1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SLIDE MẪU CHƯƠNG 8 ĐIỀU KHIỂN TRONG QUẢN TRỊ

39 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Công việc này cũng giúp cho mọi người điều chỉnh lại những hiểu biết và mong đợi không thực tế của họ, để họ hiểu biết về mục tiêu, triết lý, điều lệ của tổ chức đồng thời giúp cho mọi n

Trang 1

LOGO

CHỨC NĂNG

ĐIỀU KHIỂN

CHƯƠNG 8

Trang 3

LOGO

8.1 KHÁI QUÁT CHỨC NĂNG ĐIỀU

KHIỂN

1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN

Điều khiển là tiến trình khởi động, duy trì

hoạt động của tổ chức, bằng cách tác động

lên các nguồn lực của tổ chức thơng qua

các hoạt động hướng dẫn, chỉ huy phối

hợp, khuyến khích động viên để dẫn dắt tổ

chức đạt mục tiêu đã định một cách hiệu

quả nhất

Trang 4

Công việc này cũng giúp cho mọi người điều

chỉnh lại những hiểu biết và mong đợi không

thực tế của họ, để họ hiểu biết về mục tiêu, triết

lý, điều lệ của tổ chức đồng thời giúp cho mọi

người hội nhập môi trường làm việc của tổ

chức

Trang 5

LOGO

2 NỘI DUNG

- Động viên các thành viên: Động viên cĩ tác

dụng kích thích nỗ lực và nhu cầu “muốn làm

việc” của con người

- Lãnh đạo: Cơng việc của người lãnh đạo là tác

động tới tinh thần của mọi người bằng những

biện pháp thích hợp để nâng cao tính tích cực,

tự giác, hăng say làm việc của họ Thực chất

của cơng tác lãnh đạo là tác động tới động cơ

làm việc bằng sự thu phục

Trang 6

Đảm bảo cho việc thực thi các quyết định quản

trị, làm cho các quyết định quản trị được triển khai thực hiện để biến mục tiêu của tổ chức thành hiện thực

2 Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ

phận, các thành viên

Trang 7

PHỐI HỢP CÁC THÀNH VIÊN, CÁC BỘ PHẬN

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC

Hệ thống thông tin phản hồi

DUY TRÌ, GẮN KẾT NHÂN VIÊN

Trang 8

LOGO

8.2 ĐỘNG VIÊN

1 KHÁI NIỆM ĐỘNG VIÊN

Là quá trình tâm lý diễn ra do sự tác động cĩ

mục đích và theo định hướng của con người

Động viên liên quan đến việc đánh giá của

nhà quản trị đối với tinh thần và ý thức của nhân viên

Động viên cĩ tác động thúc đẩy nhân viên

làm việc đạt thành tích cao, hồn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất

Trang 9

LOGO

1 THUYẾT NHU CẦU

• Thuyết nhu cầu của

Maslow

• Thuyết E.R.G

• Thuyết của David

McCleland

• Thuyết bản chất của con

người của Mc Gregor

• Thuyết hai nhân tố của

Herzberg

2 THUYẾT NHẬN

THỨC

• Thuyết về sự công bằng

• Thuyết mong đợi của Victor H.Vroom

Trang 10

LOGO

1 THUYẾT NHU CẦU

• Thuyết nhu cầu của

Maslow

• Thuyết E.R.G

• Thuyết của David

McCleland

• Thuyết bản chất của con

người của Mc Gregor

• Thuyết hai nhân tố của

Herzberg

2 THUYẾT NHẬN

THỨC

• Thuyết về sự công bằng

• Thuyết mong đợi của Victor H.Vroom

THUYẾT NHU CẦU VÀ NHẬN THỨC

Trang 11

LOGO

8.2 ĐỘNG VIÊN

Nhu cầu về sự

tơn trọng Nhu cầu xã hội Những nhu cầu về an tồn Những nhu cầu về sinh lý (vật chất)

