BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI HỌC

20 848 0
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN TỔ HĨA - SINH KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI HỌC Người thực hiện: LÊ THỊ TUYẾT MAI Năm học: 2012-2013 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong q trình dạy học, hoạt động củng cố học lớp phần khơng thể thiếu hệ thống hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện, nhằm hồn chỉnh tiến trình dạy học lớp, giúp học sinh hiểu kiến thức trọng tâm bài, hệ thống hố kiến thức bản, rèn luyện kĩ tư duy, thực hành mơn Đồng thời, qua hoạt động củng cố giúp giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh sửa chữa, bổ sung kiến thức kịp thời Từ đó, giáo viên có định hướng tốt nội dung phương pháp giảng dạy học Trong thực tế, nhiều ngun nhân mà hoạt động củng cố nhận thức bị bỏ qua tiến trình dạy học lớp thực hiệu khơng cao gây nhàm chán q trình học học sinh Vì giáo viên phải biết tìm tòi, sáng tạo cách thức, biện pháp củng cố học cách hấp dẫn, lạ hiệu để lơi học sinh tích cực tham gia hoạt động củng cố học lớp Các biện pháp mà giáo viên thường hay sử dụng để củng cố nội dung học là: - Sử dụng trắc nghiệm khách quan để củng cố kiến thức cho học sinh - Sử dụng câu hỏi tự luận vừa củng cố kiến thức vừa rèn luyện khả tư sở lập luận - Sử dụng chữ với từ khóa định sẵn giúp học sinh kiểm tra lại kiến thức học trước vừa lĩnh hội xong Tuy nhiên để gia tăng hứng thú học sinh q trình học cần bổ sung số biện pháp khác Chính lý nên tơi chọn vấn đề: “BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ; BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI HỌC” để nâng cao hiệu củng cố dạy giáo viên nhà trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi, tập hình thức củng cố hấp dẫn lơi học sinh lớp tham gia - Nội dung củng cố kiến thức phải phù hợp với trình độ thực tế học sinh - Hệ thống hố sở lý luận liên quan đến biện pháp củng cố giảng từ đề xuất số biện pháp củng cố 1.3 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hình thức củng cố phù hợp lên lớp giúp học sinh khắc sâu kiến thức, tạo niềm tin học tập từ tạo u thích hứng thú học tập mơn 1.4 Đối tượng nghiên cứu Những hình thức củng cố nội dung giảng 11: “ Vận chuyển chất qua màng sinh chất” chương trình sinh học 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp chun gia 1.6 Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung chương trình sinh học lớp 10 để chọn nội dung trọng tâm cần củng cố đồng thời đảm bảo tính hệ thống, tính logic phần dạy - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung 11 chương trình sinh học 10 - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học 1.7 Phạm vi đề tài: Bài 11: "Vận chuyển chất qua màng sinh chất" 1.8 Những đóng góp đề tài Góp phần làm phong phú thêm hình thức củng cố nội dung học q trình giảng dạy PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Khái niệm hoạt động Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động: Thơng thường người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Về phương diện triết học, người ta quan niệm hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (đối tượng) để tạo sản phẩm phía giới người Về mặt tâm lí học, hoạt động tính tích cực bên (tâm lí) bên ngồi (thể lực) người Hoạt động sinh từ nhu cầu điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức Hoạt động gắn liền với nhận thức ý chí, dựa hẳn vào chúng khơng thể xảy thiếu chúng Hoạt động học tập chuỗi hành động thao tác trí tuệ bắp hướng tới mục tiêu xác định học 2.2 Vai trò hoạt động củng cố: Củng cố giảng khâu quan trọng giảng, yếu tố dẫn đến thành cơng giảng Củng cố giảng giúp học sinh nhớ lại khắc sâu kiến thức Ngồi việc xác định kiến thức trọng tâm, học sinh tự đánh giá kết học tập Từ em điều chỉnh lại phương pháp học cho phù hợp Bằng phương pháp củng cố giảng cụ thể, giáo viên giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động việc tiếp thu nội dung bài, đồng thời mở rộng phát triển tư cho học sinh Củng cố giảng tạo điều kiện tương tác giáo viên học sinh Điều tạo hứng thú học tập cho học sinh, ni dưỡng