Do đó, tổ chức lao động khoa học không chỉ là vấn đề giúp loại trừ những hao phí lao động không cần thiết, phân công một cách hợp lí từng đối tượng theo khả năng, sở trường của người lao
Trang 1Tính cấp thiết của đề tài: Dưới bất kỳ h́nh thái kinh tế xă hội nào để đạt được hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả th́ cần phải tổ chức lao động hợp lí có khoa học Vai tṛ này xuất phát từ quan điểm con người là trọng tâm của quá tŕnh sản xuất, trực tiếp tạo ra của cải vật chất.
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật và sự phát triển của xă hội nói chung th́ vấn đề tổ chức lao động khoa học không chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản mà đ̣i hỏi những phương pháp tính toán
tỉ mỉ, có khoa học, đồng thời kết hợp cả những yếu tố tâm lí vào trong vấn đề tổ chức sản xuất Do đó, tổ chức lao động khoa học không chỉ là vấn đề giúp loại trừ những hao phí lao động không cần thiết, phân công một cách hợp lí từng đối tượng theo khả năng, sở trường của người lao động để phát huy khả năng, tính sáng tạo trong lao động tăng năng suất lao động Hơn thế nữa việc tạo môi trường làm việc tốt, tâm lí lao động thoải mái tin tưởng, sự quan tâm đúng mực giúp cho người lao động có tinh thần làm việc hăng say hơn sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất, thu hót ǵn giữ được lao động giỏi Có như vậy mỗi tổ chức, mỗi xí nghiệp mới thực hiện tốt được vấn đề tổ chức sản xuất mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Mục đích nghiên cứu: Trong quá tŕnh thực tập tại xí nghiệp I Công ty may Thăng Long em nhận thấy tại
xí nghiệp có một số vấn đề cần quan tâm như: việc công nhân làm việc nhiều giê gây mệt mỏi căng thẳng, công nhân đi lại nhiều trong giê làm việc, hiện tượng đổi bán năng suất giữa các tổ sản xuất thường xuyên xảy ra…Để t́m
hiêủ rơ thực tế ra sao và t́m hướng khắc phục em đă lùa chọn đề tài: "Hoàn thiện Tổ chức lao động khoa học tại
xí nghiệp I Công ty may Thăng Long" làm chuyên đề thực tập Với mong muốn góp phần nhỏ để hoàn thiện hơn
các vấn đề c̣n tồn tại của xí nghiệp trong tổ chức lao động khoa học.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: V́ thời gian có hạn nên trong quá tŕnh thực tập em chỉ đi sâu một số
vấn đề trong công tác tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp I với nội dung chủ yếu: Phân công và hiệp tác lao động, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, công tác định mức lao động, các điều kiện lao động, kỉ luật lao động tại xí nghiệp , khuyến khích lao động tại xí nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu: Để thu thập số liệu chính xác và thực tế cho bài viết của ḿnh em đă thực hiện
các phương pháp: khảo sát thực tế bằng cách phỏng vấn trực tiếp, quan sát thực tế nơi làm việc của người lao động, chụp ảnh bấm giê thời gian làm việc công nhân sản xuất Ngoài ra em tham khảo tài liệu có liên quan hiện có của xí nghiệp trong công tác tổ chức lao động khoa học.
Kết cấu bài viết:
Nội dung bài viết em chia thành các phần chính sau:
Lời mở đầu
Phần I: Cơ sở lí luận về Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp.
Phần II- Phân tích thực trạng Tổ chức lao động khoa học ở xí nghiệp I
Phần III- Một số ư kiến nhằm hoàn thiện công tác Tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp I.
Kết luận.
Trang 2Phần I- Cơ sở lí luận về Tổ chức lao động khoa học
I Các khái niệm.
1.Lao động, Quá tŕnh lao động.
1.1.Lao động.
Dù là nền sản xuất ngay cả nền sản xuất hiện đại cũng đều có đặc trưng chung là sự tác động của con người vào yếu tố tự nhiên nhằm đạt được nhu cầu nào đó của con người Vậy nên yếu tố quan trọng của quá tŕnh sản xuất là lao động
Sức lao động là khả năng lao động của con người, là toàn bộ thể lực
và trí lực của con người
Lao động là việc sử dụng sức lao động, là hoạt động có mục đích của con người Trong khi lao động con người sử dụng sức lực tiềm tàng trong
cơ thể, sử dụng lao động để biến đổi chúng trở nên có Ưch trong cuộc sống của ḿnh
1.2.Quá tŕnh lao động.
