Tuan 22CKT KNS

19 1.1K 0
Tuan 22CKT KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Sầu riêng I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gơi tả - Hiểu nội dung bài: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng … đến kì lạ” III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Bè xuôi sông La - HS tiếp nối đọc trả lời câu trả lời câu hỏi nội dung hỏi - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn - Ba đoạn: + Đ1: Sầu riêng loại đến kỳ lạ + Đ2: Hoa sầu riêng tháng năm ta + Đ3: Phần lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp - Từng tốp HS luyện đọc hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: - HS luyện đọc theo HD GV + Hiểu nghĩa từ mới: - GV đọc diễn cảm toàn lần 3) Tìm hiểu - Hỏi: + Sâu riêng đặc sản vùng nào? + Dựa vào văn em miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng? (+) Quả sầu riêng?(+) Dáng sầu riêng? - Trả lời: + Em có nhận xét cách miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng với dáng sầu riêng + Theo em “quyến rũ” có nghĩa gì? Giáo viên yêu cầu học sinh tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng? Đoạn 1: Hương vị đặc biệt sầu - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý riêng đoạn Đoạn 2: Những nét đặc sắc hoa sầu riêng Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ sầu riêng - HS nêu - HD nêu nội dung - Bổ sung, ghi bảng: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng 4) Đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm toàn - Cho HS nối tiếp đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, HD đọc đoạn văn bảng phụ - Đọc mẫu N2: Luyện đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Một số HS thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm C> Củng cố dặn dò - Hỏi lại nội dung - Nhận xét tiết học -Dặn HS học + Chuẩn bị sau Chợ Tết TOÁN Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - Làm đươc tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ DẠY A> Bài cũ: - H: Nêu cách quy đồng mẫu số phân số - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu 2) HD làm tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HD chữa - GV nhận xét, KL lời giải HĐ HỌC - 2HS nhắc lại - HS nêu - 4HS lên bảng làm, nhóm rút gọn phân số vào nháp - HS nhận xét bảng Kq: 12 12 : 20 20 : = = ; = = ; 30 30 : 45 45 : 28 28 : 14 34 34 : 17 = = ; = = 70 70 : 14 51 51 : 17 Bài 2: - HS đọc nội dung tập - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm phân số - 3HS lên bảng, lớp làm nháp nhóm rút gọn phân số phân số - HD chữa - Nhận xét, chốt lời giải - HS nhận xét rút gọn bảng 6:3 14 14 : = = ; = = ; 27 27 : 63 63 : 10 : = = Vậy: Phân số 36 : 18 27 phân số Kq: 10 36 14 63 Bài 3(a, b, c): - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào (Cho HSKG làm - nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b c; Nhóm2: thêm câu d) - HS nhận xét bảng - HD chữa 4 x8 32 5 x3 15 - Nhận xét, chốt lời giải Kq: a, = = ; = = c, d, b, 3 x8 24 8 x3 24 x9 36 5 x5 25 = = ; = = x9 45 9 x5 45 x12 48 7 x9 63 = = ; = = x12 108 12 12 x9 108 1x 6 2 x4 = = ; = = x6 12 3x4 12 12 Bài 4: (HSKG làm thêm thời gian) - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu phân số số phần tô màu, Kq: Câu b, sau trả lời câu hỏi C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Âm sống I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ) *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ ích lợi âm sống, giúp HS hiểu mối quan hệ người với môi trường: người cần âm để giao tiếp, II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - chai cốc giống nhau; Phiếu học tập - Chuẩn bị chung: Điện thoại ghi âm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Hỏi: Âm lan truyền qua - HS trả lời môi trường nào? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Vai trò âm sống - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa - Học sinh quan sát trả lời trang 86SGK + Vai trò âm sống + Âm giúp cho người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, học sinh nghe cô - Giáo viên kết luận: Âm quan trọng giáo giảng bài; cho sống chúng ta, người cần đến âm để giao tiếp, báo hiệu, (GDBVMT) HĐ 2: Em thích không thích âm nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - nhóm hoạt động - Giáo viên giao phiếu học tập chia cột: - Học sinh tiến hành hoạt động Đại diện thích không khích nhóm dán phiếu bảng lớp + Thích: Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, + Không thích: Em không thích nghe tiếng còi tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải ô tô hú chữa cháy chói tai; Em không mái; Em thích nghe tiếng chim hót làm thích tiếng máy gỗ xoèn suốt cho ta có cảm giác yên bình vui vẻ nhức đầu - Giáo viên kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại, âm có ích lợi nào? Các em học tiếp HĐ 3: Ích lợi việc ghi lại âm + Em thích nghe hát nào? Lúc muốn nghe - HS trả lời theo ý thích thân hát em làm nào? - Giáo viên cho học sinh nghe điện thoại ghi âm hỏi: + Việc ghi lại âm có lợi ích gì? + Việc ghi lại âm giúp cho nghe lại hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước; Việc ghi lại âm giúp cho nói nói lại nhiều lần điều + Hiện có cách ghi âm nào? + Hiện người ta dùng băng đĩa trắng để ghi âm - Giáo viên nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo nhà bác học, để lại cho máy ghi âm Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, người ta ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ” + Giáo viên hướng dẫn nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai cốc từ với đến gần đầy Sau dùng bút chì gõ vào chai Các nhóm luyện để phát âm cao thấp khác - Giáo viên kết luận: Khi gõ, chai rung động phát Chai nhiều nước khối lượng lớn phát trầm C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Học sinh biểu diễn Học sinh trình bày, nhóm tạo nhiều âm trầm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” - Học sinh đọc Bạn cần biết ĐẠO ĐỨC Bài 10: Lịch với người (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ DẠY A> Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết - Nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT2 - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận - Gọi HS nêu ý kiến - GV kết luận: ý c, d đúng; ý a, b, đ sai Hoạt động 2: Đóng vai (đóng vai BT4) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận,chuẩn bị đóng vai tình (a)BT4 - Nhận xét chung - Đọc câu ca dao sau giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng + Em hiểu nội dung ý nghĩa câu ca dao, HĐ HỌC - 2HS nhắc lại - 1HS đọc - Các nhóm hoạt động - Đại diện nhóm TB, nhóm khác bổ sung - Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai - Một nhóm học sinh lên đóng vai - - học sinh trả lời: tục ngữ sau nào? Lời nói chẳng tiền mua? Học ăn, học nói, học gói, học mở Lời chào cao mâm cỗ + Cần lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải, dễ chịu + Nói điều quan trọng, cần phải học ăn, học gói, học mở + Lời chào có tác dụng ảnh hưởng lớn đến người khác, lời chào nhiều giá trị mâm cỗ đầy - Học sinh lắng nghe - Nhận xét câu trả lời cho học sinh C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày8 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chủ ngữ câu kể Ai nào? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào? (BT2) *HSKG: Viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ chép BT1 (Phần Nhận xét phần Luyện tập) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đặt câu kể Ai - HS lên bảng thực yêu cầu nào? Xác định CN VN? - GV nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu 2) Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc - HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào VBT đơn đánh dấu câu kể Ai nào? - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, chữa bài: Các câu kể Ai nào? Có đoạn văn: + Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ + Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang Bài + Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rõ - Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng: xác định CN câu vừa tìm - Yêu cầu học sinh tự làm (HS yếu - em lên bảng Học sinh lớp làm vào VBT xác định CN, VN đến câu) + Hà Nội// bừng màu đỏ - HD chữa bài; nhận xét, chốt lời giải + Cả vùng trời // bát ngát cờ, đèn hoa + Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang Bài 3: + Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh đọc thành tiếng trước lớp Học sinh lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận - Nhận xét, chữa (+) CN câu biểu thị ý gì? + Đều vật có đặc điểm nêu vị ngữ (+) Chủ ngữ câu loại từ (+) Do danh từ cụm danh từ tạo thành tạo thành? - Vài em nhắc lại - Giáo viên kết luận: Chủ ngữ câu vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ, chủ ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành 3) Phần ghi nhớ - - em đọc “Ghi nhớ” 4) Phần luyện tập Bài 1: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc Y/c - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu HS tìm câu kể Ai nào? - HS làm VBT nêu miệng kết có đoạn văn - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT (HS - GV nhận xét, chốt lời giải yếu xác định CN, VN hai đến ba câu) - - Gọi HS nhận xét chữa bạn bảng - Nhận xét, kết luận lời giải - HS nhận xét, bổ sung Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS cá nhân làm vào - Yêu cầu HS làm (Lưu ý HSKG: đoạn văn phải có 2, câu kể theo mẫu Ai nào?) - HS nối tiếp đọc viết - Gọi HS chữa Ví dụ: Em thích dưa hấu Hình dáng thon - Giáo viên nhận xét ghi điểm dài trông thật đẹp Vỏ xanh mướt, nhẵn bóng Bên trong, ruột đỏ son, hạt đen hạt na Dưa hấu lịm C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học TOÁN So sánh hai phân số mẫu số I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé - Làm tập: BT1; BT2a, b (3 ý đầu) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A> Bài cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - Gọi HS lên rút gọn phân số: 27 36 - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD so sánh phân số mẫu số a) Ví dụ - Học sinh quan sát hình vẽ - GV vẽ đoạn thẳng AB phần học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC = AB AD = AB + Độ dài đoạn thẳng AC phần + độ dài đoạn thẳng AB đoạn AB? + Độ dài đoạn thẳng AD phần + độ dài đoạn thẳng AB đoạn AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC độ dài + AC bé độ dài đoạn thẳng AD đoạn thẳng AD + Hãy so sánh độ dài + Hãy so sánh AB AB 5 5 AB < AB 5 + < 5 + b) Nhận xét + Em có nhận xét mẫu số tử số + Mẫu số nhau, tử số không nhau, phân số ? 5 PS có tử số bé PS 5 + Vậy muốn so sánh phân số MS ta + So sánh tử số: Tử số phân số lớn việc làm nào? lớn hơn; Phân số có tử số bé bé - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách so - học sinh nêu trước lớp sánh phân số MS 3) Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - 1HS lên bảng làm Lớp làm vào - HS nhận xét bảng - HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm - GV nhận xét, chốt lời giải Kết quả: a, Bài 2: a, GV hướng dẫn phần nhận xét (theo SGK) b, Gọi HS nêu yêu cầu < ; b, > ; c, > ; d, < 7 3 8 11 11 - HS theo dõi, nêu nhận xét - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích (yêu - HS nối tiếp nêu kết giải thích cầu HSKG nêu bài) trước lớp - Nhận xét, chốt lời giải < 1; < 1; >1 > 1; Bài 3: (Dành cho HSKG làm thêm) - GV yêu cầu HSKG tự làm - GV nhận xét, Chốt lời giải =1; 12 >1 - HSKG tự làm ; ; ; 5 5 C> Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Chợ Tết I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời câu hỏi SGK; thuộc vài câu thơ yêu thích) *GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu thơ đến câu thơ 12 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng thơ Bè - HS đọc xuôi sông La trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, cho điểm HS B> Bài 1) Giới thiệu 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV hướng dẫn chia đoạn để HS đọc nối tiếp - Ba đoạn: + Đ1: dòng thơ đầu + Đ2: dòng thơ + Đ3: dòng thơ cuối - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp HD - Từng tốp 3HS luyện đọc HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: ôm ấp, nhà - HS luyện đọc từ theo HD GV gianh, vỏ biếc, lon xon, yếm thắm, trắng rỏ, giọt sữa, … + Hiểu số từ bài: ấp, the, đồi thoa son, … + Luyện đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn lần 3) Tìm hiểu - Hỏi: - Trả lời: + Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp + Rất đẹp: mặt trời ló sau đỉnh núi, sương nào? chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa + Mỗi người chợ tết dáng vẻ sao? + Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Các cụ già chống gậy bước lom khom Cô gái mặc áo yếm đỏ che môi cười lặng lẽ Em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người gánh lợn, theo sau bò vàng ngộ nghĩnh + Bên cạnh dáng vẻ riêng, người + Người dân chợ tết vui vẻ Họ chợ tết có điểm chung? tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc + Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có + Cùng gam màu