1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hài lòng của điều dưỡng tại bệnh viện bạch mai trong việc áp dụng công nghệ thông tin để lưu trữ hồ sơ bệnh án năm 2015

27 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGHài lòng của điều dưỡng tại Bệnh viện Bạch Mai trong việc áp dụng công nghệ thông tin để lưu trữ hồ sơ bệnh án năm 2015 Hướng dẫn: PGS.. • Đối tượng nghiên cứu:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Hài lòng của điều dưỡng tại Bệnh viện Bạch Mai trong việc áp dụng công nghệ thông tin để lưu trữ

hồ sơ bệnh án năm 2015

Hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Thanh Hương

Sinh viên: Vũ Thị Huyền Trang

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

500.000 – 600.000 lượt khám/ năm 85.000 – 95.000 lượt BN điều trị nội trú/ năm 7.000 – 7.500 hồ sơ bệnh án/ tháng

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

- Năm 2001, BV triển khai phần mền quản lý hồ sơ bệnh án.

- Hệ thống vẫn còn những điểm chưa phù hợp với yêu cầu thực tế về quản lý

hồ sơ bệnh án

- Điều dưỡng vẫn thấy khó khăn trong công tác lưu trữ.

Trang 6

Tại Việt Nam:

Trang 7

TỔNG QUAN

Mô hình quản lý lưu trữ hồ sơ bệnh án tại Bệnh viện Bạch Mai

Trước năm 2001:

Trang 8

TỔNG QUAN

Mô hình quản lý lưu trữ hồ sơ bệnh án tại Bệnh viện Bạch Mai

Sau năm 2001:

Trang 9

TỔNG QUAN

Hình ảnh kho lưu trữ hồ sơ BVBM

Trang 10

HỆ THỐNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN

TẠI BỆNH VIỆN

Trang 11

THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện

Bạch Mai từ tháng 3/2015 – tháng 10/2015

Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng hành chính tại

các khoa/phòng của Bệnh viện Bạch Mai được phân công nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ bệnh án

Trang 12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CỠ MẪU

n = (Z 2a/2 * P * Q)/d 2

Trong đó:

 n: Số điều dưỡng được điều tra

 Z a/2 = 1,96 với độ tin cậy 95%

 P: Ước tính tỷ lệ ĐD hài lòng với việc sử dụng CNTT là 50%

 Q = 1-P

 d: Sai số dự kiến 0,07

n = 196

Trang 13

CÁCH CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU

 Dựa trên tỷ lệ số điều dưỡng của các nhóm khoa: cần chọn 98 điều dưỡng thuộc hệ Nội; 59 điều dưỡng thuộc các khoa hệ Ngoại, 39 điều dưỡng thuộc các chuyên khoa lẻ.

 Cách chọn mẫu như sau

- Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 9 khoa trong số 54 khoa/phòng của Bệnh viện.

- Bước 2: Lấy danh sách điều dưỡng của các khoa trên.

- Bước 3: Chọn ngẫu nhiên đơn các điều dưỡng được phân công nhiệm vụ lưu trữ HSBA tham gia nghên cứu.

Trang 14

TIÊU CHUẨN NGHIÊN CỨU

- Điều dưỡng tại các khoa (điều dưỡng trưởng và điều

dưỡng thường) làm công tác hành chính

- Điều dưỡng làm tại kho lưu trữ hồ sơ của bệnh viện

Tiêu chuẩn loại trừ:

- Các đối tượng điều dưỡng không làm việc hành chính

- ĐD hành chính không đồng ý tham gia nghiên cứu

Trang 15

BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LiỆU

- Phần 1: Thông tin cá nhân của đối tượng - 10 câu hỏi.

- Phần 2: Đánh giá sự hài lòng của điều dưỡng về:

+ Chương trình CNTT trong lưu trữ hồ sơ – 4 câu

+ Cơ sở vật chất – 5 câu

+ Khả năng thực hiện và kết quả khi lưu trữ xong – 3 câu

- Thông tin chung ĐD

- Mô tả sự hài lòng của điều dưỡng với việc áp dụng CNTT trong lưu trữ HSBA

- Mối liên quan đa biến giữa các yếu tố trên với tỷ lệ hài lòng của ĐD trong việc áp dụng CNTT để lưu trữ hồ sơ bệnh án.

Trang 16

Đặc điểm về giới

Trang 17

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Độ tuổi

Nam n(%)

Nữ n(%)

Tổng n(%)

Trang 18

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân bố về giới tính và số năm kinh nghiệm làm việc của

Điều dưỡng

Số năm kinh nghiệm

Nam n(%)

Nữ n(%)

Tổng n(%) Dưới 5 năm 4 (2,0) 32 (15,8) 36 (17,8)

>5-10 năm 18 (8,9) 105 (52,0) 123 (60,9)

>10-20 năm 5 (2,5) 35 (17,3) 40 (19,8)

Tổng số 27 (13,4) 175 (86,6) 202 (100)

Trang 20

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Sự hài lòng của điều dưỡng với chương trình

công nghệ thông tin tronglưu trữ hồ sơ

Sử dụng CNTT dễ dàng CNTT trong lưu HSBA

có đủ thông tin BN Sử dụng CNTT sắp xếp HSBA thuận tiện CNTT luôn được cập nhật thường xuyên 84.0%

Trang 21

a dạng

Khôn

g gi

an là

m việc

đảm

bảo, thu

ận tiện

Trang 22

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Sự hài lòng của điều dưỡng với khả năng thực hiện

khi lưu trữ xong

đồng ý n(%)

Không ý kiến n(%)

Đồng ý&

rất đồng ý n(%)

1 Điều dưỡng quản lý kho

giải quyết thỏa đáng các yêu cầu khi cần HSBA

46 (22,8)

43 (21,3)

113 (55,9) 202

2 Điều dưỡng hành chính

có thái độ tốt, phục vụ nhanh chóng, tiện lợi

21 (10,4)

89 (44,1)

92 (45,9) 202

3 Việc lưu trữ HSBA rất

nặng nhọc (17,3)45 (39,6)80 (43,1)87 202

Trang 23

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Mối liên quan giữa sự hài lòng chung của

điều dưỡng với một số yếu tố

Yếu tố

Sự hài lòng chung

p Chưa hài lòng Không ý kiến Hài lòng

Trang 24

 Mặc dù đã được tập huấn và hướng dẫn sử dụng CNTT nhưng chưa có sự hài lòng rõ ràng của điều dưỡng về phần mềm trong lưu trữ, nhập số liệu HSBA, tỷ lệ hài lòng còn thấp 41.1%

Trang 25

KẾT LUẬN

2 Các yếu tố liên quan tới sự hài lòng của điều dưỡng tại Bệnh viện Bạch Mai trong việc áp dụng CNTT để lưu trữ hồ sơ bệnh án.

Sự hài lòng chung của điều dưỡng với việc áp dụng CNTT để lưu trữ HSBA có liên quan tới các yếu tố: giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, chức vụ làm việc, lương tháng, số năm kinh nghiệm, yếu tố được

sử dụng máy tính thường xuyên, yếu tố cơ sở vật chất nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Trang 26

Tăng cường nhân lực làm công việc hành chính.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho điều dưỡng

Trang 27

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 18/05/2016, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w