán Chỉ số ATTP trình tiêu thụ Tỷ lệ % số sở kinh doanh chè đủ điều kiện an toàn (A) Số sở đủ điều kiện kinh doanh chè an toàn Tổng số sở kinh doanh sản phẩm chè có đăng ký kinh doanh Chỉ số kiểm nghiệm mẫu Công thức tính toán A*1/1 Giá trị số = (1)*100/(2) Trọng số 1 Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Căn đánh giá Công cụ đánh giá: Báo cáo kết tổng số sở kinh doanh chè số lượng sở kinh doanh chè đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm (xếp loại A,B) theo quy định Thông Căn vào tư số 45/2014/TT-BNNPTNT thống kê địa Nguồn số liệu: Giám sát, kiểm phương tra quan quản lý Nhà nước Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá A*1/1 Trang 30 TT 5.1 VI Chỉ số Tỷ lệ % mẫu chè đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (A) Chỉ tiêu tính toán Số mẫu chè đạt yêu cầu an toàn thực phẩm Tổng số mẫu chè kiểm nghiệm năm (Tối thiểu từ 30 mẫu trở lên) Chỉ số nhân lực Công thức tính toán Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Báo cáo kết lấy mẫu giám sát quan quản lý nhà nước năm Căn đánh giá Nguồn số liệu: Giám sát, kiểm tra quan quản lý Nhà nước Giá trị số =(1)*100/(2) Căn vào Thời điểm lấy số liệu: Tại thời thống kê địa điểm lập số, đánh giá phương (A*1+B*2)/3 Trang 31 TT 6.1 Chỉ số Tỷ lệ % số công chức viên chức quản lý an toàn thực phẩm (A) Chỉ tiêu tính toán Công thức tính toán Số lượng công chức viên chức Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản tỉnh GDP nông lâm nghiệp thủy sản tỉnh Giá trị số =(((1)/(2))/((4)/(5)) Dân số tỉnh Tổng số lượng +((1)/(3))/((4)/(6)))*100/2 (Trường hợp số >100 công chức viên mặc định 100) chức Chi cục quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản 63 tỉnh thành nước GDP nông lâm nghiệp thủy sản nước Dân số nước Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Căn đánh giá Số lượng công chức viên chức Chi cục Quản lý Chất Tỷ lệ lượng Nông lâm sản % số Thủy sản tỉnh công GDP nông lâm nghiệp chức thủy sản tỉnh viên Dân số tỉnh Căn vào chức Tổng số lượng công chức thống kê địa quản lý viên chức Chi cục quản phương an lý Chất lượng Nông lâm sản toàn Thủy sản 63 tỉnh thành thực nước phẩm GDP nông lâm nghiệp (A) thủy sản nước Dân số nước Trang 32 TT 6.2 VII 7.1 Chỉ số Tỉ lệ % hộ sản xuất chè đào tạo tập huấn trực tiếp an toàn thực phẩm (B) Chỉ tiêu tính toán Số hộ trực tiếp sản xuất chè có chứng tham gia đào tạo, tập huấn an toàn thực phẩm (tính thời điểm năm) Tổng số hộ sản xuất chè tỉnh Chỉ số nhận thức an toàn thực phẩm Tỷ lệ % số Số lượng hộ sản lượng hộ sản xuất có kiến thức xuất có kiến an toàn thức chung thực phẩm an toàn thực Tổng số hộ sản phẩm (A) xuất điều tra Công thức tính toán Giá trị số = (1)*100/(2) Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Công cụ đánh giá: Các báo cáo công tác tập huấn sản xuất chè bảo đảm an toàn thực phẩm quan, đoàn thể thực năm Nguồn số liệu: Cơ quan quản lý Nhà nước Căn đánh giá Căn vào thống kê địa phương Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá =(A*1+B*1)/2 Công cụ đánh giá: Phiếu điều tra người sản xuất Điều tra ngẫu nhiên 30 phiếu/1 vùng sản xuất chè tập trung Giá trị số = (1)*100/(2) Nguồn số: Cơ quan quản lý Nhà nước Căn vào kết điều tra theo phiếu (tại phụ lục 1) Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá Trang 33 TT 7.2 PFSI Chỉ số Tỷ lệ % số lượng người tiêu dùng có kiến thức an toàn thực phẩm (B) Chỉ tiêu tính toán Số lượng tiêu dùng có kiến thức an toàn thực phẩm Tổng số người tiêu dùng điều tra Chỉ số an toàn cấp tỉnh theo dõi đánh giá chè an toàn Công thức tính toán Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Công cụ đánh giá: Phiếu điều tra người tiêu dùng Điều tra ngẫu nhiên 30 phiếu/1 tỉnh Giá trị số = (1)*100/(2) Nguồn số: Cơ quan quản lý Nhà nước Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập số, đánh giá Căn đánh giá Căn vào kết điều tra theo phiếu (tại phụ lục 2) (I*1+II*3+III*2+IV*1 +V*5+VI*2+VII*1)/15 Trang 34 PHẦN THỨ TƯ KẾ HOẠCH ÁP DỤNG - Bộ khung số an toàn cho sản phẩm chè sau thiết kế tổ chức lấy ý kiến tham vấn rộng rãi tổ chức, cá nhân, chuyên gia PFSI thông qua hội thảo vùng miền - Chuyển giao khung số 16 tỉnh tham gia dự án, tập huấn xây dựng khung số cho sản phẩm rau, quả, chè để đánh giá mức độ an toàn sản phẩm địa bàn tỉnh từ đề xuất giải pháp khắc phục - Mở rộng tỉnh, thành khác phạm vi toàn quốc thực giám sát cho sản phẩm nông nghiệp có tính chất Trang 36 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN Tỉnh, thành phố: Huyện/ quận, thị xã: Xã/phường: ………… Thôn/ ấp, bản: I THÔNG TIN CƠ BẢN Thông tin chung Tên sở Họ tên người cung cấp TT: Dân tộc: Số điện thoại Đối tượng điều tra: Người sản xuất II NHẬN THỨC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Phân bón chất bổ sung a) Ông (bà) chọn mua phân bón chất bổ sung an toàn ? Chọn mua phân bón chất bổ sung có nhãn mác, nguồn gốc thời hạn sử dụng Chọn mua phân bón chất bổ sung theo giới thiệu cán chuyên môn Chọn mua phân bón chất bổ sung có danh mục cho phép Chọn mua phân bón chất bổ sung cửa hàng đại lý ủy quyền có chứng nhận Chọn mua phân bón chất bổ sung hàm lượng kim loại nặng tạp chất Khác………………………………………… b) Ông (bà) sử dụng phân vô an toàn ? Sử dụng phân tùy ý (lúc có mua sử dụng) Sử dụng theo mách bảo người sản xuất khác Sử dụng theo hướng dẫn bao bì Sử dụng theo hướng dẫn cán chuyên môn Sử dụng có áp dụng thời gian cách ly trước thu hoạch 10 ngày Sử dụng đủ liều lượng loại phân, cho loại trồng theo quy trình kĩ thuật vào thời điểm thích hợp Khác………………………………………… c) Ông (bà) sử dụng xử lý phân chuồng phân hữu an toàn ? Sử dụng phân chuồng trực tiếp Sử dụng phân qua ủ thời gian không xác định Sử dụng phân qua xử lý 06 tuần (thông qua ủ thông thường), Khác………………………………………… Thuốc bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng bảo quản a) Ông (bà) chọn mua thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng bảo quản an toàn ? Chọn mua thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng bảo quản có nhãn mác, nguồn gốc thời hạn sử dụng Chọn mua thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng bảo quản theo giới thiệu cán chuyên môn Chọn mua thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng bảo quản có danh mục cho phép Không mua thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng bảo quản có mức độ độc cao (độ A) Chọn mua thuốc bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng bảo quản cửa hàng đại lý ủy quyền có chứng nhận Khác………………………………………… b) Ông (bà) sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chất bảo quản an toàn ? Sử dụng theo mách bảo người sản xuất khác Sử dụng theo hướng dẫn bao bì Sử dụng theo hướng dẫn cán chuyên môn Sử dụng theo nguyên tắc “4 đúng” Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học Khác………………………………………… c) Ông (bà) áp dụng thời gian cách ly an toàn ? Thu hoạch sau dùng thuôc Áp dụng thời gian cách ly trước thu hoạch khoảng tuần Áp dụng có áp dụng thời gian cách ly trước thu hoạch 10 ngày Theo hướng dẫn bao bì thuốc Khác………………………………………… Quy trình canh tác Ông (bà) áp dụng quy trình canh tác để vừa hiệu an toàn ? Canh tác hữu Quy trình GAP Sản xuất an toàn thông thường (Thông tư số 45/2014) Theo hướng dẫn cán chuyên môn Tự thực Khác………………………………………… III NHỮNG KHÓ KHĂN CHỦ YẾU VÀ KIẾN NGHỊ Khó khăn Vật tư đầu vào cao Thiếu kiến thức Tốn nhiều công lao động Khó tiêu thụ sản phẩm Thiếu hạ tầng Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Thiếu lao động Khác (Ghi rõ):…………………………………………… Kiến nghị lên quan quản lý nhà nước để giải khó khăn trên? Ngày Tháng năm NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN ĐIỀU TRA VIÊN Chữ ký Họ và tên BẢNG TỔNG HỢP TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI Đánh giá phân loại theo mức độ “Đạt” “Không đạt” cụ thể sau: I Giấy chứng nhận có đầy đủ kiến thức vệ sinh thực phẩm II Phân bón chất bổ sung Chọn mua phân bón chất bổ sung Sử dụng phân vô Sử dụng xử lý phân chuồng phân hữu III Có Không Đạt nội dung Trả lời phù hợp với nội dung ô đầu phiếu điều tra Trả lợi phù hợp với nội dung ô số ô số phiếu điều tra Trả lợi phù hợp với nội dung ô số phiếu điều tra Đạt nội dung Đạt Tiếp tục điều tra Đạt Đạt Đạt Đạt Thuốc bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng bảo quản Chọn mua thuốc bảo vệ thực vật, Trả lợi phù hợp với nội dung ô số 1, chất kích thích sinh trưởng ô số phiếu điều tra bảo quản Trả lợi phù hợp với nội Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dung ô số 2, và chất bảo quản Đạt Áp dụng thời gian cách ly Đạt IV Quy trình canh tác Áp dụng quy trình canh tác phiếu điều tra Trả lợi phù hợp với nội dung ô số phiếu điều tra Đạt nội dung Trả lợi phù hợp với nội dung ô đầu phiếu điều tra Đạt nội dung II, III, IV I bảng ĐÁNH GIÁ CHUNG Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Ghi chú: Các trường hợp không nêu mục “Tiêu chí xác định” đánh giá “không đạt” Nội dung điều tra “Khó khăn kiến nghị” để tham khảo, không nằm tiêu chí đánh giá kiến thức an toàn thực phẩm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC TIÊU DÙNG CHÈ AN TOÀN Tỉnh, thành phố: Huyện/ quận, thị xã: Xã/phường: ………… Thôn/ ấp, bản: I THÔNG TIN CƠ BẢN Thông tin chung Tên sở Họ tên người cung cấp TT: Dân tộc: Số điện thoại Đối tượng điều tra: Người tiêu dùng (tiêu thụ) II NHẬN THỨC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Theo Ông (bà) chè an toàn? Sản phẩm có nhãn mác nguồn gốc rõ ràng Sản phẩm bán cửa hàng chè an toàn siêu thị Sản phẩm sản xuất vùng sản xuất chứng nhận an toàn Khác………………………………………… Ông (bà) tìm hiểu thông tin an toàn thực phẩm từ nguồn thông tin nào? Từ báo chí Tivi, đài truyền Từ buổi họp cán thôn, xóm, phường phổ biến Từ hiệu, áp phích Qua người thân Khác:………………………………………………………… Ông (bà) mua chè từ nơi nào? Siêu thị Mua từ người bán hàng rong Chợ đầu mối Đặt hàng từ người sản xuất Chợ cóc Nguồn khác (ghi rõ):………………… III NHỮNG KHÓ KHĂN CHỦ YẾU VÀ KIẾN NGHỊ Khó khăn Giá thành cao Thiếu kiến thức Khó nhận biết sản phẩm an toàn Thiếu cửa hàng phân phối sản phẩm an toàn Khác (Ghi rõ):…………………………………………… Kiến nghị lên quan quản lý nhà nước để giải khó khăn trên? Ngày Tháng năm NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG ĐIỀU TRA VIÊN TIN Chữ ký Họ và tên BẢNG TỔNG HỢP TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI Đánh giá phân loại theo mức độ “Đạt” “Không đạt” cụ thể sau: I Giấy chứng nhận có đầy đủ kiến thức vệ sinh thực phẩm II Hiểu biết chè an toàn III Nguồn thông tin an toàn thực phẩm IV Mua chè đâu an toàn Có Không Trả lời phù hợp với nội dung ô đầu phiếu điều tra Trả lời phù hợp với nội dung ô đầu phiếu điều tra Trả lời phù hợp với nội dung nêu ô 1, 5, phiếu điều tra Đạt nội dung II, III, IV I bảng ĐÁNH GIÁ CHUNG Đạt Tiếp tục điều tra Đạt Đạt Đạt Đạt Ghi chú: Các trường hợp không nêu mục “Tiêu chí xác định” đánh giá “không đạt” Nội dung điều tra “Khó khăn kiến nghị” để tham khảo, không nằm tiêu chí đánh giá kiến thức an toàn thực phẩm [...]