đỏ gam màu gì? Dùng màu nhằm mục + Để miêu tả thấy phiên chợ tết đích gì? đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu - HD nêu nội dung - Học sinh phát biểu - GV bổ sung, ghi bảng: Cảnh chợ Tết miền - HS nhắc lại nhiều lần trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê 4) Đọc diễn cảm, HTL thơ - GV gọi HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn - 3HS nối tiếp đọc toàn bài - Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn - N2: Luyện đọc diễn cảm cảm câu thơ từ câu đến câu 12 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ - HS thi đọc diễn cảm trước lớp yêu thích - HS nhẩm đọc thuộc thi đọc trước lớp - GV tuyên dương em đọc tốt C> Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Luyện tập quan sát cối I/ MỤC TIÊU: - Biết quan sát cối theo trình tự hợp lý, kết hợp giác quan quan sát; Bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1) - Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 10 HOẠT ĐỘNG DẠY A> Bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý tả cam - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu 2) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm học sinh + Đọc lại văn SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Trao đổi, trả lời miệng câu hỏi - Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung để có kết - Giáo viên kết luận: Khi quan sát để tả, ta quan sát phận quan sát thời kì phát triển - H: Tác giả quan sát giác quan? HOẠT ĐỘNG HỌC - em đứng lên đọc - học sinh tiếp nối đọc thành tiếng + Mỗi nhóm trả lời câu Câu trả lời đúng: a) Trình tự quan sát: + Sầu riêng: tả phận + Bãi ngô: tả theo thời kì phát triển + Cây gạo: tả theo thời kì phát triển + Tác giả quan sát giác quan: Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi; Bãi ngô: Mắt, tai; Cây gạo: Mắt, tai - Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh, nhân - Mỗi học sinh nói hóa - Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh - Học sinh tìm - Giáo viên nhận xét kết luận + Theo em, văn miêu tả loài cây, + Tả loài cây: Sầu riêng Bãi ngô; miêu tả cụ thể Tả cụ thể: gạo + Theo em, tả loài có giống + Giống: Điều quan sát kĩ sử dụng nhau? (Hỏi thêm HSKG ý khác nhau) giác quan, tả phận cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động, xác đặc điểm cây, bộc lộ tình cảm người miêu tả Khác: Tả loài cần ý đến đặc điểm phân biệt loài với loài khác Tả cụ thể phải ý đến đặc điểm riêng đó, đặc điểm làm khác biệt với loại Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - em tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự ghi kết quan sát - Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá - Học sinh theo dõi bảng 11 + Cây có thật thực tế quan sát không? + Cái bạn quan sát có khác với loài? + Tình cảm bạn nào? - Gọi HS đọc làm - - học sinh đọc làm C> Củng cố, dặn dò - Đọc lại dàn - Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả cụ thể quan sát thật kĩ phận - Nhận xét tiết học TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - So sánh hai phân số có mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Làm tập: BT1; BT2(5 ý cuối); BT3(a, c) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số mẫu số - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài: 2) HD làm tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm (HS yếu làm hai câu) - HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm - GV nhận xét, chốt giải HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời - 1HS nêu yêu cầu - em lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - HS nhận xét bảng KQ: > ; 5 13 15 c, < ; 17 17 11 < 10 10 25 22 d, > 19 19 a, b, Bài 2(5 ý cuối): - 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Phân số lớn (bằng, bé) + Phân số có tử số lớn (bằng, bé) mẫu số phân số lớn (bằng, bé) 1? - N2: Trao đổi, nêu kết - Yêu cầu HS trao đổi nêu miệng kết < 1; < 1; > 1; > 1; (HSKG nêu bài) 14 16 14 - GV nhận xét, chốt giải < 1; = 1; >1 15 12 16 11 Bài 3(a, c): - 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm Cả lớp làm vào - Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu HS tự làm bài, (HSTB làm câu a câu c; HSKG làm bài) - HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nhận xét bảng - GV nhận xét, chốt giải a, < < b, < < ; 5 5 c, < < 9 7 10 12 16 d, < < 11 11 11 C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng năm 2012 TOÁN Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Làm tập: BT1; BT2(a) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - H: Phân số lớn 1, bé 1, nhỏ nào? - 2HS trả lời câu hỏi Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn so sánh phân số khác mẫu số - Giáo viên đưa phân số - H: Em có nhận xét MS phân số + Hãy tìm cách so sánh phân số với - Giáo viên hướng dẫn so sánh: * Cách 1: GV vẽ hình băng giấy lên bảng: + GV nêu: chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần Vậy tô màu phần băng giấy? + Chia băng giấy thứ hai thành phần nhau, tô màu phần, tô màu phần băng giấy? + Băng giấy tô màu nhiều hơn? băng giấy - Vậy phân số - Vậy băng giấy phần lớn hơn? phân số lớn hơn, phân số - Mẫu số phân số khác + Học sinh hoạt động nhóm nhóm: Các nhóm tự thảo luận + Đã tô màu băng giấy + Đã tô màu băng giấy + Băng giấy thứ hai băng giấy lớn băng giấy 3 + > - 13 bé hơn? * Cách 2: Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số tính + Muốn so sánh phân số khac MS ta làm nào? 3) HD làm tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, nhóm làm câu - HD chữa - Nhận xét, chốt giải + Ta quy đồng MS phân số so sánh tử số phân số - 1HS nêu yêu cầu - 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở, dãy bàn làm câu - HS nhận xét bảng a, Ta có: 3 x5 15 4 x4 = = = = 4 x5 20 5x4 16 20 15 16 < nên < 20 20 5 b, < ; c, > 10 Vì: Bài 2(a): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm (HSKG làm bài) - HD chữa - Nhận xét, chốt giải - 1HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm; lớp làm vào nháp - HS nhận xét bảng 6:2 3 = = < nên 10 10 : 5 10 < b, > 12 a, Bài 3: (Dành cho HSKG, thời gian) - HD: Quy đồng mẫu số số bánh hai bạn tiến - HSKG làm nháp hành so sánh - Nhận xét, chốt giải 3 x5 15 + Số bánh Mai ăn = = 8 x5 40 bánh + Số bánh Hoa ăn là: C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học 16 bánh 40 Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4) 14 *GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu quý trọng đẹp sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chép phần B tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Bài cũ - Yêu cầu học sinh đặt câu kể Ai nào? Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu 2) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Cho học sinh hoạt động nhóm - Gọi HS chữa - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải a) đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, duyên dáng, quí phái, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng làm - em đọc thành tiếng - N2: Trao đổi, làm vào VBT - HS đọc viết b) Các từ ngữ thể nét đẹp tâm hồn người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, tự trọng, thẳng, cương trực, dũng Bài 2:(Thực tương tự 1) cảm, lịch lãm a) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, b) Các từ dùng để thể vẻ đẹp cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng thiên nhiên cảnh vật người: vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, yên bình, cổ kính xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, Bài 3: rực rỡ, duyên dáng, thướt tha - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đứng chỗ đặt câu với từ vừa - Học sinh đứng chỗ đặt câu tìm - Giáo viên nhận xét sửa sai Ví dụ: Mẹ em dịu dàng, đôn hậu Đây tòa lâu đài đẹp cổ kính Anh Nguyễn Bá Ngọc dũng cảm Cô giáo em thướt tha tà áo dài Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - học sinh đọc to thành tiếng - Giáo viên đưa sẵn bảng viết sẵn phần B, yêu cầu học - em lên bảng làm sinh đoc thêm phần A - Giáo viên học sinh nhận xét kết luận + Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người + Ai khen chi Ba đẹp người đẹp nết + Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới 15 + Chữ “gà bới” nào? + Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khó xem, Củng cố, dặn dò - Em tìm số từ ngữ nói đến đẹp - Về học thuộc từ ngữ, thành ngữ có - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ Hoạt động sản xuấtcủa người dân đồng Bằng Nam Bộ I/ MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến lương thực *HSKG: Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động *GDBVMT: Giúp HS hiểu: để thích nghi cải tạo môi trường, người dân đồng Nam Bộ trồng nhiều lúa, trồng nhiều trái cây, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh: Vườn ăn đồng Nam Bộ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung “Bài học” tiết học - em trả lời trước - GV nhận xét, ghi điểm B> Bài mới: 1) Giới thiệu 2) Vựa lúa, vựa trái lớn nước a, HĐ1: Làm việc lớp - GV treo tranh, yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát tranh trả lời câu hỏi + Hãy nêu lên đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm người dân nơi - Giáo viên yêu cầu HSKG nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước b, HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm đọc tài liệu SGK thể quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất - Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ 16 + Người dân trồng lúa, ăn dừa, chôm chôm, măng cụt, - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động - Các nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ - Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ - GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện sơ đồ cho HS: Gặt lúa Xuất Tuốt lúa Phơi thóc Xay xát gạo đóng bao 3) Nơi nuôi đánh bắt nhiều thủy sản nước a, HĐ 3: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Nam Bộ? - Giáo viên kết luận chung GDBVMT C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - N2: Trao đổi, thống câu trả lời: + Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch đồng Nam dày đặc chằng chịt Do người dân đồng phát triển nghề nuôi đánh bắt xuất thủy sản, - HS đọc mục Bài học cuối Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN Luyện tập miêu tả phận cối I/ Mục tiêu: - HS nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả cối, viết đoạn văn miêu miêu tả ( thân, gốc) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh số ăn để HS làm BT2 III/ Phương pháp dạy học: - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Bài cũ: - GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quan sát mà em thích - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập 1: -Gọi HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm - GV nhắc HS cách làm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT GV phát riêng phiếu cho cặp - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét làm bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động HS - HS đọc, HS khác nhận xét - HS lắng nghe -1 HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT GV phát riêng phiếu cho cặp - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét làm bảng 17 HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, chọn tả phận mà em yêu thích - HS viết đạon văn vào - GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu - Gọi số HS trình bày trước lớp - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm số đoạn văn hay HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS đọc nhà, chuẩn bị sau - HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến - HS làm việc nhân - Một số HS trình bày kết quả.- HS khác nhận xét - HS theo dõi - HS lắng nghe SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN 22 I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua - Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị - Giáo dục rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia hoạt động tổ, lớp, trường II CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên hoạt động, công việc HS tuần - Sổ theo dõi hoạt động, công việc HS III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Hs ngồi theo tổ - Chuyên cần, học * Tổ trưởng điều khiển tổ viên tổ tự - Chuẩn bị đồ dùng học tập nhận xét,đánh giá -Vệ sinh thân, trực nhật lớp, trường - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại tổ - Đồng phục, khăn quàng viên - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát tập - Tổ viên có ý kiến thể - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ - Bài cũ,chuẩn bị * Ban cán lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp - Phát biểu xây dựng tuần qua -> xếp loại tổ: - Rèn chữ, giữ  Lớp phó học tập 18 - Ăn quà vặt - Tiến - Chưa tiến  Lớp phó lao động  Lớp phó V-T - M  Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu - Theo dõi tiếp thu B Một số việc tuần tới : - Ổn định nề nếp sau Tết - Tiếp tục thực nội qui nề nếp trường lớp đề 19

Ngày đăng: 18/05/2016, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan