1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hình vẽ, sơ đồ trên bản trong để dạy học sinh học 10 trung học phổ thông

114 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 516 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn Văn Thái Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để dạy học sinh học 10 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành : Phơng pháp dạy học sinh học Mã số : 5.07.02 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức thành Vinh - 2002 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Thành trình nghiên cứu, thầy tận tình dẫn, giúp đỡ để có luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy: - GS.TS Đinh Quang Báo - TS Nguyễn Đình Nhâm - TS Lê Xuân Trình Tôi xin cảm ơn Tổ Phơng pháp dạy học Khoa Sinh KTNN, Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Ban giám hiệu Trờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Tôi nhận đợc giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Sinh học trờng: THPT Kim Liên, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Amtecdam (Hà Nội), THPT Bỉm Sơn, THPT Sầm Sơn, THPT Quảng Xơng III (Thanh Hoá), THPT Nguyễn Huệ, THPT Phan Bội Châu, THPT Dân tộc Nội trú (Nghệ An) giúp đỡ tạo điều kiện tiến hành điều tra, thực nghiệm thành công Một lần xin cảm ơn thầy giáo, bạn bè, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Văn Thái Phần I: Mở đầu I Lý chọn đề tài Do yêu cầu đổi phơng pháp đào tạo Chúng ta sống thời điểm mà cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ diễn với tốc độ cha thấy Trên giới, hàng loạt phát minh đợc công bố hàng ngày, hàng Trong thập niên trở lại đây, số lợng tri thức tăng nhanh làm cho mâu thuẫn thời gian đào tạo với khối lợng tri thức ngày tăng loài ngời ngày trở nên gay gắt Ngày nay, giáo dục trở thành động lực phát triển xã hội Trong báo cáo trị đại hội Đảng toàn quốc khoá VII nêu rõ ( giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài ) Luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam đợc Quốc hội thông qua tháng 12/1998 mục điều ghi rõ ( ph ơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động t sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vơn lên ) Việc cấp bách đổi phơng pháp dạy học đặt đồng thời với việc sử dụng phơng tiện dạy học thiết bị kỹ thuật để tổ chức hoạt động học tập Do vai trò phơng tiện trong: Xu chung dạy học chuyển hớng từ kiểu dạy học tập trung vào ngời dạy sang hớng tập trung vào ngời học Con đờng để nâng cao tính tích cực, chủ động giải vấn đề học tập sử dụng ph ơng tiện Vì phơng tiện dạy học giúp học sinh thu nhận thông tin cách thuận lợi Phơng tiện dạy học giúp cho giáo viên có thêm công cụ để tổ chức học tập, hớng cho học sinh đào sâu tri thức kích thích hứng thú nhận tri thức, hớng học sinh vào việc nhận biết quan hệ tợng nhằm phát tính quy luật hình thành khái niệm Vai trò phơng tiện không minh hoạ mà phơng tiện để học sinh tự lực phát kiến thức, qua mà t đợc phát triển Tuy hình tĩnh, nhng gắn liền với thiết bị máy chiếu, nên gây đợc hứng thú học tập cho học sinh Việc bảo quản, vận chuyển thuận lợi Do thực tiễn dạy học Chơng trình sinh học 10 tổng kết chiều hớng tiến hoá chung toàn sinh giới, thông qua hình thức tổ chức thể, ph ơng thức trao đổi chất, trình sinh trởng, phát triển sinh sản hình thức cảm ứng Đề cập đến nhiều vấn đề nên kiến thức sinh học 10 THPT bao gồm kiến thức khái quát, mang tính chất đại cơng Nhng phơng pháp dạy học trờng phổ thông chủ yếu sử dụng phơng pháp truyền thống (Giáo viên đọc học sinh ghi chép) Phơng tiện trực quan nói chung kênh hình nói riêng đợc sử dụng Nhất hình vẽ, sơ đồ đợc