Quá tŕnh lao động là tổng thể những hành động ( hoạt động lao động ) của con người để hoàn thành tốt một nhiệm vụ sản xuất nhất định
Quá tŕnh lao động là một hiện tượng kinh tế xă hội và v́ thế, nó luôn được xem xét trên hai mặt: mặt vật chất và mặt xă hội
Trang 3Về mặt chất quá tŕnh lao động thể hiện ở 3 yếu tố: Con người lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động Về mặt xă hội quá tŕnh lao động thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa con người với con người vào trong quá tŕnh lao động, các mối quan hệ h́nh thành tính chất tập thể, tính chất xă hội của lao động Trong quá tŕnh lao động con người vận dụng sức tiềm tàng trong cơ thể của ḿnh để biến đổi các vật chất trong tự nhiên làm cho chúng trở nên có Ưch trong đời sống của ḿnh V́ thế lao động là điều kiện không thể thiếu được trong đời sống con người, là môi giới không thể thiếu trong sù trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con người.
Quá tŕnh lao động đồng thời là quá tŕnh sử dụng sức lao động Sức lao động là năng lực của con người là toàn bộ thể lực và trí lực của con người mà con người có thể vận dụng trong quá tŕnh sản xuất Sức lao động là yếu tố tích cực nhất trong quá tŕnh lao động nó phát động và đưa
tư liệu vào sản xuất để tạo ra sản phẩm
2.Tổ chức lao động.
Tổ chức lao động được hiểu là tổ chức quá ttŕnh hoạt động của con người, trong sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá tŕnh lao động và các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau nhằm đạt được mục đích của quá tŕnh đó
Tổ chức lao động là phạm trù gắn liền với lao động sống, với việc đảm bảo sự hoạt động của sức lao động Thực chất, tổ chức lao động trong phạm vi một tập thể lao động nhất định là một hệ thống các biện pháp đảm bảo sự hoạt động lao động của con người nhằm nâng cao năng suất lao động và sử dụng đầy đủ nhất các tư liệu sản xuất
Trong xí nghiệp, tổ chức lao động là bộ phận cấu thành không thể tách rời của tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất theo nghĩa rộng bao gồm: quản lí sản xuất, kế hoạch hoá sản xuất và tổ chức lao động
Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong tổ chức sản xuất là do vai tṛ quan trọng của con người trong quá tŕnh sản xuất nhất định Cơ sở kĩ thuật của sản xuất dù hoàn thiện như thế nào chăng nữa th́ quá tŕnh sản xuất cũng không thể tiến hành được nếu không sử dụng sức lao động, không có sự hoạt động có mục đích của con người đưa cơ sở kĩ thuật đó vào trong hoạt động Do đó, lao động có tổ chức của con người trong bất ḱ
xí nghiệp nào cũng là điều kiện tất yếu của hoạt động sản xuất
3.Tổ chức lao động khoa học.
Tổ chức lao động khoa học được hiểu là tổ chức lao động (được nghiên cứu, xây dựng, phân tích tỉ mỉ) mà trong đó những biện pháp tổ chức lao động được nghiên cứu, thiết kế, thực hiện trên cơ sở phân tích khoa học các quá tŕnh lao động và điều kiện thực hiện chúng, thông qua
Trang 4việc áp dụng vào thực tiễn những biện pháp được thiết kế dùa trên những thành tựu của khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến
Tổ chức lao động khoa học chính là tổ chức ở tŕnh độ cao hơn so với
tổ chức lao động hiện hành Tổ chức lao động khoa học làm thay đổi cách thức tổ chức lao động cũ đưa vào đó là những h́nh thức lao động tiên tiến
để làm tăng hiệu suất chung của lao động Trong điều kiện xă hội phát triển không ngừng như hiện nay việc áp dụng tổ chức lao động khoa học trong các quá tŕnh lao động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực quản lí là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết
II.Mục đích, ư nghĩa và nhiệm vụ của Tổ chức lao động khoa học.
1.Mục đích.
