CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ HỌC

73 782 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ HỌC LOGO www.themegallery.com BIÊN SOẠN: ThS TRẦN VĂN TUYẾN tranvantuyenueh@gmail.com GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảng viên: ThS.Trần Văn Tuyến 0938.768.468 Mail: tranvantuyenueh@gmail.com Tài liệu chính: - ThS Nguyễn Thị Nhung, ThS Nguyễn Duy Châu Giáo trình quản trị học, (2009) Tài liệu tham khảo: - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, TS Phan Thị Minh Châu, Quản trị học Nhà xuất Phương Đông, (2011) - TS Phạm Thế Tri, Quản trị học – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM (2007) LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA Làm nhóm: Tùy theo sĩ số lớp mà chia nhóm Có chủ đề nhóm chọn chủ đề không trùng chủ đề để thuyết trình Quá trình học có thảo luận nhóm cộng điểm Cá nhân phát biểu cộng điểm Kiểm tra: Có hai kiểm tra vào buổi thứ thứ Lớp trưởng điểm doanh báo cáo lại cho Thầy Phát biểu phản biện chuyên cần 20%, Thi hai 40%, Thuyết trình 40% LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA Phát biểu điểm cho lần Đi học đủ buổi điểm, nghĩ bị trừ 0.4 điểm/ buổi Ra chơi nộp danh sách vắng học lại cho thầy Nhóm phản biện tốt điểm, nhóm thuyết trình có nhóm phản biện Thuyết trình: Nội dung điểm, hình thức điểm, chất lượng thuyết trình trước lớp điểm Yêu cầu người thuyết trình trở lên Nội dung gửi trước thuyết trình cho Thầy ngày Lớp trưởng cộng điểm nhóm trưởng cộng 0.5 điểm thang điểm 10 Nếu điều hành lớp tốt thực chức LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA Chủ đề 1: Lịch sử hình thành quản trị Chủ đề 2: Môi trường quản trị Chủ đề 3: Thông tin quản trị Chủ đề 4: Quyết định quản trị Chủ đề 5: Chức hoạch định Chủ đề 6: Chức tổ chức Chủ đề 7: Chức điều khiển Chủ đề Chức kiểm tra Buổi thứ 3,4,6,8 bắt đầu thuyết trình, nhóm buổi có phản biện LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA * Chủ đề nghiên cứu thực tiễn Kinh doanh online Thủ tục quy trình thành lập doanh nghiệp Xây dựng quy trình bán hàng kiểm soát nhân viên bán hàng Ba chủ đề nghiên cứu thực tiễn làm theo đề cương sau: Phần Khái niệm Phần Tình hình thực tiễn Phần Nguyên nhân ( Hạn chế ) Phần Giải pháp Ba chủ đề thuyết trình vào buổi 5,7,9 Chỉ soạn slide Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm đặc điểm quản trị 1.2 Các chức quản trị 1.3 Nhà quản trị 1.4 Phong cách quản trị 1.5 Môi trường quản trị 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ Quản trị hoat động cần thiết có nhiều người kết hợp với tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức - Quản trị nhằm tạo lập, trì môi trường nội thuận lợi nhất, cá nhân làm việc theo nhóm để đạt hiệu suất cao nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức (Harold Koontz) Quản trị nghệ thuật đạt mục đích thông qua người khác (Mary Parker Follett) 1.1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG QUẢN TRỊ Hiệu (effectiveness): tỷ lệ kết đạt so với mục tiêu đặt 1.1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG QUẢN TRỊ -Hiệu suất (efficiency): tỷ lệ kết đạt chi phí bỏ PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CHUYÊN QUYỀN ( ĐỘC ĐOÁN ) Nhà quản trị ấp đặt nhân viên, nhân viên nhận thi hành mệnh lệnh Thông tin chiều từ xuống Nhân viên thích người lãnh đạo Hiệu cao có mặt người lãnh đạo ngược lại Không khí: Gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân PHONG CÁCH QUẢN TRỊ DÂN CHỦ 19:33 PHONG CÁCH QUẢN TRỊ DÂN CHỦ + Nhà quản trị tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý kiến thuộc cấp trước định + Người lãnh đạo có phân giao quyền lực cho cấp (thông tin hai