Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 75 - 79)

1. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế nớc ta nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng đã có nhiều đổi mới, đặc biệt là kinh tế khu vực nông thôn. Để tạo điều kiện cho thuận cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên,

Chính phủ cũng nh Tổng công ty điện lực Việt Nam và Công ty điện lực I đã có rất nhiều văn bản pháp luật, những quy định mới trong mọi lĩnh vực nói chung và trong lĩnh vự phát triển mạng lới điện nông thôn nói riêng. Điều đó rất đợc Điện lực cũng nh nhân dân hoanh nghênh và ủng hộ. Tuy nhiên, cũng cần có sự chuẩn bị chu đáo và hoàn thiện hơn đối với việc ban hành một nghị định hay một văn bản quy định. Đặc biệt cần nhanh chóng ra đời các văn bản hớng dẫn đi kèm với các quyết định trên làm cơ sở thực hiện.

Đơn cử một ví dụ: tháng 04 năm 1999Công ty điện lực I ra một văn bản số 54/1999/ĐNT/ĐLI về công tác tiếp nhân lới điện trung áp nông thôn

nhng mãi đến tháng 1 năm 2000 mới có văn bản hớng dẫn cụ thể việc thực hiện.

2. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo để các tỉnh chú trọng trong việc ban hành đơn giá đền bù phù hợp với thị trờng , luôn chỉnh đổi bổ xung văn bản mới thay thế, đồng thời có tham khảo những tỉnh lân cận. Thực tế có những đơn giá đền bù từ 3 đến 6 năm trớc nay vẫn còn hiệu lực thi hành. Ngoài vấn đề trợt giá thì vấn đề đền bù quá cũ không còn phù hợp mặt bằng giá thị trờng hiện nay, đây thực sự là lực cản vô hình. Mặt khác các tỉnh kề nhau nhng giá đền bù tài sản cùng chủng loại lại có sự chênh lệch khá lớn, tạo nên sự so sánh và các hộ bị thiệt hại khó chấp thuận.

3.Đề nghị Chính phủ cho hớng giải quyết một phần đất thổ c trong hành

lang tuyến do xây dựng công trình điện nên các hộ không thể xây dựng nhà. Nghị định 22 của Chính phủ về đền bù quy định:” đền bù về đất cho toàn bộ diện tích đất thu hồi...” mà đối với ngành điện đất thu hồi là đất để thi công móng trụ điện và xây dựng các trạm biến áp còn đất dới hành lang không phải đất thu hồi nên không đợc đền bù. Tuy vậy, việc không đền bù dất trong hành lang an toàn lới điện chỉ hợp lý với đất nông nghiệp, vì đất này vẫn tiếp tục canh tác đợc. Riêng đối với đất thổ c, đặc biệt là đất ở thị xã quý hiếm mà ngời dân chuẩn bị làm nhà nay đờng điện đi qua không thể làm nhà nhng cũng

không đợc đền bù. Trong khi giá trị của những lô đất đó rất cao, có khi lên đến hàng trăm triệu đồng. Rõ ràng những hộ nói trên bị thiệt hại nhng nếu đền bù thì trái với văn bản Chính phủ quy định, mà không đền bù thì dân không cho thi công. Đây là vớng mắc phổ biến cần phải nhanh chóng giải quyết.

4.Kiến nghị với Công ty khi mà Điện lực trình công ty duyệt lên công ty kế hoạch mà đợc Công ty duyệt thì Công ty nên giao vốn tập trung cho các công trình và tạo điều kiện cho công trình nhanh chóng đợc hoàn thành. Tránh tình trạng giao vốn tràn lan nhng không đủ để công trình phải kéo dài và bỏ dở.

Các công trình mà Điện lực làm chủ đầu t, thì Công ty điện lực I nên cho phép Điện lực có quyền đợc lựa chọn B thi công.

5.Đề nghị các đơn vị t vấn thiết kế nâng cao hơn nữa trách nhiệm trong việc lập hồ sơ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc đền bù di dời nhà cũng nh tài sản bị thiết hại. Có những trờng hợp thấy giá trị đền bù quá lớn, Ban quản lý dự án lới điện đã đề xuất với các đơn vị t vấn thiết kế, đợc họ chấp thuận và điều chỉnh. Kết quả không chỉ tiết kiệm về kinh tế vì hạn chế tối đa về đền bù mà còn có lợi về lĩnh vực xã hội, tránh gây xáo trộn lớn làm ảnh hởng đến cuộc sống, phong tục tập quán của ngời dân.

Kết luận.

Đối với cả nớc nói chung cũng nh với các địa phơng nói riêng và tỉnh Thái Nguyên, để phát triển kinh tế của khu vực nông thôn, thực hiện đợc công cuộc hiện đại hoá đối với nông thôn thì nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải phát triển mạnglới điện nông thôn. Với những chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho giai đoạn 2001-2005, làm thế nào để thực hiện các chi tiêu đó, thậm chí thực hiện đợc vợt mức các chỉ tiêu đó là một điều không phải dễ dàng gì.

Trên thực tế việc thực hiện thành công đợc vấn đề này, bên cạnh sự cố gắng của Điên lực Thái Nguyên và Công ty điện lực I thì đòi hỏi phải có sự phối hợp cao giữa các ngành các cấp của chính quyền địa phơng. Chỉ có nh vậy thì mới có thể thực hiện tốt kế hoach đa điện về nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn của tỉnh Thái Nguyên.

Nội dung bài viết về phát triển điện nông thôn là rất rộng và rất phức tạp, trong nghiên cứu cũng nh trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, nên không thể xem xét đợc cụ thể từng khía cạnh từng vấn đề chi tiết, đồng thời cũng không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự hớng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nh những ý kiến góp ý của các bạn.

Em xin trân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Vũ Thị Ngọc Phùng và các cán bộ trong phòng kế hoạch và đầu t Điện lực Thái Nguyên đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết.

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w