1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo ở HP hiện nay Thực trạng và giải pháp

109 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,9 MB
File đính kèm 4 Luan van.rar (106 KB)

Nội dung

Chính sách phát triển GDĐT luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách công ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Thế giới đang ở những năm cuối của thập niên đầu tiên thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế tri thức. Nhân loại đang hướng tới một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba lấy tri thức làm động lực phát triển; khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. GDĐT là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia. GDĐT trong thế kỷ XXI phải thực hiện được sứ mệnh “nhân văn hoá” tiến trình toàn cầu hoá, biến toàn cầu hoá thành điều có ý nghĩa đối với tất cả các quốc gia, với từng con người. GDĐT phải đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội.

HC VIN CHNH TR - HNH CHNH QUC GIA H CH MINH Trần văn hòa Thực sách giáo dục - Đào tạo Hải Phòng - thực trạng giải pháp Chuyờn ngnh Mó s : Chớnh tr hc : 60 31 20 LUN VN THC S KHOA HC CHNH TR Ngi hng dn khoa hc: TS vũ anh tuấn H NI - 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình nghiên cứu Tác giả Trần Văn Hòa Mục lục Trang Mở ĐầU Ch-ơng 1: MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về THựC HIệN CHíNH SáCH GIáO DụC - ĐàO TạO 1.1 Cơ sở lý luận sách công thực sách giáo dục - đào tạo 1.2 Chính sách giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, 20 đại hóa Ch-ơng 2: THựC TRạNG thực HIệN CHíNH SáCH GIáO DụC ĐàO TạO HảI PHòNG giai đoạn 2000-2009 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống giáo dục - đào tạo Hải Phòng có ảnh h-ởng đến trình thực sách giáo dục - đào tạo 41 2.2 Quá trình thực sách giáo dục - đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2009 50 Ch-ơng 3: PHƯƠNG HƯớNG Và GIảI PHáP THựC HIệN CHíNH SáCH GIáO DụC - ĐàO TạO HảI PHòNG GIAI ĐOạN 2010 - 2020 72 3.1 Ph-ơng h-ớng thực sách giáo dục - đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2020 72 3.2 Một số giải pháp nhằm thực sách giáo dục - đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2020 78 Kết luận 98 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 100 Phụ lục 104 Danh mục chữ viết tắt luận văn CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin GD-ĐT : Giáo dục- đào tạo GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GDMN : Giáo dục mầm non GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDPT : Giáo dục phổ thông GDTH : Giáo dục tiểu học GDTX : Giáo dục th-ờng xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất PTCS : Phổ thông sở THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT GDTX : Trung tâm giáo dục th-ờng xuyên TT HTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng UBND : ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH GD : Xã hội hóa giáo dục Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Chính sách phát triển GD-ĐT đóng vai trò quan trọng việc hoạch định sách công quốc gia giới Thế giới năm cuối thập niên kỷ XXI, cách mạng khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển mạnh mẽ với phát triển kinh tế tri thức Nhân loại h-ớng tới cách mạng công nghiệp lần thứ ba lấy tri thức làm động lực phát triển; khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội GD-ĐT tảng phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình đấu tranh n-ớc phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia GD-ĐT kỷ XXI phải thực đ-ợc sứ mệnh nhân văn hoá tiến trình toàn cầu hoá, biến toàn cầu hoá thành điều có ý nghĩa tất quốc gia, với ng-ời GD-ĐT phải đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất l-ợng cao cho xã hội Sau 20 năm, công đổi đất n-ớc Đảng cộng sản Việt Nam khởi x-ớng lãnh đạo đạt đ-ợc thành tựu to lớn Việt Nam b-ớc vào thời kỳ phát triển mạnh với vị diện mạo Kinh tế liên tục phát triển đạt tốc độ tăng tr-ởng cao Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo h-ớng CNH, HĐH Việt Nam tích cực tham gia vào trình hội nhập quốc tế Mặc dù có thành tựu, kinh tế n-ớc ta kinh tế có mức thu nhập thấp Các số kết cấu hạ tầng, phát triển ng-ời mức thấp so với nhiều n-ớc khu vực giới Thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN nhiều hạn chế, v-ớng mắc, ch-a đồng Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc hội nhập quốc tế, nguồn lực ng-ời Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất n-ớc GD-ĐT có vai trò quan trọng việc xây dựng hệ ng-ời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đảng ta xác định: Giáo dục - đào tạo quốc sách , tt-ởng, quan điểm Đảng đ-ợc thể chế hoá, hoạch định thông qua sách Nhà n-ớc, ngành GD-ĐT Thực trạng nghiệp GD-ĐT công tác xây dựng chiến l-ợc GD-ĐT n-ớc ta đứng tr-ớc thuận lợi khó khăn, bất cập việc hoạch định thực sách Tháo gỡ đổi GD-ĐT nh- mục tiêu đặt phải quan tâm đến xây dựng hệ thống sách Thời kỳ tr-ớc đổi mới, Hải Phòng có đóng góp nhiều thành tựu cho đất n-ớc kinh tế - xã hội Từ đổi đến nay, Đảng quyền thành phố động, sáng tạo thực Nghị quyết, sách Đảng Nhà n-ớc có sách để xây dựng, phát triển thành phố đô thị loại cấp quốc gia Trong có sách GD-ĐT đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố Hải Phòng xác định: Đổi mạnh mẽ, phát triển toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực Tăng c-ờng đầu t- phát triển GD-ĐT theo quan điểm quốc sách hàng đầu để tiếp tục thực toàn diện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao, xây dựng ng-ời Hải Phòng phát triển toàn diện thể lực, trí lực, có tác phong công nghiệp, khoa học có phẩm chất đạo đức, lối sống sáng, lành mạnh [44, tr.18] Vai trò thực trạng công tác GD-ĐT tạo bối cảnh chung đất n-ớc địa ph-ơng cần có nhìn, h-ớng nghiên cứu thực sách GD-ĐT Từ h-ớng tiếp cận trị học trình thực sách GD-ĐT ngành GD&ĐT thành phố Hải Phòng, tác giả chọn: Thực sách giáo dục - đào tạo Hải Phòng - Thực trạng giải pháp làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề d-ới nhiều góc độ khác đ-ợc thể d-ới hình thức nh-: đề tài khoa học; giáo trình; báo; đăng tạp chí Có thể khái quát số công trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề nghiên cứu d-ới góc độ tiếp cận nh-: 2.1 Tiếp cận d-ới góc độ lý thuyết sách công - Hồ Văn Thông (Chủ biên, 1999), Tìm hiểu khoa học sách công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây công trình nghiên cứu t-ơng đối có hệ thống vấn đề sách công d-ới góc độ lý thuyết nh-: khái niệm sách công khoa học sách công; phân tích sách công thực tế; khuynh h-ớng phát triển sách công, công trình tài liệu tham khảo quan trọng luận văn - Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (Chủ biên, 2000), Giáo trình Chính sách Kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Công trình đề cập đến vấn đề nghiên cứu khía cạnh nh-: công cụ quản lý kinh tế - xã hội; hoạch định sách kinh tế - xã hội; tổ chức thực thi sách kinh tế - xã hội; phân tích sách - Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách công: Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận sách công nh-: lý thuyết sách công; công cụ nghiên cứu sách công; cách tiếp cận nghiên cứu sách công - Chu Văn Thành (Chủ biên, 2004) Dịch vụ công xã hội hoá dịch vụ công, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết dịch vụ công, có giáo dục với tcách dịch vụ công chủ yếu mà Nhà n-ớc có nghĩa vụ cung cấp Trong sách này, vấn đề nghiên cứu đ-ợc đề cập đến d-ới góc độ vĩ mô, mang tầm quốc gia, việc hoạch định thực thi sách giáo dục d-ới góc độ chung - Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2006), Giáo trình hoạch định phân tích sách công, Nxb Giáo dục Cuốn sách đề cập đến sách công d-ới góc độ chung nhất, bao gồm vấn đề nh-: nhận thức sách công; hoạch định sách công; tổ chức thực thi sách công; phân tích sách công 2.2 Tiếp cận d-ới góc độ sách giáo dục, tổng kết kinh nghiệm thực sách giáo dục- đào tạo - Tiếp cận với góc độ năm gần đây, phải kể đến số công trình tiêu biểu: Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục - đào tạo - tảng chiến l-ợc ng-ời, Tạp chí Cộng sản (3) Phạm Văn Đồng (1999), Về giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trung tâm thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Toàn cảnh giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hoà (2001), Mối quan hệ giáo dục, đào tạo công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Triết học (9) Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2003),Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: chiến l-ợc phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Đề tài Luận khoa học cho việc đề xuất chủ tr-ơng, sách phát triển giáo dục phục vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc bối cảnh hội nhập quốc tế sâu đầy đủ Quỹ Hoà bình phát triển