chiều) Nhân viên thích nhà lãnh đạo Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ Năng suất cao mặt nhà lãnh đạo Duy trì lâu dẫn đến tự mức PHONG CÁCH QUẢN TRỊ TỰ DO Nhà quản trị sử dụng quyền lực, cho cấp tự Nhà quản trị giúp đỡ tạo điều kiện cho cấp thông qua việc cung cấp thông tin phương tiện khác (thông tin ngang) PHONG CÁCH QUẢN TRỊ TỰ DO Trong tâm nhân viên thích lãnh đạo Không khí thân thiện, định hướng nhóm, vui chơi Năng suất thấp CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHÂN LOẠI Thâm niên công tác Giai đoạn phát triển Tính khí nhân viên Giới tính Trình độ nhân viên Dựa theo tuổi Tính chất tình CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO THÂM NIÊN CÔNG TÁC Đối với nhân viên mới, người giai đoạn học việc? Đối với nhân viên có thâm niên công tác lâu họ thông thạo hiểu biết công việc? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ Giai đoạn bắt đầu hình thành ? Giai đoạn tương đối ổn định ? Giai đoạn tập thể phát triển cao ? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DỰA VÀO TÍNH KHÍ CỦA NHÂN VIÊN Đối với tính khí sôi nổi, nóng nảy người có tinh thần hợp tác, có lối sống tập thể? Đối với tính khí trầm tư, nhút nhát người ưa chống đối, tính tự chủ, thiếu nghị lực, tính sáng tạo? Còn với người không thích giao thiệp, hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DỰA VÀO GIỚI TÍNH - Đối với nam ? - Đối với nữ ? DỰA THEO TUỔI - Đối người tuổi ? - Đối người tuổi ? với lớn với nhỏ THEO TRÌNH ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN - Đối với nhân viên hiểu rõ công việc thân nhà lãnh đạo ? - Đối với nhân viên chưa có nhiều kĩ ? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Với tình bất trắc ? VỚI TÍNH CHẤT CỦA TÌNH HUỐNG Với tình bất đồng tập thể ? Với tình gây hoang mang ? NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT ĐỂ NHÀ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG NHÀ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT ĐỂ NHÀ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG NĂNG LỰC ĐỘNG CƠ CƠ HỘI Khả về: nhận thức, tư duy, giao tiếp, thu phục, thuyết phục, xắp xếp, lãnh đạo … Ham muốn địa vị quyền lực chiến thắng Sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh Muốn khẳng định Dám chịu trách nhiệm Được giao công việc thích hợp Được người ủng hộ Biết tận dụng thời Biết tạo quyền lực BÀI TẬP VỀ NHÀ Nêu rõ hai khái niệm Quản Trị Nhà Quản Trị ? Cấp bậc quan trị quan trọng tổ chức ? Kỹ quan trọng đối với ba cấp bậc nhà quản trị ? Anh/chị nêu lên đặc trưng kỹ nhận thức – tư nhà lãnh đạo mà anh chị biết ? Nhà quản trị nên áp dụng phong cách quản trị ? Một nhà quản trị thành công cần yếu tố ? Tại ? LOGO www.themegallery.com [...]... dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết quản trị vào thực tiễn Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết quản trị vào tình huống cụ thể 1. 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC 1. 3 .1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. 3 .1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là các quan hệ giữa người và người trong quan hệ quản lý, quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý Đối tượng của Quản trị sâu xa chính là CON... Phần CON và phần NGƯỜI là một cặp phạm trù tồn tại đồng thời trong một CON - NGƯỜI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ 1 Quản trị học cung cấp kiến thức cơ bản làm nền tảng cho việc nghiên cứu sâu các môn học về quản trị tổ chức theo lĩnh vực hoặc theo ngành chuyên môn hóa: quản trị marketing, quản trị nghiên cứu và phát triển, quản trị sản xuất, quản trị nhân lực, quản trị tài chính Là một môn khoa học nghiên... for any other use 1. 