Tổ chức lao động khoa học là nhằm đạt kết quả lao động cao đồng thời đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho người lao động và phát triển toàn diện con người lao động, góp phần củng cố các mối quan hệ xă hội giữa những người lao động và phát triển các tập thể lao động Xă hội chủ nghĩa
Mục đích đó được xác định xuất phát từ sù đánh giá cao vai tṛ của con người trong quá tŕnh tái sản xuất xă hội Trong quá tŕnh tái sản xuất
xă hội, con người giữ vai tṛ là lực lượng sản xuất chủ yếu Với tư cách là lực lượng sản xuất chủ yếu, người lao động chính là kẻ sáng tạo nên những thành quả kinh tế- kĩ thuật của xă hội và cũng chính là người sử dụng những thành quả đó Con người là trung tâm cũng chính là mục đích của nền sản xuất xă hội XHCN Do đó, mọi biện pháp cải tiến tổ chức lao động, cải tiến tổ chức sản xuất đều hướng và việc tạo điều kiện cho con người lao động có hiệu quả hơn, khuyến khích và thu hót con người tự giác tham gia vào lao động và làm cho bản thân người lao động ngày càng được hoàn thiện
2.Ư nghĩa
Việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động khoa học trong sản xuất có ư nghĩa kinh tế và xă hội rất lớn
* Về mặt kinh tế: Tổ chức lao động khoa học cho phép nâng cao năng suất lao động và tăng cường hiệu quả của sản xuất nhờ tiết kiệm lao động sống và sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất hiện có, tổ chức lao động khoa học là điều kiện không thể thiếu được để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất Ngoài ra tổ chức lao động khoa học c̣n
Trang 5có tác dụng làm giảm hoặc thậm chí loại trừ hẳn nhu cầu về vốn đầu tư, v́
nó bảo đảm tăng năng suất lao động nhờ áp dụng các phương pháp tổ chức các quá tŕnh lao động hoàn thiện nhất
Đồng thời, việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động khoa học lại
có tác dụng thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện của kĩ thuật và công nghệ sản xuất, nâng cao tŕnh độ kĩ thuật hoá quá tŕnh lao động và đó chính là điều kiện để tiếp thu nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất
* Về mặt xă hội: Tổ chức lao động khoa học làm giảm nhẹ lao động
và phát triển con người toàn diện, thu hót con người tự giác tham gia vào lao động cũng như nâng cao tŕnh độ văn hoá sản xuất thông qua việc áp dụng các phương pháp lao động an toàn và Ưt mệt mỏi nhất Người lao động sẽ không ngừng hoàn thiện chính ḿnh
3 Nhiệm vụ.
* Về mặt kinh tế: Đó là việc đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn vật tư, lao động và tiền vốn, tăng năng suất lao động và trên cơ sở
đó nâng cao hiệu quả của sản xuất Để giải quyết được nhiệm vụ này th́ phải thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế những lăng phí về mọi mặt của người lao động
* Về mặt tâm sinh lƯ: Tổ chức lao động khoa học phải tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất để tái sản xuất sức lao động Hạn chế mức thấp nhất những bất lợi của môi trường và của công việc để bảo
vệ sức khoẻ, duy tŕ khả năng làm việc của người lao động
* Về mặt xă hội: Phải đảm bảo thường xuyên nâng cao tŕnh độ văn hoá, tŕnh độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho người lao động tạo bầu không khí tập thể hoà hợp Bằng mọi cách nâng cao mức độ hấp dẫn của lao động và biến lao động thành nhu cầu thiết yếu của cuộc sống
III Nội dung chủ yếu của Tổ chức lao động khoa học
1.Xây dựng các h́nh thức Phân công lao động và Hiệp tác lao động.
1.1.Phân công lao động.
1.1.1.Phân công lao động.
a) Khái niệm
Trang 6Phân công lao động là sự chia nhỏ toàn bộ các công việc của xí nghiệp để giao cho từng người hoặc nhóm người lao động thực hiện Đó chính là quá tŕnh gắn từng người lao động với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ
Các Mác đă chia ra ba loại phân công lao động có quan hệ ràng buộc
và hỗ trợ lẫn nhau:
* Phân công lao động chung: là h́nh thức phân chia nền sản xuất xă hội thành những lĩnh vực sản xuất khác nhau, các ngành lớn như: công nghiệp, nông nghiệp, vận tải…
* Phân công lao động đặc thù: Phân chia một ngành sản xuất thành loại và thứ
* Phân công lao động cá biệt: Đây là quá tŕnh tách những hoạt động lao động chung của xí nghiệp thành những hoạt động lao động riêng rẽ để gắn với mỗi người hoặc một nhóm người phù hợp với khả năng thực hiện công việc của họ nhằm đạt được kết quả và hiệu quả làm việc cao nhất
Trong phạm vi chuyên đề này chúng ta chỉ quan tâm tới vấn đề phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp
b) Ư nghĩa
Phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp tạo ra những điều kiện để phân chia những hoạt động có mục đích theo đúng ngành nghề và phù hợp với chuyên môn Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động
Ngoài ra, phân công lao động c̣n có thể chuyên môn hoá được công nhân, chuyên môn hoá được công cụ lao động
Giới hạn phạm vi hoạt động của người lao động do đó giúp cho người lao động sẽ nhanh chóng quen với công việc, có công việc phù hợp với khả năng, sở thích, năng khiếu, khai thác khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân
c) Yêu cầu đối với phân công lao động
- Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung của phân công lao động với tŕnh độ phát triển của lực lượng sản xuất với những yêu cầu cụ thể của kĩ thuật và công nghệ với các tỉ lệ khách quan trong sản xuất
Trang 7- Đảm bảo sự phù hợp giữa khả năng và bản chất con người với yêu cầu của công việc Lấy yêu cầu của công việc làm tiêu chuẩn lùa chọn người thực hiện công việc (tiêu chuẩn tuyển dụng lao động và làm hướng phấn đấu và đào tạo phát triển người lao động)
- Đảm bảo được sự phù hợp giữa công việc được phân công với đặc điểm và khả năng của con người Phân công phải nhằm mục đích phát triển toàn diện người lao động, tạo hứng thó trong làm việc và phát huy khả năng sáng tạo của con người
- Phân công lao động phải rơ ràng, người được phân công việc phải hiểu được rơ ràng công việc ḿnh cần làm, nơi cần làm
1.1.2 Các h́nh thức Phân công lao động trong xí nghiệp.
Phân công lao động trong xí nghiệp được thực hiện theo 3 h́nh thức:
a) Phân công lao động theo chức năng: Là h́nh thức phân công lao động mà trong đó tách riêng những công việc khác nhau thành những chức năng lao động nhất định căn cứ vào vị trí và chức năng chính của xí nghiệp tuỳ thuộc vào tính chất của các chức năng mà lao động của xí nghiệp được chia ra thành nhiều nhóm chức năng
Có 2 cách phân chia lao động:
* Theo lực lượng lao động của xí nghiệp :
- Nhóm nhân viên sản xuất công nghiệp
- Nhóm nhân viên không sản xuất công nghiệp
* Theo tính chất của các chức năng:
- Lao động trực tiếp: công nhân sản xuất chính, công nhân sản xuất phụ, học sinh học nghề
- Lao động gián tiếp: bao gồm tất cả những người làm việc trong bộ máy quản lí của xí nghiệp
b) Phân công lao động theo công nghệ: Là h́nh thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy tŕnh công nghệ thực hiện chúng theo mức độ chuyên môn hoá Phân
Trang 8công lao động theo công nghệ được chia thành những h́nh thức khác nhau:
-Phân công lao động theo bước công việc : Đó là người lao động chỉ thực hiện một hoặc một vài bước công việc trong chế tạo sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm
Phân công lao động theo đối tượng: Đó là phân chia công việc cho từng nhóm công nhân thực hiện một cách trọn vẹn
c) Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc: Là h́nh thức phân công lao động mà trong đó tách riêng công việc tuỳ theo tính chất phức tạp của nó
H́nh thức phân công lao động này nhằm sử dụng tŕnh độ lành nghề của công nhân phù hợp với mức độ phức tạp của công việc Mức độ phức tạp được đánh giá qua 3 chỉ tiêu:
-Mức độ chính xác về kĩ thuật khác nhau
-Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau
-Mức độ quan trọng của công việc
1.1.3 Các tiêu thức đánh giá mức độ hợp lí về phân công lao động của xí nghiệp.
a) Kinh tế
-Tăng tỉ trọng thời gian tác nghiệp trong tổng quỹ thời gian lao động của công nhân
-Rút ngắn chu ḱ làm việc
-Giảm giá thành sản phẩm
-Phân công lao động phải đảm bảo giảm chi phí tiền lương/1đơn vị sản phẩm
b) Tâm sinh lƯ: Phân công lao động vẫn đảm bảo sức khoẻ cho người lao động nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động
c) Mặt xă hội: Phân công lao động tạo hứng thó và tích cực trong lao động, làm xuất hiện tính sáng tạo trong lao động, xây dựng bầu không khí tâm lí lành mạnh trong thực tế lao động làm giảm mức độ biến động di chuyển sức lao động
Trang 91.2 Hiệp tác lao động.