bà Nguyễn Thị Bình nguyên Phó Chủ tịch n-ớc làm Chủ tịch Các tác giả cho rằng, công trình lớn quốc gia, đề xuất việc cần làm lập Uỷ ban cải cách giáo dục, uỷ ban có nhiệm vụ soạn thảo chiến l-ợc giáo dục phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 với tầm nhìn 2030 xa - Đề tài Tác động sách đổi giáo dục đại học phát triển quy mô hệ thống giáo dục đại học TS Trần Văn Hùng Viện Chiến l-ợc ch-ơng trình giáo dục làm chủ nhiệm Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng tác động sách đổi giáo dục đại học phát triển quy mô hệ thống giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn vừa qua n-ớc ta đề xuất định h-ớng cho việc xây dựng sách phát triển giáo dục đại học đến năm 2010 - Đề án Cải cách giáo dục Việt Nam - phân tích đề nghị nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam (ng-ời Việt n-ớc n-ớc) xem xét cách t-ơng đối toàn diện tính hợp lý chiến l-ợc thị tr-ờng hoá giáo dục Việt Nam (ở n-ớc ta đ-ợc gọi xã hội hoá ), phân tích rút vấn đề hữu ích cho giáo dục Việt Nam: Mục tiêu giáo dục trách nhiệm xã hội; giáo dục vấn đề ngân sách nhà n-ớc; kế hoạch cho hệ thống giáo dục Ngoài ra, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết sách thuộc chuyên ngành khác liên quan đến GD-ĐT đ-ợc bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, nh-: - Nguyễn Thị Tứ (1993), Một số vấn đề chủ yếu sách giáo dục - đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số n-ớc ta nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội - Nguyễn Danh Thuận (2005), Cơ sở khoa học để xây dựng sách đầu t- đào tạo tài nghệ thuật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Các tác giả công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận sách công, dịch vụ công, sách GD-ĐT nhiều ph-ơng diện khác Những công trình phân tích vai trò GDĐT nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; làm rõ mối quan hệ phát triển GD-ĐT với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội thời kỳ đổi Một số công trình phân tích, đánh giá đ-ợc mặt tích cực, hạn chế trình phát triển GD-ĐT, nguyên nhân hạn chế tiến hành phát triển GD-ĐT điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Một số tác giả đ-a dự báo xu phát triển GD-ĐT n-ớc ta thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; đ-a kiến nghị nâng cao chất l-ợng GD-ĐT Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu trình thực sách GD-ĐT thực tế, đặc biệt việc thực sách địa ph-ơng định Do đó, nghiên cứu thực sách GD -ĐT Hải Phòng d-ới góc độ trị học công trình nghiên cứu n-ớc ta Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Nghiên cứu thực trạng trình thực sách GD-ĐT Hải Phòng giai đoạn 2000-2009 - Đ-a số giải pháp việc thực hiệu sách GD-ĐT Hải Phòng đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu việc thực sách GD-ĐT từ góc độ lý luận - Đánh giá thực trạng thực sách GD-ĐT Hải Phòng giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 - Đề xuất số giải pháp góp phần thực hiệu sách GDĐT Hải Phòng giai đoạn 2010-2020 91 - Tổ chức ch-ơng trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Đến năm 2020 có 90% số giáo viên mầm non đạt trình độ cao đẳng trở lên; 100% số giáo viên tiểu học đạt trình độ đại học giáo dục tiểu học trở lên; 100% số giáo viên trung học sở trung học phổ thông đạt trình độ đại học trở lên; 20% số giáo viên tr-ờng trung cấp nghề 35% số giáo viên tr-ờng cao đẳng nghề đạt trình độ thạc sĩ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạt trình độ thạc sĩ trở lên, có 15% tiến sĩ; 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sĩ trở lên, có 30% tiến sĩ - Thực đề án đào tạo giảng viên cho tr-ờng đại học, cao đẳng từ 2008 đến 2020 với ba ph-ơng án đào tạo: đào tạo n-ớc, đào tạo n-ớc kết hợp đào tạo n-ớc - Tiếp tục tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ s- phạm giáo viên giáo dục nghề nghiệp giảng viên đại học - Tăng c-ờng khoá bồi d-ỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo ch-ơng trình tiên tiến, ch-ơng trình hợp tác với n-ớc để đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ nhà giáo tình hình - Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần - Có sách thu hút nhà khoa học n-ớc n-ớc có uy tín kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học tr-ờng đại học - Sắp xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực l-ợng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lý Tiếp tục kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên cho toàn ngành đủ số l-ợng, đồng cấu, đạt chuẩn đào tạo, đặc 92 biệt trọng nâng cao lĩnh trị phẩm chất lối sống, đạo đức nghề nghiệp, l-ơng tâm nhà giáo, tiến tới đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học Xác định rõ trách nhiệm nâng cao vai trò, hiệu công tác ng-ời đứng đầu đơn vị Thực tốt công tác đánh giá đội ngũ cán quản lý, giáo viên qua học kỳ, năm học làm sở cho xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao chất l-ợng 3.2.5 Tăng c-ờng công tác tra, kiểm tra việc thực sách giáo dục - đào tạo - Ngành GD&ĐT cần tiếp tục trọng tập trung đạo tra toàn diện tất cấp học, ngành học Đảm bảo tiêu mà Bộ GD&ĐT quy định Hàng năm, năm học cần tiến hành tra toàn diện 25% tổng số tr-ờng 20% tổng số giáo viên Xây dựng kế hoạch giao tiêu cụ thể cho đơn vị cấp học, ngành học Tăng c-ờng chất l-ợng tra, đánh giá thực chất trạng nhà tr-ờng lực, trình độ nghiệp vụ tay nghề giáo viên, kiên chống bệnh hình thức bệnh thành tích Triển khai h-ớng dẫn việc dạy thêm, học thêm theo quy định Sở GD&ĐT, UBND thành phố sát thực với điều kiện tình hình địa ph-ơng Kiên đ-a việc dạy thêm, học thêm vào nếp kỷ c-ơng tạo d- luận tốt xã hội Giải dứt điểm đơn th- khiếu nại tố cáo theo luật định, không để đơn th- tồn đọng, khiếu kiện kéo dài - Cần tiến hành rà soát, thống kê tất trung tâm sở giáo dục có tổ chức đào tạo liên danh, liên kết; tổ chức kiểm tra, tra đột xuất định kỳ số đơn vị để b-ớc đầu đánh giá việc thực thi quy định Bộ GD&ĐT, UBND thành phố, Sở GD&ĐT lĩnh vực nhằm chấn chỉnh đ-a hoạt động vào nếp 93 - Tăng c-ờng công tác tra kỳ thi tốt nghiệp, tuyển sinh, thi học sinh giỏi cấp, thi nghề phổ thông, thi cấp loại văn bằng, chứng tin học, ngoại ngữ cấp độ địa bàn thành phố Đảm bảo quy chế thi kỳ thi đ-ợc thực nghiêm túc, giảm tối đa tiêu cực, sai phạm thi cử Kiên xử lý nghiêm đối t-ợng có hành vi tiêu cực thi cử, góp phần thực thắng lợi vận động Hai không Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT phát động - Tăng c-ờng công tác quản lý kiểm tra tr-ờng công lập 3.2.6 Tăng c-ờng đầu t- sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục - đào tạo - Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình tr-ờng nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hoá phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học môn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em giáo dục mầm non - Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng tr-ờng học mở rộng diện tích đất cho tr-ờng học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục - Đẩy mạnh Ch-ơng trình kiên cố hoá tr-ờng, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, -u tiên cho giáo dục hải đảo, đảm bảo đủ phòng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đến năm 2015, 100% tr-ờng phổ thông đ-ợc nối mạng Internet có th- viện - Xây dựng hệ thống th- viện điện tử dùng chung kết nối tr-ờng đại học phạm vi thành phố, quốc gia, khu vực quốc tế - Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục - Hỗ trợ giáo dục vùng miền ng-ời học đ-ợc -u tiên Thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành 94 tích xuất sắc học tập, nghiên cứu Bảo đảm đủ nhà công vụ, có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, hải đảo Có sách hỗ trợ đặc biệt cho ng-ời khuyết tật học tập Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng núi hải đảo Triển khai mạnh ch-ơng trình đào tạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu Các tr-ờng đại học địa bàn Hải Phòng cần tăng c-ờng nghiên cứu khoa học; gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thông qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, tr-ờng đại học với doanh nghiệp Phấn đấu đảm bảo nguồn thu tr-ờng đại học từ hoạt động khoa học - công nghệ chiếm giữ tỷ lệ quan trọng tổng thu nguồn thu sở giáo đại học Cần tập trung đầu t- cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn đóng tàu, xây dựng cảng biển, nuôi trồng thuỷ hải sản, y học biển - Đầu t- sở vật chất để xây dựng sở giáo dục tiên tiến Phát huy kết đạt đ-ợc từ năm học 2008- 2009, sở GD&ĐT tiếp tục triển khai phong trào thi đua: Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực nhằm tạo môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, mang niềm vui học tập đến cho trẻ em lôi xã hội tham gia vào trình giáo dục Xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp có chất l-ợng cao để đào tạo nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất n-ớc thành phố Phối hợp với bộ, ngành có liên quan tập trung đầu t- xây dựng phát triển tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam thành tr-ờng đại học trọng điểm quốc gia, tr-ờng Đại học Hải Phòng thành tr-ờng đại học chất l-ợng cao, đa ngành, đa lĩnh vực theo Nghị 32 Bộ Chính trị; đẩy mạnh hợp tác với 95 tr-ờng có uy tín khu vực, quốc tế để đào tạo nhân lực trình độ cao tiếp cận đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế cho thành phố số địa ph-ơng vùng; tạo điều kiện để tr-ờng Đại học Y Hải Phòng, tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng tr-ờng Cao đẳng, Trung cấp nghề nghiệp phát triển Các tr-ờng đại học, cao đẳng, trung cấp nghề nghiệp cần có kế hoạch phối hợp, liên kết với Viện Tài nguyên Môi tr-ờng biển, Viện Nghiên cứu hải sản, Viện Y học biển,Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo đảm có đủ lực giải nhiệm vụ khoa học thực tiễn đặt ra, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố đặc biệt chiến l-ợc biển - đảo Chính phủ Khuyến khích tạo điều kiện để nhà đầu t- n-ớc n-ớc xây dựng Tr-ờng Đại học Quốc tế sau năm 2010; thành lập nâng cấp đến tr-ờng cao đẳng nghiệp vụ kinh tế - kỹ thuật vào năm 2010, thêm đến tr-ờng sau năm 2015 Quy hoạch xếp mạng l-ới tr-ờng cách hợp lý, nâng cấp tr-ờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật thành tr-ờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật; đẩy mạnh dự án xây dựng tr-ờng THPT chuyên Trần Phú tr-ờng Khiếm thị Cần rà soát việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng l-ới tr-ờng đào tạo nghề, đào tạo nhân lực kỹ thuật cao Tr-ớc mắt, lựa chọn -u tiên đầu t- đến tr-ờng cao đẳng nghề trọng điểm; khuyến khích thành phần kinh tế n-ớc n-ớc đầu t- vào lĩnh vực đào tạo nghề, sau năm 2010 có từ đến tr-ờng đào tạo nghề theo ch-ơng trình quốc tế; khuyến khích doanh nghiệp hoàn thiện ch-ơng trình đào tạo nghề chuyên sâu phục vụ nhu cầu đặc thù doanh nghiệp - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) công tác quản lý đổi ph-ơng pháp dạy, học Xây dựng nguồn học liệu mở hỗ trợ giảng dạy học tập môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân 96 đ-a lên website Sở Bộ GD&ĐT để giáo viên, học sinh tham khảo Tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên qua mạng Tổ chức thi làm giảng điện tử Tất tr-ờng học, đơn vị giáo dục tích cực ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy, học công tác quản lý Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm triển khai thực ch-ơng trình cải cách hành quan, đơn vị thuộc ngành; thực có hiệu mạng nội bộ, kết nối Internet, hệ thống liên lạc qua email, trao đổi thông tin qua mạng Sở - phòng - đơn vị; triển khai thành công hệ thống Văn phòng điện tử S-OFFICE (office.haiphong.edu.vn) Thực giao ban trực tuyến qua mạng Sở cụm theo địa bàn quận, huyện Xây dựng trung tâm liệu thông tin quản lý tr-ờng học (EMIS) quan Sở, thu thập liệu vào kỳ đầu năm, năm, cuối năm; xử lý, phân tích số liệu, liệu, kết hoạt động ngành cách khoa học, xác, kịp thời; cung cấp thông tin cho phận liên quan nhằm giảm tải yêu cầu báo cáo đơn vị Phấn đấu 100% cán quản lý tr-ờng học đạt trình độ tin học ứng dụng A trở lên; 100% giáo viên, nhân viên tr-ờng THPT, trung tâm GDTX, tr-ờng trung cấp nghề nghiệp, cao đẳng, đại học, 80% giáo viên tr-ờng tiểu học, mầm non đạt trình độ tin học ứng dụng A trở lên khai thác sử dụng tốt mạng GD&ĐT Hải Phòng Internet - Xây dựng chế thu hút, đầu t- xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động chăm sóc sức khoẻ, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, bảo vệ môi tr-ờng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút phát triển nhân lực chất l-ợng cao 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác, liên kết n-ớc quốc tế thực sách giáo dục - đào tạo Thực đa dạng hoá nội dung, hình thức, nguồn lực đầu t- để tăng c-ờng hợp tác đào tạo; xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 97 thành phố cần quan tâm quy hoạch phát triển nhân lực; cung ứng dịch vụ công, tạo môi tr-ờng thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác n-ớc quốc tế Coi trọng hợp tác với sở đào tạo có uy tín n-ớc n-ớc ngoài, hợp tác đào tạo cán trình độ cao; công nhân kỹ thuật phục vụ cho lĩnh vực Các sở đào tạo chủ động hợp tác, liên kết đào tạo với tr-ờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu n-ớc n-ớc Mở rộng hình thức thu hút, sử dụng chuyên gia n-ớc, tổ chức quốc tế; tích cực hợp tác với đội ngũ trí thức, chuyên gia Việt kiều, đặc biệt Việt kiều ng-ời Hải Phòng, để tranh thủ kiến thức, kinh nghiệm, tài lĩnh vực đào tạo nhân lực chất l-ợng cao Kết luận ch-ơng Căn kết khảo sát đánh giá việc thực sách GD-ĐT Hải Phòng đề cập đến ch-ơng 2, sở mục tiêu phát triển GD-ĐT Hải Phòng giai đoạn 2010- 2020, Ch-ơng luận văn đề xuất ph-ơng h-ớng nêu đ-ợc giải pháp để thực sách GD&ĐT Hải Phòng Các ph-ơng h-ớng giải pháp bám sát điều kiện kinh tế - xã hội địa ph-ơng, phù hợp với tiềm GD-ĐT Hải Phòng đồng thời đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi GD-ĐT, đáp ứng mục tiêu phát triển Chiến l-ợc GD-ĐT Đảng Nhà n-ớc Do vậy, theo tác giả có tính khả thi 98 Kết luận Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến nghiệp GD-ĐT Ng-ời khẳng định: Giáo dục nhằm đào tạo ng-ời kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp, Đảng quyền địa ph-ơng phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà tr-ờng mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên b-ớc phát triển [31, tr.124] Thực lời dạy Ng-ời, trình lãnh đạo, Đảng ta đề chủ tr-ơng, đ-ờng lối để phát triển GD-ĐT Trong năm thực đ-ờng lối đổi mới, đặc biệt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đến Đại hội X, Đảng ta xác định: GD-ĐT quốc sách hàng đầu Điều đ-ợc cụ thể hoá nghị Đảng, sách Nhà n-ớc Các sách GD-ĐT n-ớc ta vấn đề đ-ợc tầng lớp nhân dân toàn xã hội quan tâm Với đề tài luận văn: Thực sách giáo dục - đào tạo Hải Phòng - Thực trạng giải pháp , tác giả tập trung nghiên cứu công đoạn chu trình sách công Trong trình nghiên cứu, tác giả phân tích khái niệm công cụ liên quan đến đề tài, nêu quan niệm sách GD-ĐT khái niệm thực sách GD-ĐT; thách thức, rào cản trình thực sách GD-ĐT kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN n-ớc ta Đối với thành phố Hải Phòng, luận văn khẳng định trình thực sách GD-ĐT có nhiều -u Bởi Hải Phòng thành phố có tiềm kinh tế - xã hội, lãnh đạo địa ph-ơng quan tâm đến nghiệp GD-ĐT; cán bộ, giáo viên ngành động sáng tạo, học sinh siêng học tập, chất l-ợng giáo dục nhiều năm đ-ợc xếp tốp đầu giáo dục n-ớc Thành phố trì đ-ợc tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế cao liên tục năm qua, nên đầu t- cho GD-ĐT tăng, tạo điều kiện cho GD-ĐT phát triển Cho dù có chế XHH GD nh-ng GD-ĐT Hải Phòng đ-ợc đầu t- từ nguồn vốn công chủ yếu Điều giúp cho lợi ích 99 xã hội thu đ-ợc v-ợt lợi ích t- nhân, đảm bảo công hội tiếp cận giáo dục ng-ời dân Luận văn nêu ph-ơng h-ớng, giải pháp thực sách GD-ĐT Hải Phòng năm từ 2010 đến 2020 Tuy vậy, tác giả nhận thức sách GD-ĐT n-ớc ta phức tạp, thay đổi, thiếu ổn định, thiếu bền vững, nhiều bất cập nên ảnh h-ởng đến trình thực cấp Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đ-ợc bảo, giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo để tác giả hoàn thiện, nâng cao chất l-ợng nghiên cứu khoa học mình./ 100 DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoà (chủ biên) 2006), Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 32/NQTW Xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội Ch-ơng trình hành động Chính phủ thực Nghị thị Đảng (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội H.K Colebatch, Chính sách (Policy), Open University Press Buckingham (Tài liệu riêng TS Ngô Huy Đức) Dự thảo Chiến l-ợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020 (2008), Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Tất Dong (1993), "Giáo dục - đào tạo - tảng chiến l-ợc ng-ời", Tạp chí Cộng sản, (3) Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung -ơng Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Trung -ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII.VIII,IX ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1999), Về giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 15 Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) (2000), Giáo trình Chính sách Kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyn Hu Hi (Ch biờn), Phm Thu Lan, (2006), Giỏo trỡnh Hoch nh v phõn tớch chớnh sỏch cụng, Hc vin Hnh chớnh Quc gia, Nxb Giỏo dc, H Ni 19 Vũ Ngọc Hải (chủ biên), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò Nhà n-ớc cung ứng dịch vụ công, nhận thức, thực trạng giải pháp, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 21 Phạm Đình Hoà (2001), "Mối quan hệ giáo dục, đào tạo công nghiệp hoá, đại hoá", Triết học, (9) 22 Hệ thống văn pháp quy, Giáo dục đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Hà Nội 23 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Kiểm định chất l-ợng giáo dục đại học - Đại học Hải Phòng (2009), Đại học Hàng hải Việt Nam (2005, bổ sung 2009), Đại học Y Hải Phòng (2009), Đại học Dân lập Hải Phòng (2009) 25 Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 Lê Chi Mai, Võ Kim Sơn, Vũ Huy Từ (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 28 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 29 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Tp Hồ Chí Minh 33 Luật giáo dục, Mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Chế độ sách ngành Giáo dục Đào tạo (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 34 Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2009 (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn số sách quy định nhà giáo (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 37 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2001), Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng h-ớng tới năm 2010; Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, UBND Thành phố Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 2010 39 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo Tổng kết năm học 20062007, 2007 2008, 2008 2009 40 Tạp chí khoa học giáo dục (Từ 2005 - 2009), Viện Chiến l-ợc Ch-ơng trình giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo 41 Chu Văn Thành (chủ biên) 2004), Dịch vụ công xã hội hoá dịch vụ công, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách công: Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Thành uỷ Hải Phòng (2001), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XII 103 44 Thành uỷ Hải Phòng (2005), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XIII 45 Thành uỷ Hải Phòng (2005), Các văn chủ yếu Thành uỷ Hải Phòng khoá XII (Nhiệm kỳ 2001 - 2005) 46 Thành uỷ Hải Phòng (2008), Các văn chủ yếu Thành uỷ Hải Phòng khoá XIII (Nhiệm kỳ 2005 - 2010) 47 Thành uỷ Hải Phòng (2008), Kỷ yếu Hội nghị Thành ủy lần thứ 14 (mở rộng) kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội X Đảng, Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố, 10 - 2008) 48 Hồ Văn Thông (chủ biên) (1999), Tìm hiểu khoa học sách công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)(2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (1998), Nxb Đà Nẵng 51 Từ điển giải thích thuật ngữ hành (2000), Nxb Lao động 52 Nguyễn Thị Tứ (1993), Một số vấn đề chủ yếu sách giáo dục đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số n-ớc ta nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội 53 Phạm Văn Vận, Vũ C-ơng (chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế công cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội 54 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ Cử nhân trị), Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội 55 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Đề c-ơng giảng Chính trị học (Hệ Cao học chuyên trị học), Hà Nội 56 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Lựa chọn công cộng tiếp cận nghiên cứu sách công, (Tài liệu tham khảo, l-u hành nội bộ), Hà Nội 57 www.bachkhoatoanthu.gov.vn 58 www.haiphong.gov.vn 59 www.edu.net.vn 104 Phụ lục Phụ lục Sơ đồ hệ thống giáo dục Hải Phòng Giáo dục đại học Ts: 2->4 năm Đại học Th.s: năm Cao đẳng Cn: 4->6 năm Kì thi tuyển sinh, xét tuyển 18tuổi Lớp12 Giáo dục phổ thông THPT Lớp11 16 tuổi Lớp10 15tuổi Lớp9 THCS Lớp Trung cấp chuyên nghiệp Bổ túc THPT Dạy nghề Bổ túc THCS Lớp7 12tuổi Lớp 11tuổi Lớp5 Tiểu học Lớp Phổ cập TH Lớp Lớp Lớp Giáo dục mầm non 7tuổi 6tuổi 4tuổi Mầm non Lớp Lớp chồi Lớp mầm 3tuổi Nhà trẻ 0tuổi Tuổi Giáo dục Giáo dục nghề Giáo dục quy nghiệp th-ờng xuyên Phụ lục Thống kê Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục Hải Phòng Tiểu học 7408 21 7387 5636 Trung học sở 7815 200 7615 3824 11 Trung học phổ thông 3888 287 3601 255 215 Giáo dục th-ờng xuyên 367 44 323 64 11 Trung cấp chuyên nghiệp (trực thuộc Sở) 67 67 3 Cơ quan Phòng GD & ĐT 181 181 81 13 Cơ quan Sở GD & ĐT 74 74 33 32 25900 762 25138 11640 292 STT Cộng Nguồn : Sở GD&ĐT Hải Phòng Tổng số ( ng-ời ) 6100 D-ới chuẩn 210 Đạt chuẩn 5890 105 Trình độ đào tạo theo ngạch Trên chuẩn theo ngạch Tổng số Thạc sĩ Tiến sĩ 1744 0 Biên chế đội ngũ chia theo sở giáo dục đào tạo, quan quản lý giáo dục Mầm non [...]... Luận Về Thực Hiện Chính Sách Giáo Dục - Đào Tạo 1.1 CƠ Sở Lý Luận Về Chính Sách CÔNG Và Thực Hiện Chính Sách Giáo Dục - Đào Tạo 1.1.1 Cơ sở lý luận về chính sách công Khoa học về chính sách công đ-ợc nghiên cứu ở ph-ơng Tây từ những năm 1940 của thế kỷ XX Nh-ng phải đến những năm 1980, chính sách công mới phát triển nhanh chóng và đ-ợc coi nh- một lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt với các lý thuyết và các... bó và hỗ trợ cho nhau với những nội dung do các đòi hỏi của sản xuất, của các quan hệ xã hội, của tình trạng khoa học, kĩ thuật và văn hoá của đất n-ớc Khái niệm giáo dục nhiều khi bao gồm cả các khái niệm đào tạo Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo cơ bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa [57] Đào tạo là một dạng đặc thù của giáo dục nên quá trình đào tạo. .. đóng trên địa bàn 1.2.3 Các yếu tố ảnh h-ởng và các điều kiện cần thiết để thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay 1.2.3.1 Các yếu tố ảnh h-ởng đến quá trình thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục - đào tạo - Bối cảnh xã hội: Những thay đổi về điều kiện xã hội có thể tác động đến cách thực hiện chính sách Khi xã hội càng văn minh hiện đại, nhận thức của con ng-ời càng tiến... chung của giáo dục Song, do những đặc điểm riêng của đào tạo (mục tiêu, đối t-ợng, ph-ơng pháp) nên trong thực tế giáo dục ng-ời ta th-ờng tách riêng giáo dục, đào tạo Qua những nghiên cứu, phân tích khái niệm chính sách công; giáo dục và đào tạo ở trên, tác giả luận văn cho rằng: Chính sách GD-ĐT là hệ thống những quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc; các Bộ, ngành trung -ơng và chính quyền... tổ chức và chỉ đạo, kiểm tra việc thực 27 hiện các ch-ơng trình, đề án giáo dục đã đ-ợc phê duyệt; đảm bảo các điều kiện về ngân sách và biên chế giáo viên, cơ sở vật chất và kỹ thuật để thực hiện theo quy định của pháp luật Quản lý nhà n-ớc các cơ sở giáo dục - đào tạo đóng trên địa bàn Chỉ đạo việc xoá mù chữ và phổ cập giáo dục trên địa bàn huyện và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,... trong việc thực hiện chính sách GD-ĐT ở n-ớc ta hiện nay 1.2.3.2 Các điều kiện cần thiết để thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục - đào tạo - Phải hoạch định đ-ợc chính sách GD-ĐT hợp lý, khoa học Đây là điều kiện tiên quyết để việc thực hiện chính sách GD-ĐT hiệu quả, điều kiện này đ-ợc xác định ngay từ quá trình hoạch định chính sách Làm tốt công tác hoạch định chính sách GD-ĐT sẽ tạo ra sự thuận... hành chính và bộ máy của Đảng), và quá trình (sự tham gia của các cơ quan tham m-u, cán bộ đảng viên và nhân dân) Đây cũng là vấn đề mang tính cấp bách trong hoạch định chính sách của n-ớc ta 20 1.2 Chính Sách Giáo Dục - Đào Tạo TRONG Thời Kỳ CÔNG Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá 1.2.1 Nội dung của chính sách giáo dục - đào tạo Trong luận văn này, tác giả xem xét các chính sách GD-ĐT Việt Nam thực hiện bởi... thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, ch-ơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chức danh khoa học, các loại hình tr-ờng lớp và các hình thức giáo dục khác; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái mù chữ - ở cấp Trung -ơng Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà n-ớc về giáo dục, đào tạo; tham m-u cho Chính phủ xây dựng chính. .. khăn đến việc thực hiện chính sách; làm cho chính sách đó không phát huy tác dụng trên 31 thực tế, bóp méo các mục tiêu hoặc đi ng-ợc lại ý đồ của chính sách Một chính sách hợp lý nh-ng nếu bộ máy và cán bộ tổ chức thực thi kém năng lực và phẩm chất thì cũng không thực hiện đ-ợc hoặc thực hiện không hiệu quả Mặt khác, các thủ tục hành chính cũng tác động lớn đến hiệu quả của thực hiện chính sách GD-ĐT... ngân sách giáo dục hàng năm của tỉnh gửi Sở Tài chính, Sở kế hoạch và Đầu t-, lập dự toán chi các ch-ơng trình mục tiêu quốc gia theo quy định của pháp luật Sau khi đ-ợc UBND cấp tỉnh giao dự toán ngân sách, phối hợp với Sở Tài chính phân bổ và giao dự toán chi ngân sách, h-ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện (8) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành và UBND cấp huyện thực hiện xoá mù chữ và phổ cập giáo dục

Ngày đăng: 18/05/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w