... tiếp sản xuất chè có chứng sản xuất chè được đào tạo chỉ hoặc tham gia đào tạo, tập huấn về tập huấn trực tiếp về an toàn an toàn thực phẩm (tính thời điểm thực phẩm trong năm) 1 Tổng số hộ sản xuất chè của tỉnh Chỉ số 7 Nhận thức về an toàn thực phẩm Chỉ số 7.1 Tỷ lệ % số 1 Số lượng hộ sản xuất có kiến thức đúng lượng hộ sản xuất có kiến về an toàn thực phẩm thức chung về an toàn thực 2 Tổng số hộ sản. .. lệ % số cơ sở 1 Số cơ sở đủ điều kiện kinh doanh chè kinh doanh chè đủ điều kiện an toàn an toàn 2 Tổng số cơ sở kinh doanh sản phẩm chè có đăng ký kinh doanh 1 Số mẫu chè đạt yêu cầu về an toàn thực Chỉ số 5.1: Tỷ lệ % của phẩm mẫu chè đạt tiêu chuẩn về 2 Tổng số mẫu chè đã được kiểm nghiệm an toàn thực phẩm trong 1 năm (Tối thiểu từ 30 mẫu trở lên) Trang 9 Chỉ số cấp 2 Chỉ số cấp 3 Chỉ số 6.1:... diện tích sản xuất chè và diện tích chè được chứng nhận VietGAP và tương đương (GAP khác, hữu cơ) tại địa phương 2.2.3 Nguồn số liệu: Cơ quan quản lý Nhà nước 2.2.4 Thời điểm lấy số liệu: Tại thời điểm lập chỉ số, đánh giá 2.3 CHỈ SỐ: TỶ LỆ % SẢN LƯỢNG CHÈ BÚP TƯƠI AN TOÀN ĐƯỢC SẢN XUẤT 2.3.1 Nội dung (chỉ tiêu tính toán): Bao gồm: - Sản lượng chè búp tươi an toàn được sản xuất - Tổng sản lượng chè búp... cơ sở đủ điều kiện an toàn an toàn thực phẩm thực phẩm 2 Tổng số cơ sở sản xuất chè có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Chỉ số 2 Chỉ số ATTP về quá trình sản xuất Chỉ số 2.2: Tỷ lệ % diện tích chè được chứng nhận VietGAP và tương đương (GAP khác, hữu cơ) Chỉ số 2.3: Tỷ lệ % sản lượng chè búp tươi an toàn được sản xuất Chỉ số 3 Chỉ số ATTP về quá trình chế biến 1 Diện tích chè được chứng nhận... hộ sản xuất chè của tỉnh Chỉ số nhận thức về an toàn thực phẩm Tỷ lệ % số 1 Số lượng hộ sản lượng hộ sản xuất có kiến thức xuất có kiến đúng về an toàn thức chung về thực phẩm an toàn thực 2 Tổng số hộ sản phẩm (A) xuất được điều tra Công thức tính toán Giá trị chỉ số = (1)*100/(2) Trọng số Phương pháp, công cụ đánh giá; đối tượng áp dụng Công cụ đánh giá: Các báo cáo công tác tập huấn sản xuất chè. .. Tổng diện tích chè trên địa bàn Giá trị chỉ số = (1)*100/(2) Tỷ lệ % sản lượng chè búp 1 Sản lượng chè búp tươi an toàn được sản xuất tươi an toàn được sản xuất 2 Tổng sản lượng chè búp tươi của tỉnh Giá trị chỉ số = (1)*100/(2) (C) III 3.1 3.2 3.3 IV 4.1 Chỉ số ATTP về quá trình chế biến 1 Số cơ sở đạt loại A Tỷ lệ % cơ sở 2 Số cơ sở đạt loại B đủ điều kiện 3 Tổng số cơ sở được kiểm an toàn thực tra... chế biến chè sản phẩm chè có đăng ký (A) kinh doanh Tỷ lệ % số cơ sở chế biến chè có chứng chỉ về ISO hoặc tương đương (B) 1 Số cơ sở chế biến chè có chứng chỉ về ISO hoặc tương đương 2 Tổng số các cơ sở sơ chế, chế biến chè đăng ký kinh doanh của tỉnh Tỷ lệ % sản 1 Sản lượng chè được chế lượng chè biến đảm bảo điều kiện an khô được chế toàn biến đảm bảo 2 Tổng sản lượng chè được điều kiện an chế biến... SỐ: TỶ LỆ % SẢN LƯỢNG CHÈ KHÔ ĐƯỢC CHẾ BIẾN ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN AN TOÀN 3.2.1 Nội dung (chỉ tiêu tính toán): Bao gồm: - Sản lượng chè được chế biến đảm bảo điều kiện an toàn - Tổng sản lượng chè được chế biến của tỉnh 3.2.2 Công cụ đánh giá: Báo cáo kết quả thống kê về tổng sản lượng chè khô được chế biến tại địa phương và sản lượng chè được chế biến chè từ cơ sở đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm... Tỉnh/Thành phố được xếp loại A (tốt: an toàn cao) nếu chỉ số an toàn cấp tỉnh 80≤PFSI≤100 2 Tỉnh/Thành phố được xếp loại B (khá: an toàn) nếu chỉ số an toàn cấp tỉnh 65≤PFSI