Đánh giá tổng quát về kế hoạch kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn giai đoạn 1996-2000.

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 43 - 47)

lới điện nông thôn giai đoạn 1996-2000.

1. Những mặt đã đạt đợc

Từ thực trạng của mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên trớc trớc những năm 1996 và sau khi hoàn thành kế hoạch năm phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên ta thấy bộ mặt của mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã thay đổi đáng kể. Với sản lợng điện bình quân trên đầu ngời của tỉnh là 335 KWh/ngời/năm (số liệu năm 1999) trong khi chỉ tiêu này của Miền Bắc là 222 KWh và của toàn quốc là 255 KWh, kết quả này ta thấy việc sử dụng điện nông thôn đợc nâng cao đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chỉ tiêu này.

Với tổng số lợng vốn đầu t thực hiện là hơn 400 tỷ đồng chủ yếu là từ ngân sách Nhà Nớc và một phần là của địa phơng đóng góp. Qua 5 năm thực hiện Điện lực đã tiến hành xây mới thêm 30 trạm trung thế ( trong đó có 5 trạm phân phối và 4 trạm chống quá tải ) và 10 trạm hạ thế, đã tiến hành cải tạo và sửa chữa một số trạm biến áp, hàng trăm Km đờng dây đợc xây mới đồng thời đã cải tạo hàng chục Km đờng dây bị hỏng và xuống cấp. Vì vậy chỉ trong một thời gian ngắn mà mạng lới điện nông thôn của Thái Nguyên đã

phát triển rộng khắp đa lới điện quốc gia đến từng xã, thôn bản và hộ gia đình, ngay cả những nơi xa xôi hẻo lánh, những nơi có địa hình phức tạp để thực hiện chủ trơng điện khí hoá nông thôn của Chính Phủ cũng nh việc thúc đẩy sự phát triển của nền nông nghiệp nông thôn của tỉnh Thái Nguyên.

Cho nên, sau 5 năm thực hiện và triển khai kế hoạch, thì số hộ nông dân đợc sử dụng điện ngày càng tăng nhanh và việc sử dụng điện cho các phơng tiện máy móc phục vụ cho nông nghiệp ngày càng trở nên phổ biến hơn đối với mỗi ngời dân.

Tính cho đến hết tháng 6 năm 2000 Điện lực đã tiến hành đợc việc đa điện về 121 xã trong tổng số 145xã của toàn tỉnh, đã hoàn thành đợc 100 % kế hoạch của công ty điện lực 1 giao trớc 6 tháng. Đây là một thành tích hết sức suất sắc của Điện lực Thái Nguyên trong việc phát triển điện nông thôn.

Việc phát triển mạng lới và đa điện về nông thôn không những đã thúc đẩy hoạt động kinh tế, nângcao năng suất cây trồng, việc tới tiêu trở nên đảm bảo đã tạo ra đợc điều kiện thuận lợi. Nhờ có điện mà nhiều xã đã áp dụng đợc việc cơ giới hoá trong nông nghiệp,nhiều hợp tác xã đợc mở ra với chất lợng và quy mô ngày càng lớn, do vậy mà thu nhập của ngời nông dân ở khu vực nông thôn ngày càng tăng, khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn ngày càng đợc thu hẹp.

Ngoài việc tăng trởng về mặt kinh tế thì việc phát triển mạng lới điện nông thôn cũng đã giúp cho đời sống về mặt tinh thần ở khu vực nông thôn cũng thay đổi hẳn. Do có mạng lới điện kéo đến mà việc phát triển trờng lớp của các xã đợc khang trang hơn và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt ch- ơng trình xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tieẻu học trên địa bàn.

2. Một số khó khăn và một số mặt cha đạt đợc

Ngoài những mặt đã đạt đợc nh trên thì bênh cạnh đó còn có một số khó khăn và tồn tại do cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan gây nên.

Về phát triển mạng lới điện tuy đã có bớc phát triển cao nhng việc tiến hành còn diễn ra một cách cha đồng bộ, nhiều nơi đờng dây thì bị xuống cấp nhng cha đợc cải tạo kịp thời hay có những nơi đờng dây đợc xây dựng mới nhng trạm biến áp thì công suất nhỏ cha đợc cải tạo cho đồng bộ. Từ khi điện nông thôn đợc phát triển rộng ra thì sự cố của điện lực đã tăng lên nhiều.

Về giá thành bán điện cho khu vực nông thôn tuy đã giảm nhiều so với trớc khi thực hiện kế hoạch, nhng vẫn còn cao, nguyên nhân chủ yếu là do việc tổn thất điện vẫn còn lớn và đội ngũ cán bộ quản lý điện ở nông thôn còn thiếu kinh nghiệm, đa số là nhân viên trẻ mới qua trờng lớp cha đợc tiếp xúc nhiều với thực tế.

Một thực tế nữa là việc đề ra kế hoạch thực hiện cung cấp điện cho hộ nông dân đã đạt đợc và hoàn thành chỉ tiêu đề ra, nhng trên thực tế rất nhiều hộ nông dân không đợc dùng trực tiếp từ lới điện mà phải dùng gián tiếp qua nguồn điện của các nhà máy hay các xí nghiệp lân cận nên giá thành cao vì phải chịu giá điện sản xuất.

Phát triển điện nông thôn trên diện rộng đòi hỏi Điện lực Thái Nguyên phải tiến hành tăng cờng thêm số lợng nhân viên để phục vụ. Vì khu vực nông thôn tơng đối rộng lớn, có đặc điểm chung là dân c không tập trung, đờng xa đi lại khó khăn. Nên ngời đợc sử dụng điện cũng gặp nhiều trở ngại mà Điện lực cũng gặp không ít khó khăn. Đơn cử là huyện Phú Lơng đợc Nhà nớc đầu t 3 tỷ đồng xây dựng công trình đa điện cách trụ sở Chi nhánh 20 Km cho khoảng 200 hộ dân sử dụng điện. Mỗi tháng tiền điện của xã chỉ khoảng 3 triệu đồng. Nhng việc đi ghi, thu tiền điện của Chi nhánh rất phức tạp và tốn kém nhất là về mùa ma. Nừu tính đơn thuần về mặt hiệu quả kinh tế thì công trình này sẽ hoàn vốn sau ..hơn 100 năm nữa.vì vậy mà những khó khăn này gây ảnh hởng không nhỏ về mặt nhân lực và tài chính đối với Điện lực.

Ngoài những nguyên nhân chủ quan thuộc về Điện lực, bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khách quan cần phải đợc khắc phục.

Do địa hình khó khăn và phức tạp nên việc di chuyển đờng dây, kéo điện rất khó khăn đặc biệt là khi tiến hành công tác sửa chữa lớn hàng năm. Việc thay đổi các trạm biến áp đa số phải thực hiện một cách thủ công việc di chuyển và vận chuyển. Một số nơi rất khó để đa phơng tiện vận tải chuyên dụng vào để tiến hành công tác sửa chữa.

Ngoài địa hình thì diễn biến thời tiết cũng rất phức tạp. Trong các mùa ma lũ, mỗi khi xảy ra lũ lụt thì công tác đảm bảo an toàn điện, vừa bảo vệ lới điện rất khó khăn, đa số là điện lực phải cắt điện trên diện rộng để không xảy ra tai nạn chỉ tiến hành cấp điện đợc cho những nơi mà cần thiết nh hệ thống thuỷ lợi để tránh ngập lụt...

Số tiền d nợ của Điện lực ngày càng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là ngoài các doanh nghiêp Nhà nớc do phải quyết toán lâu dài thờng phải thanh toán sau, thì khu vực nông thôn cũng làm tăng đáng kể chủ yếu là các đơn vị thuỷ lợi thờng nợ tiền điện đối vơi Điện lực do việc thu phí thuỷ lợi của hộ nông dân nợ tiền của nhiều hộ nông dân kéo dài 2 đến 3 tháng mới thanh toán.

Trên đây là toàn bộ những tổng kết đánh giá cũng nh là việc kết quả thực thi kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000. Qua kế hoạch này cho ta thấy đợc các thành công, cũng nh những khó khăn và tồn tại của kế hoạch này. Vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch 1996-2000 nó là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện kế hoạch 2001-2005 của phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên đạt đợc kết qua cao và tốt hơn.

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 43 - 47)