sử dụng, phần hạn chế chất lợng đào tạo Từ sở đây, việc nghiên cứu đề tài: "Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để dạy học sinh học 10 THPT" việc cần thiết II Mục tiêu đề tài Xác định hệ thống hình vẽ, sơ đồ biện pháp sử dụng để tổ chức học sinh hoạt động, dạy học học sinh học 10 THPT III Giả thiết khoa học Nếu chọn lựa đợc hệ thống sơ đồ, hình vẽ xác định đợc biện pháp sử dụng hợp lý để tổ chức học sinh hoạt động nâng cao đợc chất lợng dạy học sinh học 10 THPT IV Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận thực tiễn hình vẽ, sơ đồ trong dạy học sinh học 10 Su tầm, lựa chọn hình vẽ, sơ đồ để tổ chức học sinh học tập Xây dựng biện pháp sử dụng hình vẽ, sơ đồ để tổ chức học sinh học tập Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp đề xuất V Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lý luận đề tài nh tài liệu hớng dẫn giảng dạy, lý luận dạy học sinh học, công trình khoa học có liên quan Phơng pháp điều tra Tìm hiểu thực tế việc sử dụng hình vẽ, sơ đồ trong, dạy học sinh học 10 Phơng pháp chuyên gia Lấy ý kiến giáo viên sinh học hình vẽ sơ đồ cách sử dụng dạy học Thực nghiệm s phạm 4.1 Mục đích: kiểm tra hiệu biện pháp sử dụng 4.2 Nội dung: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để tổ chức hoạt động học tập 4.3 Phơng pháp: Chọn trờng, trờng lớp 10, lớp có đồng về: số lợng, chất lợng, kiến thức t Lớp đối chứng: dạy học phơng pháp giáo viên dùng phổ biến Lớp thực nghiệm: dạy học cách sử dụng hình vẽ, sơ đồ để tổ chức hoạt động Dùng phơng pháp bắt chéo Zancôp: Kiểm tra thực nghiệm sau học 20 đến 30 ngày 4.4 Xử lý số liệu 4.4.1 Phân tích định lợng tham số thống kê toán học: + Trung bình cộng: X = 10 ni X i n i =1 Xi: Giá trị điểm số định ni: Số điểm Xi n: Tổng số làm + Độ lệch chuẩn công thức: S= 10 ni ( X i X ) n i =1 với n 30 + Phơng sai: = S2 + Hệ số biến dị CV% = 100% X + Độ tin cậy - X TN , X Đ C : Td = X TN X Đ C S 2TN S 2Đ C + n1 n2 điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng - n1 , n : số làm phơng án - S TN , S Đ C : Phơng sai lớp thực nghiệm, lớp đối chứng + Dùng đồ thị, bảng biểu: Biểu diễn kết thực nghiệm 4.4.2 Về mặt định tính Qua làm học sinh phân tích mặt định tính VI Những đóng góp đề tài Xác định sở lí luận sở dạy học nói chung hình vẽ, sơ đồ nói riêng Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng hình vẽ, sơ đồ Xác định hệ thống hình vẽ, sơ đồ để dạy học sinh học 10 quy trình lựa chọn dạy học Đề xuất biện pháp sử dụng hình vẽ, sơ đồ để tổ chức hoạt động học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học VII Tổng quan tình hình nghiên cứu Những vấn đề nghiên cứu có liên quan nớc Edgar Patricia - 1970 điều tra phơng tiện nghe nhìn trờng đại học Anh, Mỹ, Canađa Khi nghiên cứu thực trạng nghe nhìn 137 trờng đợc trang bị trung tâm nghe nhìn Leggat, Robert - 1972 nêu vai trò loại máy chiếu cho học tập cần thiết Giới thiệu loại máy dùng cho giáo viên: máy chiếu trong, video Một vấn đề phơng diện lý luận Liên bang Nga phơng pháp Satolov, nội dung "Tín hiệu chỗ dựa viết tắt TO" Đây quan điểm lý luận hay cho hớng hình thành phơng tiện mấu chốt để dạy học kiến thức lý luận Trong tác phẩm "Những sở lí luận dạy học" B P Exipôp đa phơng tiện nghe nhìn nh phơng tiện để cải tiến trình dạy học, để nhấn mạnh vai trò phơng tiện nghe nhìn tác giả nêu: "Trong chục năm gần đây, nhà giáo dục học, nhà lãnh đạo ngành giáo dục quốc dân, kỹ s ý đến phơng tiện kỹ thuật mẻ khác mà việc áp dụng phơng tiện nhà trờng hứa hẹn nâng cao hiệu dạy học lên nhiều, nhiều nớc ngời ta cố gắng mở rộng việc sử dụng phơng tiện " đoạn khác, tác giả lại nêu: "Ngày nay, tất