1.2.1 Hiệp tác lao động.
Hiệp tác lao động là quá tŕnh phối hợp những hoạt động riêng rẽ được tách ra do phân công lao động nhằm đảm bảo cho quá tŕnh sản xuất được thống nhất, các hoạt động riêng rẽ được nhịp nhàng ăn khớp với nhau, quá tŕnh sản xuất được thực hiện thông suốt liên tục đạt được kết quả hoạt động cuối cùng cao nhất của doanh nghiệp
1.2.2 Các h́nh thức của Hiệp tác lao động.
Trong xí nghiệp có sự hiệp tác về không gian và thời gian.
a) Hiệp tác về mặt không gian.
*Hiệp tác lao động chung trong toàn xí nghiệp
Đây là h́nh thức hiệp tác lao động mà trong đó thực hiện việc phối hợp những hoạt động lao động, những chức năng nhiệm vụ được thực hiện độc lập, chuyên trách tại các bộ phận hay các phân xưởng nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
Để thực hiện công tác hiệp tác lao động trong xí nghiệp cần phải dùa trên các cơ sở sau:
-Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
-Quy tŕnh công nghệ sản xuất sản phẩm
-Cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
-Dùa trên quy định các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn mỗi bộ phận trong phân xưởng
*Hiệp tác lao động trong phân xưởng hay trong bộ phận
Đây là h́nh thức phối hợp hoạt động lao động giữa các tổ, nhóm, ban trong cùng một phân xưởng hay bộ phận để hoàn thành được chức năng nhiệm vụ mà phân xưởng hay bộ phận làm được
-Dùa trên kế hoạch mà bộ phận, phân xưởng chịu trách nhiệm
-Căn cứ vào năng suất lao động của tổ, nhóm: các tổ làm việc thế nào, có đạt được năng suất lao động theo kế hoạch đảm bảo tiến độ chung
Trang 10-Dùa vào năng lực sản xuất của trang thiết bị: việc trang các thiết bị
có đồng đều hay không, sự ảnh hưởng của nó đến tiến độ làm việc, sự phối hợp nhịp nhàng
*Hiệp tác lao động giữa các cá nhân trong 1 nhóm hoặc 1 tổ đội hay
1 pḥng ban
-Dùa vào sự sắp xếp, bố trí các máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất, mối quan hệ của công việc, do tính chất của quy tŕnh công nghệ, tính chất của tổ chức sản xuất và tổ chức lao động
-Dùa vào năng suất lao động của mỗi cá nhân trong tổ
b) Hiệp tác về thời gian
Là việc bố trí ca làm việc hợp lí trong khoảng thời gian nhất định, công nhân làm việc vào ban ngày thường hiệu quả nhưng do yêu cầu của sản xuất và để tận dụng máy móc thiết bị mà xí nghiệp có thể tận dụng ngày làm việc 2 hoặc 3 ca Khi thực hiện chế độ làm việc theo ca th́ nên có chế độ hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động
Các chế độ đảo ca hợp lí:
-Chế độ đảo ca thuận nghỉ ngày Chủ nhật: Là sau một tuần lại đảo
ca một lần Hàng ngày công nhân làm việc 8 tiếng và nghỉ 16 tiếng Thời gian nghỉ từ ca 1 đến ca 2, từ ca 2 đến ca 3 là 48 tiếng và từ ca 3 đến ca 1
là 24 tiếng
-Chế độ đảo ca nghỉ nghịch ngày Chủ nhật: Chế độ này người lao động không được nghỉ vào đúng ngày chủ nhật nhưng lại được nghỉ vào ngày khác trong tuần
2.Tổ chức và phục vụ nơi làm việc.
2.1.Khái niệm và phân loại nơi làm việc.
2.1.1 Khái niệm.
Nơi làm việc là phần không gian và 1 phần diện tích của sản xuất mà trong đó được trang bị đầy đủ những phương tiện vật chất kĩ thuật cần thiết để người lao động hoàn thành một nhiệm vụ sản xuất nhất định nhằm đạt được hiệu quả của quá tŕnh sản xuất
2.1.2 Phân loại nơi làm việc.
a) Dùa vào mức độ chuyên môn hoá của nơi làm việc