Trang 12

LOGO

2.1 THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW

Cơ bản (Sinh lý) Ăn, uống, mặc, tồn tại và

phát triển nòi giống

CẤP THẤP

An toàn và an ninh Nơi làm việc an toàn, việc

làm được đảm bảo, an toàn

Tự thể hiện Là các nhu cầu như chân,

thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước,…

Trang 13

LOGO 2.2 THUYẾT CỦA DAVID MCCLELLAND

Theo quan điểm của David McClelland con người có ba loại nhu cầu đó là:

-Nhu cầu về quyền lực

-Nhu cầu về thành đạt

- Nhu cầu về sự liên kết

Trang 14

Nhu cầu về quyền lực

Theo quan điểm của David

McClelland con người có ba

loại nhu cầu đó là:

Trang 15

LOGO

8.2 ĐỘNG VIÊN

Người cĩ bản chất Y: Họ là người năng

động, siêng năng ham thích cơng việc, làm việc cẩn trọng, trách nhiệm cao với cơng việc

được giao

Người cĩ bản chất X: Họ vốn

lười biếng, cĩ xu

hướng trốn tránh trách nhiệm, an phận,

ít tham vọng

2.3 THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI

(THUYẾT XY) - DOUGLAS MC.GREGOR

Trang 16

Nhu cầu quan

hệ phát triển Nhu cầu

Trang 17

LOGO

2.5 THUYẾT E R G – Clayton Alderfer

Sinh lý

An toàn Xã hội Tôn trọng

Tự thể hiện Nc phát triển

Nc quan hệ

Nc tồn tại

Nc theo đuổi cùng một lúc

Trang 18

LOGO

8.3 LÃNH ĐẠO

Lãnh đạo là tiến trình tác động hay nghệ

thuật tác động của nhà quản trị lên người lao

động để họ tự nguyện, nhiệt tình thực hiện

các cơng việc hướng đến mục tiêu chung của

tổ chức

1 KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO:

- Người thực hiện chức năng lãnh đạo phải là

người cĩ quyền hành, nghĩa là cĩ quyền điều

khiển người khác hành động

- Quyền lực và trách nhiệm là những vấn đề

trọng tâm của lãnh đạo

Trang 19

LOGO

19

Khả năng chuyên môn

Quyền ép buộc

Quyền hướng

dẫn

Quyền hạn hợp pháp

Quyền khen thưởng

CƠ SỞ CỦA QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN HẠN

Trang 21

LOGO

21

- Thiếu nhạy cảm với người khác

- Lạnh lùng, tách biệt và kiêu căng

- Bội tín

- Quá tham vọng

- Thiếu tầm nhìn chiến lược

- Thiếu khả năng thích ứng

3 CÁC TÍNH CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO

CẦN HAN CHẾ

Trang 22

LOGO

22

- Nhân viên thường muốn gì ở ngươì lãnh đạo?

(Lương, thưởng, điều kiện lviệc, đk được cống

hiến, )

- Để lãnh đạo hiệu quả người lãnh đạo cần có các yếu tố gì? (sự ủng hộ nhân viên thân tín, trình độ và đức tín, lương bổng và quyền lợi, sự ủng hộ

cấp trên của nhà quản trị, )

4 NGƯỜI LÃNH ĐẠO CẦN BIẾT

Trang 23

LOGO

23

KHÁI NIỆM

Là khả năng ảnh hưởng đến người khác,

người có quyền lực có thể sd hay không sd nó Quyền lực trong tổ chức đặt ra và con người

có khả năng tăng hay giãm quyền lực của họ

8.4 QUYỀN LỰC NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Trang 24

LOGO

Quyền lực vị trí

Quyền lực cá nhân

Quyền lực chính trị CÁC LOẠI QUYỀN LỰC

24

Trang 25

+ Sự kiểm sóat đối với sự trừng phạt

+ Sự kiểm sóat đối với thông tin

+ Sự kiểm sóat môi trường

8.4.1 CƠ SỞ QUYỀN LỰC

Trang 26

LOGO

26

QUYỀN LỰC CÁ NHÂN

+ Tài năng chuyên môn

+ Sự thân thiện

+ Sự trung thành

+ Sự hấp dẫn, lôi cuốn

8.4.1 CƠ SỞ QUYỀN LỰC

Trang 27

QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

Trang 28

LOGO

28

1 CHIẾN LƯỢC THÂN THIỆN

+ Gây thiện cảm đối với người khác

+ Làm cho người khác thấy họ quan trọng

+ Hành động khiêm tốn

+ Yêu cầu một cách lịch sự

+ Thông cảm khó khăn, hỗ trợ người khác

8.4.2 Chiến lược gây ảnh hưởng nhằm

tạo quyền lực cho người lãnh đạo

Trang 29

LOGO

29

+ Thương lượng giải quyết vấn đề trên cơ sở

“hai bên cùng có lợi”

+ Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm và nghĩa

vụ

2 CHIẾN LƯỢC TRAO ĐỔI

Trang 30

LOGO

30

3 CHIẾN LƯỢC ĐƯA RA LÝ DO

Đưa ra phán quyết một cách chi tiết nêu lên

quan điểm của mình

4 CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐÓAN

+ Đưa ra các quyết định táo bạo khi gặp khó

khăn

+ Kiểm tra họat động của đối tượng

+ Đưa ra những đòi hỏi, yêu cầu

+ Trích dẫn các thỏa thuận, quy định, quy chế

Trang 31

LOGO

31

5 CHIẾN LƯỢC THAM KHẢO CẤP TRÊN

+ Ghi nhận và xin ý kiến cấp trên (tranh thủ ý

kiến cấp dưới)

+ Đề nghị cấp trên có sự ép buộc đối với người khác

+ Tham khảo vấn đề với cấp trên

Trang 32

LOGO

32

6 CHIẾN LƯỢC LIÊN MINH

+ Sử dụng người khác nhằm tạo uy tín cho

mình

+ Đạt được sự ủng hộ của người khác

+ Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày

những yêu cầu

7 CHIẾN LƯỢC TRỪNG PHẠT

+ Rút bớt đặc quyền, đặc lợi, quyền hạn của

một số đối tượng cần thiết

+ Sử dụng cho cả cấp dưới và với cấp trên

Trang 33

LOGO

33

KHÁI NIỆM

Xung đột là hiện tượng trong đĩ một bên nhận

ra rằng quyền lợi của mình bị đối lập hoặc bị

ảnh hưởng tiêu cực bởi bên khác Hay là hai

hay nhiều phía cĩ những suy nghĩ và hành động

khơng tương đồng

8.5 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

Trang 34

cần thiết phải thống nhất để thực hiện muc

tiêu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức dẫn

Trang 35

LOGO

35

8.5 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

2 Sự cần thiết của quản trị xung đột

 Xung đột có thể đem lại lợi ích cho tổ chức,

nếu bản chất nó là xung đột chức năng

 Xung đột là một quy luật của sự đấu tranh để

tồn tại và phát triển

 Xung đột không những không tự mất đi mà

xung đột có thể tạo ra xung đột lớn hơn có thể dẫn đến sự xung đột mang tính tiêu cực

Trang 36

LOGO

36

8.5 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

3 Mối quan hệ giữa mức độ xung đột với hiệu

quả công việc

THẤP

Trang 37

LOGO

37

8.5 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

4 Các biện pháp quản trị xung đột chức năng

 Khuyến khích xung đột chức năng

 Duy trì mức độ xung đột cần thiết

Trang 38

LOGO

38

8.5 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

5 Biện pháp quản trị xung đột phi chức năng

 Tránh xung đột phi chức năng

 Khuếch tán xung đột phi chức năng

 Thay đổi dòng thông tin: Thông tin lại rõ ràng

để mọi người hiểu đúng thực tế

 Thay đổi cấu trúc tổ chức; phân định rõ phạm

vi quyền hạn

 Thay đổi vị trí nhà quản trị nhóm

 Can thiệp bằng quyền lực

Trang 39

LOGO

Ngày đăng: 18/05/2016, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w