loại trờng, ngời ta sử dụng rộng rãi loại đồ dùng dạy học trực quan biết từ lâu, đồng thời áp dụng ngày rộng rãi gọi phơng tiện nghe nhìn, cho phép sử dụng âm hình ảnh trình dạy học." Trong đại cơng phơng pháp dạy học sinh học tập N.M.Vezilin V.M.Côcxumxcaia biên soạn Khi đề cập đến phơng pháp trực quan, tác giả nêu: "Đồ dùng trực quan dùng giảng sinh vật học mẫu tự nhiên, mẫu hình tợng (các bảng, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình thạch cao, phim ảnh)" đoạn khác tác giả nêu vai trò phơng tiện trực quan tợng hình nh sau: " cung cấp cho học sinh biểu tợng cấu tạo, màu sắc vật nghiên cứu, ngoại cảnh tự nhiên lối chúng " Những vấn đề nghiên cứu nớc có liên quan đến đề tài Về phơng diện trực quan có nhiều công trình nghiên cứu nh Đinh Quang Báo, 1994; Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, 1996 đến có nhiều công trình đợc công bố T.S Nguyễn Đức Thành - 2000, Phơng pháp tích cực dạy học KTNN trờng THCS (tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THCS) đề cập đến thực trạng kênh hình: phim đèn chiếu nớc phát triển Việt Nam tiến dần tới việc sử dụng phổ biến T.S Đỗ Huân - 2001, Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học giúp ngời dạy học nắm đợc sở quy trình sử dụng phơng tiện Nguyễn Trọng Phúc - 2001 nhiều tác giả khác với xu h ớng nay, nghiên cứu phơng tiện dạy học thờng hớng vào việc nghiên cứu phơng tiện nghe, nhìn Trong đó, phơng tiện dạng thuộc thiết bị kỹ thuật nhng đơn giản nhiều so với dùng máy tính Tô Xuân Giáp - 2000, Phơng tiện dạy học đặc biệt phơng tiện dùng đợc sử dụng với nhiều u điểm Trong dạy học nói chung sinh học nói riêng, việc nghiên cứu hệ thống ph ơng tiện để tổ chức học sinh hoạt động lại hiếm, có nghiên cứu lẻ tẻ Hiện nay, yêu cầu đổi phơng pháp dạy học phơng tiện dạy học yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy yêu cầu Trong cuốn: "Lí luận dạy học sinh học" tác giả Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành đề cập đến vai trò phơng tiện trực quan, phơng pháp trực quan, cách sử dụng phơng tiện vào mục đích dạy học khác nhau, đồng thời đề cập đến loại phơng tiện trực quan Khi đề cập đến loại phơng tiện trực quan, nêu dạy học sinh học có ba loại phơng tiện trực quan - Các vật tự nhiên - Các vật tợng hình nh mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim đèn chiếu, sơ đồ, biểu đồ - Vật thí nghiệm Các tác giả nêu rõ nguyên tắc yêu cầu s phạm xây dựng sử dụng phơng tiện trực quan, tài liệu tác giả dùng chơng để trình bày việc xây dựng sử dụng phơng tiện trực quan Trong tài liệu phơng pháp dạy học môn đề cập đến phơng tiện trực quan khái quát thành nguyên tắc trực quan dạy học Tác giả Tô Xuân Giáp, "Phơng tiện dạy học" trình bày đầy đủ sở để lựa chọn phơng tiện dạy học, thiết kế, chế tạo sử dụng phơng tiện dạy học Trong phơng tiện cần thiết kế chế tạo tác giả giành ch ơng trình bày phơng tiện nhìn Trong chơng nêu: phạm vi sử dụng phơng tiện nhìn, chức phơng tiện nhìn, loại phơng tiện nhìn nh: phơng tiện nhìn thực, phơng tiện nhìn tơng tự, phơng tiện nhìn cấu trúc Tác giả đề cập đến vấn đề quan trọng dạy cho ng ời học biết đọc tài liệu nhìn phơng pháp thiết kế loại phơng tiện nhìn nh đờng nét, hình dạng, kết cấu, màu sắc, bố cục vẽ chữ phơng tiện nhìn Tác giả dùng chơng trình bày phơng tiện nhìn thông qua hình chiếu, nêu kỹ tranh ảnh dạy học nh phạm vi sử dụng tranh vẽ, cách thiết kế tranh vẽ, biểu đồ, đồ thị Trong ch ơng tác giả nêu tỉ mỉ vai trò, cách sử dụng máy chiếu hình máy chiếu qua đầu, cách thiết kế nhựa Đây tài liệu hoàn chỉnh Việt Nam 10 Bảng 5: Kết kiểm tra lần thực nghiệm 80 Bảng 6: Tần suất hội tụ kiểm tra lần thực nghiệm .80 Bảng 9: Tần suất hội tụ kiểm tra lần thực nghiệm .82 Bảng 12: Tần suất hội tụ kiểm tra lần thực nghiệm 84 Phân tích định tính: 88 Phần III 91 Kết luận đề nghị 91 I Kết luận 91 II Đề nghị 92 Tài liệu tham khảo .93 Mục lục 96 B Phơng tiện dạy học: .101 D Tiến trình giảng 102 100 Giáo án thực nghiệm Bài Cơ thể sống cha có cấu tạo tế bào thể đơn bào A Mục tiêu: Qua học sinh phải: - Mô tả đợc hình thái, cấu tạo, hoạt động sống virut thể ăn khuẩn - Nêu sở khẳng định đợc virut ,thể ăn khuẩn thể sống - Nêu đợc khác thể ăn khuẩn virut - Nêu đợc lợi ích tác hại virut, thể ăn khuẩn thể đơn bào - Mô tả đợc hình dạng, cấu tạo số thể đơn bào đại diện nh vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh - Nêu đợc hớng tiến hoá cấu tạo thể: từ vi khuẩn đến vi khuẩn lam, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh - Hình thành thao tác t so sánh qua việc so sánh cấu trúc, hoạt động sống nhóm sinh vật đơn bào - Hình thành ý thức vận dụng mặt có lợi đời sống hạn chế tác hại vi sinh vật B Phơng tiện dạy học: - HVSĐ hình 1, 2, 3, 4, SGK Sinh học 10 (lần lợt theo thứ tự HVSĐ số 1, 2, 3, 4, giáo án) - HVSĐ hình 1, 2, sách giáo viên Sinh học 10 (lần lợt theo thứ tự HVSĐ số 6, giáo án) - HVSĐ ví dụ chơng III mục IV.1.1 luận văn, ví dụ chơng III mục IV.1.3 luận văn (lần lợt theo thứ tự HVSĐ số 8, giáo án) C Phơng pháp chủ yếu: Trực quan - tìm tòi 101 D Tiến trình giảng ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Là nên không kiểm tra mà giới thiệu khái quát chơng trình cấp học nói chung, lớp 10 nói riêng nội dung nghiên cứu chơng hớng học sinh vào học Bài mới: GV: Giới thiệu lịch sử phát virut I Những thể sống cha có cấu tạo tế Đa HVSĐ số 1, 2, bào HS: Qua quan sát thảo luận: - Thể sống cha có cấu tạo tế bào gồm dạng nào? - Cấu tạo chúng nh nào? - Vì lại gọi virut? Thể ăn khuẩn? GV: Bổ sung tổng kết a Virut: Virut thực thể dới hiển vi, xâm nhập vào tế bào sống sống tế bào b Thể ăn khuẩn: Là loại virut kí sinh tế bào vi khuẩn phá huỷ tế bào vi khuẩn Các thể đơn bào GV: Chuyển sang hình thức thể có cấu tạo tế bào Đa HVSĐ số 3, 6, HS: Quan sát thảo luận Vi khuẩn vi khuẩn lam giống Vi khuẩn: khác điểm nào? GV: Bổ sung tổng kết 102 - Hình dạng: đa dạng (cầu, xoắn); kích thớc - àm - Cấu tạo: chất nguyên sinh màng, cha có nhân rõ rệt - Đời sống: đa số kí sinh, số hoại sinh - Sinh sản nhanh theo kiểu trực phân Vi khuẩn lam: Cũng nh vi khuẩn nhóm sinh vật nguyên thuỷ có chứa diệp lục GV: Đa HVSĐ số HS: Thảo luận qua quan sát tảo đơn bào động vật nguyên sinh khác điểm nào? - Nêu điểm tiến hoá hơn? GV: Bổ sung tổng kết Động vật nguyên sinh - Chỉ cấu tạo tế bào nhng tổ chức thể phức tạp Ngoài nhân có bào quan - Đa số sống tự do, kí sinh gây bệnh - Sinh sản nhanh, gặp điều kiện thuận lợi kết bào xác GV: Đa HVSĐ số HS: Quan sát thảo luận điền vào bảng GV: Tổng kết chung Củng cố: 103 - Về tổ chức thể, từ vi rút đến động vật nguyên sinh thể hớng tiến hoá nh nào? - Thế vi rút? Thể ăn khuẩn? Trực phân? - Chứng minh vi rút thể sống Bài tập: a Kiểm tra thực nghiệm b Làm tập sách giáo khoa Bài cấu tạo tế bào thể đa bào A Mục tiêu: Qua bào học sinh phải - Nêu đợc sơ đồ chung cấu tạo tế bào thể sống Qua trình bày đợc cấu trúc chức - Nêu đợc điểm khác, điểm giống mối quan hệ - Hình thành quan điểm khoa học phơng pháp biện chứng thể sống đa dạng nhng có nguồn gốc chung chỗ có cấu tạo tế bào B Phơng tiện dạy học: - HVSĐ hình 7, 8, 9, 10 sách giáo khoa sinh học 10 (lần lợt theo thứ tự HVSĐ số 1, 2, 3, giáo án) - HVSĐ hình 5, 6, 7, 8, sách giáo viên sinh học 10 (lần lợt theo thứ tự HVSĐ số 5, 6, 7, 8, giáo án) - HVSĐ ví dụ chơng III mục IV 1.3 luận văn (thứ tự HVSĐ số 10 giáo án) C Phơng pháp chủ yếu: trực quan - tìm tòi D Tiến trình giảng: ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 104 Câu 1, sách giáo khoa sinh học 10 Bài mới: GV: Giới thiệu thiết bị đại (kính hiển vi, máy li tâm siêu tốc ) phát I Cấu tạo chung: cấu trúc tế bào Đa HVSĐ số HS: Thảo luận qua quan sát Nêu điểm giống khác tế bào động vật, thực vật? Nhận xét? ý nghĩa? - Tế bào động vật thực vật không GV: Bổ sung, tổng kết giống cấu tạo đại thể mà cấu tạo siêu hiển vi, chứng tỏ nguồn gốc chung sinh giới II Các thành phần cấu tạo tế GV: Nghiên cứu thành phần bào: tế bào Màng sinh chất: Đa HVSĐ số 5, HS: Thảo luận qua quan sát - Màng tế bào có cấu trúc mà chất qua đợc? - Kẻ hở hai phân tử lipit để làm gì? - Cấu trúc nh thích hợp với chức - Màng gì? kép hai lớp lipit, có - GV: Bổ sung, tổng kết phân tử prôtein glucôprôtêin xen tản mạn - Bảo vệ khối sinh chất, trao đổi chất qua màng Tế bào chất GV: Trong màng chất nguyên sinh, chất nhân, lại chất tế bào Trong tế bào chất bào quan đợc 105 lần lợt nghiên cứu Đa HVSĐ số HS: Quan sát, kết hợp SGK đánh giá - Qua sơ đồ mô tả cấu tạo? a Ti thể - Nêu chứng ti thể? GV: Bổ sung, tổng kết - Ti thể thể hình que hình sợi hay hạt - Có hệ enzim bảo đảm cho trình hô hấp tế bào GV: Đa HVSĐ số 3, 7, HS: Qua quan sát kết hợp sách giáo khoa thảo luận - Trình bày cấu tạo chức b Bộ máy gôngi: hệ gôngi? GV: Bổ sung, tổng kết - Gồm nhiều màng xếp song song hình cung túi - Có khả đẩy chất độc nh ngăn cản GV: Đa HVSĐ số 4, HS: Quan sát kết hợp SGK thảo luận - Trình bày cấu tạo chức lc Lới nội chất: ới nội chất? GV: Bổ sung, tổng kết - Hệ thống ống xoang phân nhánh d Lizoxôm: Ngoài chức tiêu hoá tham gia bảo vệ thể e Trung thể: 106 g Lạp thể GV: Phần lạp thể, trung thể giới thiệu qua sau đợc giới thiệu kĩ Về nhân: trung tâm nên khai thác vị trí qua HVSĐ số HS: Quan sát kết hợp sách giáo khoa thảo luận Nhân: Vị trí cấu tạo nhân? GV: Bổ sung, tổng kết - Trung tâm điều khiển hoạt động sống - Trong nhân có nhân chất nhiễm sắc Củng cố: - Điền nhận xét chung cấu tạo chung tế bào qua HVSĐ số 10 Bài tập: a Kiểm tra thực nghiệm b Làm tập sách giáo khoa 107 23 sinh sản vô tính A Mục tiêu: - Phân biết đợc khái niệm: sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản phân đôi, sinh sản sinh dỡng, sinh sản nảy chồi, sinh sản tái sinh, sinh sản sinh dỡng tự nhiên thực vật, sinh sản sinh dỡng nhân tạo thực vật, nuôi cấy mô, sinh sản bào tử - Trình bày đợc xu hớng tiến hoá hình thức sinh sản - Qua việc phân biệt khái niệm mà hình thành lực phân tích - Vận dụng kiến thức sinh sản vô tính vào việc tạo giống trồng B Phơng tiện dạy học: HVSĐ hình 39, 40, 41, 42, 43 sách giáo khoa sinh học 10 (theo thứ tự HVSĐ 1, 2, 3, 4, giáo án) - HVSĐ ví dụ 1, chơng III mục IV 1.1 luận văn (theo thứ tự HVSĐ 6, giáo án) C Phơng pháp chủ yếu: Trực quan -tìm tòi D Tiến trình giảng: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Em kể hình thức sinh sản mà em biết Bài mới: I Khái niệm sinh sản GV: Đa HVSĐ số Vô tính: HS: Quan sát thảo luận - Thế sinh sản? - Thế sinh sản vô tính 108 Khái niệm sinh sản: tăng số lợng cá GV: Tổng kết thể loài từ thể ban đầu Sinh sản vô tính: hình thức sinh sản phối đực II Các hình thức sinh sản vô tính: GV: Đa HVSĐ số giới thiệu chung sau đa HVSĐ HS: Quan sát thảo luận - Sự phân đôi xảy thể có mức độ tổ chức nào? - Quá trình phân đôi màng nhân, chất nguyên sinh, nhân diễn nh nào? - Thế sinh sản phân đôi GV: Bổ sung, tổng kết A Sự phân đôi - Là hình thức sinh sản phổ biến sinh vật bậc thấp thể mẹ tự co thắt tách làm phần giống B Sinh sản sinh dỡng: Giới thiệu tiếp hình thức khác Sinh sản sinh dỡng động vật Đa HVSĐ số HS: Quan sát thảo luận - Có giống bèo , tre không? - Thế sinh sản nảy chồi? a Sự nảy chồi: hình thức sinh sản GV: Bổ sung, tổng kết sinh dỡng mà thể đợc hình thành từ phần thể mẹ GV: đa HVSĐ số HS: Thảo luận qua quan sát - Thế sinh sản tái sinh?- Cua lại mọc có phải 109 sinh sản tái sinh không? Vì sao? b Sự tái sinh: Là hình thức sinh sản GV: Bổ sung, tổng kết sinh dỡng mà thể đợc hình thành cách tự phục hồi lại phần Sinh sản sinh dỡng thực vật GV: Đa HVSĐ số 4, HS: Quan sát kết hợp sách giáo khoa nhận xét - Nêu dạng sinh sản sinh dỡng thực vật? - Từ khái niệm học dạng sinh sản sinh dỡng đa khái niệm a Giâm giâm, chiết, ghép GV: Tổng kết cho HS nhà làm b Chiết thêm phần c Ghép GV: Cho quan sát đợc hình thành ống nghiệm HS: Quan sát kết hợp sách giáo khoa thảo luận - Nuôi cấy mô nào? Nuôi cấy mô:: c Sự sinh sản bào tử - Vì nuôi, ghép mô lại có kết GV: Bổ sung, tổng kết GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa HS: Thảo luận qua quan sát: - Nêu ví dụ sinh sản bào tử - Sinh sản bào tử khác sinh sản sinh dỡng nào? - ý nghĩa sinh sản bào tử 110 Ví dụ: Dơng sỉ GV: Bổ sung, tổng kết - Bào tử đợc hình thành thể mẹ hay quan riêng - Các cá thể giống - Khác sinh sản sinh dỡng Có quan sinh sản riêng hay toàn thể mẹ nguyên phân cho thể - Sinh sản nhanh Củng cố: a Kiểm tra thực nghiệm b Sinh sản phân đôi khác nảy chồi nào? Bài tập: Trả lời sách giáo khoa Bài 24 Sự sinh sản hữu tính động vật A Mục tiêu: Qua học sinh phải: - Hệ thống đợc số đặc điểm sinh sản hữu tính động vật, từ đơn bào đến đa bào bậc thấp đa bào bậc cao quan sinh sản, phơng thức sinh sản hữu tính, chăm sóc phôi nuôi - Nêu chiều hớng tiến hoá sinh sản, cấu trúc di truyền - Hình thành quan điểm vận động, phát triển vật, tợng nghiên cứu B Phơng tiện dạy học: - HVSĐ hình 56 sách giáo khoa sinh học 10 (HVSĐ số giáo án) 111 - HVSĐ ví dụ chơng III mục IV1.1.; ví dụ chơng III mục IV1.3 (lần lợt theo thứ tự HVSĐ số 2, giáo án) C Phơng pháp chủ yếu: Trực quan - tìm tòi D Tiến trình giảng: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: a Trình bày hình thức tiếp hợp sinh sản tảo xoắn b Trình bày hớng tiến hoá sinh sản hữu tính thực vật Bài mới: I Sự sinh sản hữu tính động vật GV: Đa HVSĐ số 1, HS: Quan sát thảo luận - Sự biến đổi nhân diễn nh nào? - Trình bày trình giản phân thụ tinh diễn ra? - Từ quan sinh sản bọt biển, giun đất đại diện lớp sâu bọ tiến hoá nh nào? - Nh vậy, tiếp hợp động vật GV: Bổ sung, tổng kết thân hình thức sinh sản mà tạo điều kiện đổi vật chất di truyền cá thể Vì có tợng giảm phân thụ tinh nên xếp vào sinh sản hữu tính -ở giun dẹp quan sinh sản lỡng tính -ở giun đất xuất tinh hoàn trứng không đồng lỡng 112 tính - Đến ong phân biệt đực, II Chiều hớng tiến hoá sinh GV: Đa HVSĐ số sản hữu tính động vật HS: Quan sát thảo luận: - Ưu nhợc điểm thụ tinh ngoài? - Cấu tạo quan sinh sản? - Hiệu quả, chiều hớng thụ tinh? GV: Bổ sung, tổng kết Sự thụ tinh: - Sự kết hợp giao tử đực GV: Tiếp tục khai thác HVSĐ số HS: Quan sát kết hợp sách giáo khoa thảo luận - Những hình thức thụ tinh động vật mà em biết? - Thụ tinh có hạn chế gì? GV: Bổ sung, tổng kết - Thụ tinh ngoài: Phụ thuộc nhiều vào môi trờng dẫn đến tỉ lệ thụ tinh thấp GV: Tiếp tục khai thác HVSĐ số HS: Quan sát nhận xét - Ưu điểm thụ tinh trong? GV: Bổ sung, tổng kết - Thụ tinh trong: Không phụ thuộc vào môi trờng, có tỉ lệ thụ tinh cao GV: Kết sau thụ tinh HS: Thảo luận qua quan sát: Sau có kết thụ tinh? - Trứng tạo thành phát triển theo 113 hớng nào? - Trứng đợc tạo thành đợc phóng GV: Bổ sung, tổng kết thể - Trứng đợc chăm sóc không - Mức cao hơn, động vật chờ trứng thụ tinh phát triển thành thai đẻ - Cao đợc chăm sóc bảo vệ Củng cố: - Mô tả sơ lợc tiến hoá trình : sinh giao tử, thụ tinh, chăm sóc phôi non động vật Bài tập: a Kiểm tra thực nghiệm b Làm tập sách giáo khoa 114 [...]... là đợc xây dựng trên bản nhựa trong nên dùng máy phóng to, thu nhỏ tuỳ ý Khi cần sử dụng, bật máy hiện lên màn hình, khi không sử dụng, tắt máy, hình lại biến mất Vậy việc sử dụng linh hoạt dễ dàng không phải treo lên, hạ xuống nh hình vẽ Dùng hình vẽ trên bản trong thờng gây hứng thú nhiều hơn trong giảng dạy Vai trò hình vẽ, sơ đồ trên bản trong cũng có các tác dụng nh hình vẽ, sơ đồ trên giấy, đó... thì phơng pháp dùng lời mang tính chất trừu tợng khó diễn đạt tốt Lúc này con đờng thích hợp để sử dụng là hình vẽ, sơ đồ trên bản trong (19) 26 Hình vẽ, sơ đồ trên bản trong là một hình thức trực quan, có giá trị dạy học cao vì nó cho phép học sinh theo dõi dễ dàng bài giảng Thờng những hình vẽ, sơ đồ trên bản trong có nội dung phản ánh những yếu tố rồi bằng phân tích, so sánh có thể rút ra sự giống... luật đợc thể hiện phải chính xác về mặt khoa học) Hình vẽ, sơ đồ trên bản trong thể hiện đợc các thành tựu mới của khoa học Sơ đồ phải thể hiện logic chặt chẽ, có tính khái quát cao Chất l ợng vật liệu dùng để chế tạo phải đảm bảo tuổi thọ cao và độ bền chắc 24 6 Cơ sở của việc sử dụng hình vẽ, sơ đồ trên bản trong trong dạy học: 6.1 Cơ sở triết học Trong triết học, trực quan, cảm tính thuộc lĩnh vực nhận... học 10 Khái niệm về bản trong Bản trong là những tấm bìa bằng nhựa trong suốt (có thể mầu hoặc đen trắng tuỳ từng trờng hợp cụ thể) Trên bản trong đã đợc vẽ hoặc in sẵn những hình vẽ, sơ đồ, bảng tóm tắt Khi đặt các bản trong đó lên mặt máy chiếu hình máy đó có thể phóng to những hình ảnh đó lên màn ảnh Thông qua bản trong mà hình vẽ, sơ đồ đợc thể hiện trên màn ảnh một cách rõ nét Từ đó, ngời học. .. Phơng tiện trên bản trong là một yếu tố trong quá trình dạy học, nó kết hợp với các yếu tố khác nh hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh, tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh của quá trình dạy học: Mục tiêu, kế hoạch dạy học Nội dung dạy Cơ sở vật chất Phương pháp dạy học SGK thiết bị dạy học học (GV-HS) 14 Trong dạy học các loại hình vẽ, sơ đồ đợc coi nh là những phơng tiện cần thiết để phát... học sinh Các phơng tiện dạy học và sự thể hiện của hình vẽ, sơ đồ giúp học sinh thu nhận thông tin và sự vật, hiện tợng sinh học một cách sinh động, tạo điều kiện hình thành biểu tợng sinh học cho học sinh mà chúng ta đã biết, biểu tợng lại là cơ sở để tạo khái niệm Biểu tợng về các hiện tợng càng sáng và càng đầy đủ thì việc nhận thức càng tốt hơn Vì lí do trên, bộ môn sinh học nói chung và sinh học. .. để vẽ các thông tin dùng nhiều lần Khi muốn xoá phải dùng bông tẩm cồn 90 0 Khung tấm nhựa trong đợc lắp vào khung bìa cứng hay khung ép nhựa để dễ sử dụng và bảo quản 5 Các yêu cầu s phạm của hình vẽ, sơ đồ trên bản trong Trong sản xuất, với công cụ sản xuất càng tốt, sẽ cho năng suất càng cao Trong dạy học cũng vậy muốn đạt đợc chất lợng cao phải sử dụng các thiết bị dạy học phù hợp Hình vẽ, sơ đồ. .. Chơng I Cơ sở lí luận và thực tiễn của hình vẽ, sơ đồ trên bản trong để dạy học sinh học 10 - THPT I Cơ sở lí luận 1 Khái niệm về phơng tiện dạy học Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên : phơng tiện là cái để làm một việc gì để đạt mục đích nào đó Phơng tiện dạy học còn có những quan niệm khác nhau Trong các tài liệu về lí luận dạy học coi phơng tiện dạy học có cùng nghĩa với phơng tiện trực... công nghệ dạy học 6.3 Cơ sở lý luận dạy học Nguyên tắc trực quan có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học sinh học không chỉ vì nó có ý nghĩa to lớn trong quá trình nhận thức mà còn vì nó có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện Hình vẽ, sơ đồ trên bản trong một hình thức trực quan hoá các quan hệ thờng hay đợc sử dụng (10) Nguồn gốc của việc hình thành kiến thức có nhiều con đờng khác nhau nhng trong. .. dụng, góp phần yêu môn học Màu sắc của hình vẽ, sơ đồ phải hài hoà, dễ quan sát, dễ nhận biết Tốt nhất là màu sắc phải gần giống nh thực tế - Tính trực quan: Hình vẽ, sơ đồ trên bản trong phải thiết kế sao cho khi chiếu có đủ độ lớn để mỗi học sinh trong lớp có thể quan sát đợc rõ ràng - Tính khoa học: Phơng tiện hình vẽ, sơ đồ trên bản trong phải đảm bảo tính khoa học (ví dụ các hiện tợng, quy luật đợc ... luận thực tiễn hình vẽ, sơ đồ trong dạy học sinh học 10 Su tầm, lựa chọn hình vẽ, sơ đồ để tổ chức học sinh học tập Xây dựng biện pháp sử dụng hình vẽ, sơ đồ để tổ chức học sinh học tập Thực nghiệm... "Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để dạy học sinh học 10 THPT" việc cần thiết II Mục tiêu đề tài Xác định hệ thống hình vẽ, sơ đồ biện pháp sử dụng để tổ chức học sinh hoạt động, dạy học học sinh học 10. .. trình xây dựng sử dụng hình vẽ, sơ đồ Xác định hệ thống hình vẽ, sơ đồ để dạy học sinh học 10 quy trình lựa chọn dạy học Đề xuất biện pháp sử dụng hình vẽ, sơ đồ để tổ chức hoạt động học tập nhằm

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học sinh học, Phần đại cơng, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1996 Khác
2. Đinh Quang Báo, Phát triển nhận thức của học sinh trong các bài sinh học ở trờng phổ thông Việt Nam. Bản dịch tóm tắt luận án PTS khoa học giáo dôc 1981 Khác
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Một vài suy nghĩ về khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức và mối quan hệ giữa chúng. TTKHGD 1/1983 Khác
4. Hoàng Chúng, Phơng pháp thống kê toán học trong KHGD, NXBGD Hà Nội 1983 Khác
5. DanCốp L.V. Lí luận dạy học và đời sống, NXBGD Hà Nội 1971 Khác
6. Nguyễn Thị Dung, Sử dụng tranh phân tích và sơ đồ trong giảng dạy sinh học 9, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 10/1992 Khác
7. Nguyễn Thị Dung, Phiếu học tập, phơng pháp dạy học có sử dụng phiếu học tập, Thông tin Khoa học giáo dục số 45/1994 Khác
8. Nguyễn Thị Dung, Nâng cao chất lợng dạy học giải phẫu sinh lý vệ sinh ngời lớp 9 bằng dạy học giải quyết vấn đề, Luận án PTS Khoa học s phạm tâm lý 1996 Khác
9. Nguyễn Văn Duệ. Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học, NXBGD 2000 Khác
10. Đamilôp. M.A và Xcatkin M.N, Lý luận dạy học ở trờng phổ thông, Đỗ Thị Trang dịch, NXBGD 1980 Khác
11. Edgar, Patricia, Asurvery of audio vi sual facilitics in University in the USA, Cana®a, United Kingdom and Australia, 1986 Khác
12. Tô Xuân Giáp, Phơng tiện dạy học, NXBGD 2000 Khác
14. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học sinh học, NXBGD 1996 Khác
15. Trần Bá Hoành, Về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NCGD 8/1995 Khác
16. Trần Bá Hoành, Kinh nghiệm nghiên cứu một đề tài khoa học giáo dôc, NCGD 8/1979 Khác
17. Đỗ Huân, Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong giảng dạy và học, NXBGD 2001 Khác
18. Đỗ Mạnh Hùng, Thống kê toán học trong KHGD ĐHSP Vinh, 1995 Khác
19. Nguyễn Kỳ, Phơng pháp giáo dục tích cực, NXBGD 1995 Khác
20. Kharlamop.I.F, Phát huy tính tích cực của học sinh nh thế nào ? Tập II, NXBGD 1979 Khác
23. Lê Quang Long, Nguyễn Quang Vinh, Sinh học 10, sách giáo viên, NXBGD 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w