5 NHÀ QUẢN TRỊ 1. 3 .1. Khái niệm 1. 3.3.Các kỹ 1. 3.2 Cấp bậc năng cần thiết nhà quản trị của nhà quản trị 1. 5 .1 KHÁI NIỆM 1. 5 .1 KHÁI NIỆM Nhà quản trị là người nắm giữ vị trí đặc biệt trong một tổ chức và có nhiệm vụ thực hiện các chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách Họ điều khiển, giám sát công việc của những người thừa hành và những nhà quản trị dưới quyền để... bộ tổ chức 19 :33 1. 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ HỌC Quản trị vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật 19 :33 TÍNH KHOA HỌC Phải hiểu biết các lý thuyết và các nguyên tắc quản trị một cách có hệ thống, phải nhận thấy được các bối cảnh cụ thể mà trong đó nó ra đời Quản trị học có đối tượng nghiên cứu, có phương pháp phân tích Quản trị học là khoa học dựa trên kiến thức của nhiều môn học TÍNH NGHỆ.. .1. 1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG QUẢN TRỊ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT 1 2 3 Tính trên một đơn vị thời gian Giữ nguyên khối lượng đầu vào, tăng khối lượng đầu ra Giảm khối lượng đầu vào, giữ nguyên khối lượng đầu ra 1. 1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG QUẢN TRỊ Quản trị là phải nhằm đạt cho được hiệu quả và hiệu suất ( làm thế nào để hoàn thành mục tiêu của... tổ chức 2 Đưa ra các chiến lược hành động và phát triển lâu dài của tổ chức, quản trị quá trình thực hiện các chiến lược để duy trì và phát triển tổ chức 3 Chịu trách nhiệm đối với mọi hoạt động và những thành quả cuối cùng của tổ chức NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG 1 Có vị trí dưới nhà quản trị cấp cao nhưng ở trên nhà quản trị cấp cơ sở 2 3 Có nhiệm vụ Có trách nhiệm... thực hiện được mục tiêu 1. 5.2 CẤP BẬC NHÀ QUẢN TRỊ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ TỔ 1 PHÒNG KINH DOANH TỔ 2 TỔ 3 PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TỔ 4 1. 5.2 CẤP BẬC NHÀ QUẢN TRỊ NHÀ QT CẤP CAO NHÀ QT CẤP TRUNG GIAN NHÀ QT CẤP CƠ SỞ NHỮNG NGƯỜI THỪA HÀNH NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO 1 Có vị trí ở cấp cao nhất trong hệ thống quản trị và phạm vi hoạt động bao... toán, thống kê, tâm lý và xã hội học Quản trị học lấy phương pháp phân tích hệ thống làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu 1. 4 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KIỂM SOÁT HOẠCH ĐỊNH ĐIỀU KHIỂN TỔ CHỨC 1. 4 .1 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH Ấn định mục tiêu, đề ra chương trình hành động cụ thể trong từng khoảng thời gian nhất định Hoạch định là nền tảng, cơ sở để nhà quản trị thực hiện các chức năng khác 1. 4.2 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC... người và được xây dựng theo một cấu trúc có hệ thống, có tinh mục đích, hướng đến những mục tiêu nhất định Tổ chức kinh tế: hiệu quả được đánh giá qua các chỉ tiêu kinh tế Tổ chức phi kinh tế: hiệu quả đánh giá về mặt xã hội và xét đến tương lai 1. 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ HỌC Một người sẽ là một nhà quản lý hoặc làm việc cho một nhà quản lý, vì vậy học tập môn quản lý để sáng tỏ hành vi của sếp và hoat... phân tích 2 các quan hệ quản lý nhắm tìm ra các qui luật và tính qui luật trong các hoạt động quản trị, từ đó đưa ra các nguyên tắc, phương pháp, công cụ, hình thức tổ chức để các hoạt động của các ngành có hiệu quả cao hơn 1. 3 .1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU QT CÁC TC NN QT TỔ CHỨC XH 3 DẠNG QUẢN TRỊ QT TỔ CHỨC SX, KD 1. 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp chung sử dụng cho nhiều ngành khoa học như phương

Ngày đăng: 18/05/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan