Tác động về mặt xã hộ

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 41 - 43)

II. Đánh giá về tác động của kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên

4. Tác động về mặt xã hộ

4.1 Đối với y tế và giáo dục

Bảng 9:Kết quả thực hiện chơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục

tiểu học trên địa bàn

1996 1997 1998 1999 2000

Tổng số huyện trên địa bàn 11 9 9 9 9

Số huyện đã hoàn thành chơng trình 11 9 9 9 9 Số huyện cha hoàn thành chơng trình - - - - - Tổng số xã trên địa bàn 180 145 145 145 145 Số xã đã hoàn thành chơng trình 180 145 145 145 145

Số xã cha hoàn thành chơng trình - - - - -

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên

ở Thái Nguyên với khoảng 80 % dân số ở khu vực nông thôn, nhng sự nghiệp giáo dục trong thời gian qua đã đợc phát triển một cách sâu rộng. Tính đến thời điểm 1/4/1999, đã có 705.667 ngời đợc đi học, trong đó có 46.760 ngời học hết lớp 12. Tổng số giáo viên là 696 ngời. Kết quả của chơng trình xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trên địa bàn đã đợc hoàn thành vào tháng 9/1999, với tổng số 145 xã ở nông thôn đã có trờng cấp một ( riêng hai xã của huyện Đại Từ đã đợc cán bộ công nhân viên của Điện lực đóng góp để xây dựng), trong khi năm 1996 mới chỉ là 135 xã.

Đối với y tế, thì đã có bớc phát triển cao, đã phần nào phục vụ đợc nhu cầu về chữa bệnh của ngới dân, góp phần nâng cao chất lợng sức khẻo của ng- ời dân khu vực nông thôn. Hiện nay trên toàn tỉnh đã không còn xã , phờng

nào trắng về y tế. Số xã phờng có cán bộ y tế nhng cha có trạm y tế chỉ còn 8 xã đã giảm đợc 10 xã so với năm 1996.

Việc phát triển y tế và giáo dục ở nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao dân trí và sức khoẻ của ngời dân. Tuy nhiên, trong thời gian tới phải thúc đẩy hơn nữa sợ nghiệp y tế và giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở các vùng núi xa xôi hẻo lánh không trở nên quá lạc hậu so với nhu cầu phát triển. Làm cho trình độ giáo dục ở nông thôn và thành phố từng bớc xích lại gần nhau tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế của toàn tỉnh phát triển đợc nhanh chóng hơn.

4.2 Đối với việc phát triểnthông tin liên lạc

Từ khi mạng lới điện nông thôn phát triển một cách mạnh mẽ, thì thông tin liên lạc cũng diễn ra một cách nhanh chóng và nhu cầu về thông tin của ng- ời dân cũng ngày một cao.

Đầu tiên là phải kể đến mạng bu chính viễn thông của tỉnh phát triển khá nhanh, mỗi một xã đều có một bu điện riêng và hiện nay trung bình là 1,3 máy điện thoại/ 100 ngời dân ở khu vực nông thôn. Mạng thông tin đợc mở rộng với nhiều hình thức đại lý đàm thoại công cộng v.v...Còn với truyền hình và truyền thanh, thì hiện tại không còn huyện nào là cha đợc phủ sóng truyền hình và chỉ còn 23 xã cha đợc phủ sóng truyền thanh của tỉnh ( Đối với truyền hình và truyền thanh của TW đã đợc phủ sóng trên toàn tỉnh). Cứ tính bình quân trên 100 ngới dân thì có 48 ti vi (gần 50 %) con số này đợc cải thiện rất nhiều so vơi năm 1996 mới chỉ là 28.

Việc phát triển hệ thống thông tin liên lạc ở Thái Nguyên trong thời gian vừa qua đã đáp ứng đợc nhu cầu thông tin nhanh , kịp thời, chính xác về thị trờng về giá cả, các chính sách của Đảng và Nhà nớc, đồng thời đảm bảo đ- ợc thông tin đợc thông suốt từ các huyện xã đến các nơi trong nớc và quốc tế, góp phần xứng đáng thúc đẩy sự phát triển của nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Điện không chỉ là vũ khí giúp cho nông dân ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên chiến thắng nghèo nàn lạc hậu. Mà nó còn là vũ khí quan trọng trong vấn đề đảm bảo an ninh trật tự ở khu vực nông thôn. Từ khi có điện thì phong trào quyên góp đầu t điện cho thắp sáng các đờng ngõ ở các thôn xóm đợc phát triển nhanh chóng để đảm bảo trật tự trị an. Chính vì vậy mà từ khi có điện thì an ninh ngày càng đợc đảm bảo, việc quản lý đối với các hộ dân ngày càng trở nên thuận lợi hơn do ít diễn ra tình trạng di rời của ngời dân, đặc biệt là những nơi vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 41 - 43)

w