bầu khơng khí lớp học, tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến  Củng cố giảng thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng biểu Biện pháp củng cố giúp học sinh hiểu kiến thức thơng qua khả phân tích, so sánh móc nối kiến thức Thường áp dụng với mang tính so sánh hay tổng qt, sử dụng sơ đồ, bảng biểu để hệ thống lại kiến thức  Củng cố giảng việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập Biện pháp đánh giá việc học học sinh, rèn cho học sinh khả diễn đạt Nhưng tạo áp lực cho học sinh tiếp thu chậm khơng hiểu lớp Phương pháp áp dụng học nhiều lý thuyết 2.3 Khái niệm đồ tư duy: kỹ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vơ tận não Nó cơng cụ tư tảng, phương pháp dễ để chuyển tải thơng tin vào não đưa ngồi Bản đồ tư giúp giáo viên học sinh trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, hệ thống kiến thức, ghi nhớ đưa ý tưởng CHƯƠNG III QUY TRÌNH VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI 11: “ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT” 3.1 Quy trình tổ chức cho học sinh củng cố kiến thức học Quy trình củng cố thực theo bước sau đây: - Bước 1: giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm học sinh vừa học - Bước 2: tùy theo hình thức củng cố mà giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân phân học sinh thành nhóm để hồn thành u cầu giáo viên - Bước 3: học sinh trình bày trước tập thể theo nhóm hay cá nhân sau giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung - Bước 4: giáo viên củng cố lại kiến thức học sinh chưa hiểu rõ 3.2 Các hình thức củng cố nội dung 11: “ Vận chuyển chất qua màng sinh chất” 3.2.1 Sử dụng hình vẽ, sơ đồ Biện pháp củng cố giúp học sinh hiểu kiến thức thơng qua khả phân tích, so sánh liên hệ kiến thức Quy trình củng cố thực theo bước sau đây: - Bước 1: giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm học sinh vừa học - Bước 2: giáo viên phân học sinh thành nhóm để hồn thành u cầu giáo viên đưa - Bước 3: nhóm cử đại diện trình bày trước lớp kết mà nhóm thảo luận sau giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung - Bước 4: giáo viên củng cố lại kiến thức học sinh chưa hiểu rõ Ví dụ 1: Hình vẽ cho thấy vận chuyển chất qua màng Hãy cho biết 1, 2, phương thức vận chuyển gì? Chất vận chuyển qua trường hợp? Đáp án: Vận chuyển chủ động Chất vận chuyển chất phân cực, kích thước nhỏ như: K+, Na+, Cl- Khuếch tán qua kênh prơtêin Chất vận chyển chất phân cực, ion, chất có kích thước lớn ( nước, K+, Na+, Cl-, glucơzơ) Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép Chất vận chuyển chất khơng phân cực có kích thước nhỏ ( CO2, O2, lipit, rượu…) Ví dụ 2: Cho hình sau dự đốn tượng xảy giải thích: Đáp án: Đây tượng thẩm thấu: nước cốc thủy tinh ống nghiệm ngăn cách với màng bán thấm; nên nước từ cốc thủy tinh (nơi có nồng độ thấp) di chuyển vào ống nghiệm (nơi có nồng độ cao hơn) làm nước ống nghiệm dâng lên nước cốc thủy tinh hạ xuống Ví dụ 3: Cho hình sau đây, thích tượng 1, Giải thích tượng Đáp án: 1: Môi trường ưu trương: môi trường bên tế bào hồng cầu có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào hồng cầu Nước di chuyển từ tế bào hồng cầu mơi trường bên ngồi nên tế bào co lại 2: Môi trường đẳng trương: môi trường bên tế bào hồng cầu có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào hồng cầu Nước di chuyển từ ngồi ngược lại với lượng nên tế bào giữ ngun hình dạng 3: Môi trường nhược trương: môi trường bên tế bào hồng cầu có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào hồng cầu Nước di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào tế bào hồng cầu làm tế bào bị vỡ Ví dụ 4: Cho hình vẽ cấu trúc màng sinh chất (A, B, C, D E) (1) (3) (4) (3) (3) (3) (2) (a) (3) A B C (b) ATP D E a) Gọi tên thành phần tương ứng kí hiệu (1), (2), (3) (4) hình b) Từ hình trên, nêu chức prơtêin màng sinh chất Đáp án: a) Chú thích hình: = phơpholipit, = cacbohidrat (hoặc glicơprơtêin), = prơtêin xun màng, = chất tan (hoặc phân tử tín hiệu) b) Chức prơtêin xun màng tương ứng hình: Hình A B: Các prơtêin (xun màng) prơtêin - glucơ (glicoprơtêin) làm chức ghép nối nhận diện tế bào Hình C: Prơtêin thụ quan (thụ thể) bề mặt tế bào làm nhiệm vụ tiếp nhận thơng tin từ ngồi để truyền vào bên tế bào (học sinh nói prơtêin trung gian hệ thống truyền tín hiệu thứ thứ hai, ngoại bào nội bào) Hình D: Prơtêin làm chức vận chuyển (học sinh nêu kênh) xun màng Hình E: Enzim prơtêin định vị màng theo trình tự định (học 10 sinh nêu prơtêin tham gia đường truyền tín hiệu nội bào theo trật tự định) 3.2.2 Sử dụng đồ tư Quy trình củng cố cách thành lập đồ tư thực theo bước sau đây: - Bước 1: học sinh lập đồ tư theo nhóm với gợi ý giáo viên - Bước 2: học sinh đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh đồ tư mà nhóm thiết lập - Bước 3: học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Bước 4: củng cố kiến thức đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh Một số đồ tư duy: Bản đồ 1: Ưu điểm: - Hiển thị đầy đủ hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất - Phân biệt hình thức cần lượng hay khơng 11 Khuyết điểm: - Chưa thấy chất vận chuyển theo hình thức theo ngun tắc khuếch tán - Khơng thấy khái niệm hình thức - Khơng phân biệt hình thức ẩm bào thực bào đối tượng chất Bản đồ 2: Ưu điểm: - Liệt kê hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất - Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động mặt lượng đường vận chuyển - Phân biệt đối tượng hình thức ẩm bào thực bào Khuyết điểm: - Khơng nêu khái niệm hình thức vận chuyển - Chưa nêu cách thức vận chuyển xuất bào nhập bào 12 Bản đồ 3: Ưu điểm: - Bản đồ tư tương đối hồn thiện so với đồ 2, màu sắc rõ ràng dễ hiểu - Liệt kê hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất - Nêu khái niệm hình thức vận chuyển - Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động mặt lượng đường vận chuyển - Phân biệt đối tượng hình thức ẩm bào thực bào Khuyết điểm: - Chưa nêu chất qua lớp photpholipit kênh prơtêin 13 chất 3.2.3 Sử dụng thí nghiệm thực hành đơn giản Hình thức giúp học sinh rèn luyện kĩ thực hành đồng thời có khả phân tích xử lý tình Quy trình thực hiện: - Bước 1: giáo viên cho học sinh chuẩn bị thí nghiệm thực hành lớp ( rau muống chẻ, ớt chẻ ngâm nước; rau xà lách ngâm nước muối đậm đặc) chuẩn bị trước nhà nho ướp đường (chuẩn bị trước ngày) dâu ướp đường(chuẩn bị trước ngày) - Bước 2: giáo viên đưa câu hỏi tình để học sinh giải đáp - Bước 3: học sinh dựa vào kiến thức vừa học giải thích tượng thí nghiệm - Bước 4: giáo viên củng cố lại kiến thức mà học sinh chưa hiểu rõ Thí nghiệm 1: Tại rau muống hay ớt chẻ ngâm vào nước lại cong lên? 14 A B Hình 1: Quả ớt bình thường (A) sau bị chẻ ngâm vào nước (B) A B Hình 2: Sợi rau muống bình thường (A) sau bị chẻ ngâm vào nước (B) - Khi ngâm vào nước, sợi rau muống chẻ ớt bị cong lên tế bào thực vật hút nước làm tăng thể tích tế bào; thành tế bào khơng đều, tế bào phía ngồi có thành dày tế bào phía thấm cutin nên nước hút vào khơng nhau, vách tế bào phía mỏng căng lên làm sợi rau muống ớt cong phía ngồi Thí nghiệm 2: Tại muốn giữ rau tươi, ta phải vẩy nước thường xun? Nhưng rửa rau, ngâm vào nước có pha muối q nhiều rau lại bị héo? 15 A B Hình 3: Rau xà lách vẩy nước (A) sau bị ngâm vào nước pha muối (B) - Muốn rau tươi phải vẩy nước nước thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên nên rau khơng bị héo - Ngâm rau vào nước có pha nhiều muối làm nước từ bên tế bào thẩm thấu bên ngồi tế bào nồng độ chất tan ngồi tế bào ( nước pha muối) lớn bên tế bào (rau) Thí nghiệm 3: Nho dâu ướp đường chậu thời gian sau có tượng trái nho dâu héo lại, nước lại xuất chậu ngâm Hãy giải thích tượng A 16 B Hình 4: Dâu (A) nho (B) trước sau bị ướp đường - Khi cho đường vào nho dâu mơi trường ưu trương xuất nên chất tan đường di chuyển từ ngồi vào nho dâu làm trái hơn; nước từ trái thẩm thấu theo đường ngược với chất tan nên mơi trường bên ngồi xuất nước 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phần củng cố dạy chiếm thời gian khơng nhiều tiến trình giảng dạy chiếm vai trò khơng nhỏ tiết dạy Giờ dạy thành cơng hay khơng giáo viên có phương pháp củng cố dạy hợp lí tùy bài, lớp phù hợp đối tượng học sinh - Quy trình tổ chức củng cố kiến thức học cho học sinh: + Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm học sinh vừa học + Tùy theo hình thức củng cố mà giáo viên cho học sinh hoạt động độc lập phân học sinh thành nhóm để hồn thành u cầu giáo viên + Học sinh trình bày trước tập thể theo nhóm hay cá nhân sau giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung + Giáo viên củng cố lại kiến thức học sinh chưa hiểu rõ - Các hình thức hướng dẫn rèn luyện học sinh củng cố sau: + Sử dụng hình vẽ sơ đồ rèn luyện kĩ quan sát xử lý thơng tin + Sử dụng đồ tư HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Đồng thời giúp HS nắm kiến thức thơng qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức + Sử dụng thí nghiệm thực hành đơn giản giúp học sinh rèn luyện kĩ thực hành khả giải vấn đề - Có thể lựa chọn nhiều hình thức củng cố phù hợp với mục tiêu bài, đối tượng học sinh thời gian thực Kiến nghị - đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu hình thức củng cố dạy, trọng hình thức dạy lấy học sinh làm trung tâm, bổ sung thêm phim ảnh phục vụ cho việc củng cố học 18 - Giáo viên tổ học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động củng cố dạy lẫn để có thêm nhiều hình thức phong phú lơi học sinh tham gia - Trong biện pháp sử dụng đồ tư HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Đồng thời giúp HS nắm kiến thức thơng qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức giáo viên khơng cần phải cho học sinh ghi phương pháp truyền thống - Sử dụng thêm dụng cụ hóa chất phòng thực hành Sinh để hoạt động củng cố dạy thêm sinh động hứng thú với học sinh Trong biện pháp sử dụng thí nghiệm thực hành đơn giản để giúp học sinh rèn luyện kĩ thực hành cần phải có thêm thời gian phân phối cho nội dung học - Ngồi sử dụng biện pháp củng cố khác:  Củng cố giảng việc tổ chức trò chơi Biện pháp tạo vui vẻ, hứng khởi cho học sinh mơn học Nhưng có hạn chế tốn nhiều thời gian để tổ chức cho lớp tham gia trò chơi Ngun tắc trò chơi phải đơn giản, sâu vào vấn đề trọng tâm  Củng cố giảng cách cho học sinh tự tổng kết kiến thức Biện pháp củng cố rèn cho học sinh kĩ trình bày vấn đề trước đám đơng kĩ tóm lược vấn đề, phương pháp áp dụng với nội dung đơn giản, dễ tổng kết lại kiến thức Phần củng cố quan trọng tiết dạy Giờ dạy thực thành cơng người dạy có phương pháp củng cố hợp lí với bài, lớp đối tượng học sinh Trong củng cố giảng, tuỳ theo nội dung, mức độ cần đạt mục tiêu dạy học, thời gian thực đối tượng người học, mà lựa chọn biện pháp phù hợp 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), (2006), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn Sinh học, NXBGD Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (chủ biên) - Trần Dụ Chi Trịnh Ngun Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, NXBGD Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (chủ biên) - Trần Dụ Chi Trịnh Ngun Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10 Sách giáo viên, NXBGD Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) - Vũ Đức Lưu ( chủ biên) - Nguyễn Như Hiền Ngơ Văn Hưng – Nguyễn Đình Quyến - Trần Q Thắng (2006), Sinh học 10 Nâng cao, NXBGD Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) - Vũ Đức Lưu ( chủ biên) - Nguyễn Như Hiền Ngơ Văn Hưng -Nguyễn Đình Quyến - Trần Q Thắng (2006), Sinh học 10 Nâng cao Sách giáo viên, NXBGD Ban tổ chức kì thi, Tuyển tập đề thi Olymoic 30 tháng lần thứ XVII – 2011 mơn Sinh học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Minh - Nguyễn Thị Hồng (2009), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Sinh học lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Huỳnh Văn Hồi - Vỏ Hữu Tình (2006), Câu hỏi tập trắc nghiệm Sinh học 10, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Ngơ Văn Hưng (2006), Giới thiệu giáo án Sinh học 10, NXB Hà Nội 11 http://vi.wikipedia.org 12 http://bandotuduy.violet.vn 13 www.education.vnu.edu.vn 14 http://www.thptkontum.edu.vn 20 [...]... hoạt động củng cố bài dạy thêm sinh động hứng thú với học sinh Trong biện pháp sử dụng các thí nghiệm thực hành đơn giản để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành thì cần phải có thêm thời gian phân phối cho nội dung bài học đó - Ngoài ra có thể sử dụng các biện pháp củng cố khác:  Củng cố bài giảng bằng việc tổ chức các trò chơi Biện pháp này tạo sự vui vẻ, hứng khởi cho học sinh đối với môn học. .. bài như sau: + Sử dụng hình vẽ và sơ đồ rèn luyện kĩ năng quan sát và xử lý thông tin + Sử dụng bản đồ tư duy HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy Đồng thời giúp HS nắm được kiến thức thông qua một bản đồ thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức + Sử dụng các thí nghiệm thực hành đơn giản giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành và khả năng giải... 3.2.2 Sử dụng bản đồ tư duy Quy trình củng cố bài bằng cách thành lập bản đồ tư duy được thực hiện theo các bước sau đây: - Bước 1: học sinh lập bản đồ tư duy theo nhóm với gợi ý của giáo viên - Bước 2: học sinh hoặc đại diện của các nhóm lên báo cáo, thuyết minh về bản đồ tư duy mà nhóm mình đã thiết lập - Bước 3: học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện bản đồ tư duy về kiến thức của bài học. .. cuốn học sinh tham gia - Trong biện pháp sử dụng bản đồ tư duy HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy Đồng thời giúp HS nắm được kiến thức thông qua một bản đồ thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức thì giáo viên không cần phải cho học sinh ghi bài như phương pháp truyền thống - Sử dụng thêm những dụng cụ và hóa chất trong phòng thực hành Sinh... nhiều hình thức củng cố bài phù hợp với mục tiêu bài, đối tư ng học sinh và thời gian thực hiện 2 Kiến nghị - đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu các hình thức củng cố bài dạy, chú trọng các hình thức dạy lấy học sinh làm trung tâm, bổ sung thêm các phim ảnh phục vụ cho việc củng cố bài học 18 - Giáo viên trong tổ học hỏi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động củng cố bài dạy lẫn nhau để có thêm nhiều hình thức... thức của bài học đó Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh bản đồ tư duy, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học - Bước 4: củng cố kiến thức bằng một bản đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh Một số bản đồ tư duy: Bản đồ 1: Ưu điểm: - Hiển thị đầy đủ các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Phân biệt được hình thức nào cần năng lượng hay không... phương pháp củng cố bài hợp lí với từng bài, từng lớp và từng đối tư ng học sinh Trong khi củng cố bài giảng, tuỳ theo nội dung, mức độ cần đạt về mục tiêu dạy học, thời gian thực hiện và đối tư ng người học, mà có thể lựa chọn biện pháp phù hợp 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đinh Quang Báo (chủ biên), (2006), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Bộ Giáo Dục và Đào... tắc cơ bản là trò chơi phải đơn giản, đi sâu vào vấn đề trọng tâm của bài  Củng cố bài giảng bằng cách cho học sinh tự tổng kết kiến thức Biện pháp củng cố này rèn cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề trước đám đông và kĩ năng tóm lược vấn đề, phương pháp áp dụng với những bài nội dung đơn giản, dễ tổng kết lại kiến thức Phần củng cố bài rất quan trọng trong một tiết dạy Giờ dạy sẽ thực sự là thành... thụ động và vận chuyển chủ động về mặt năng lượng và con đường vận chuyển - Phân biệt được đối tư ng của hình thức ẩm bào và thực bào Khuyết điểm: - Chưa nêu được các chất đi qua lớp photpholipit và kênh prôtêin là những 13 chất nào 3.2.3 Sử dụng các thí nghiệm thực hành đơn giản Hình thức này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành đồng thời có khả năng phân tích xử lý tình huống Quy trình thực. .. tâm học sinh vừa học + Tùy theo mỗi hình thức củng cố mà giáo viên có thể cho học sinh hoạt động độc lập hoặc phân học sinh thành từng nhóm để hoàn thành những yêu cầu của giáo viên + Học sinh trình bày trước tập thể theo nhóm hay cá nhân sau đó giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung + Giáo viên củng cố lại những kiến thức học sinh chưa hiểu rõ - Các hình thức hướng dẫn rèn luyện học sinh củng cố bài

Ngày đăng: 19/05/2016, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan