1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thống kê kinh doanh(thống kê hoạt động mua bán hàng hoá)

54 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Hàng xuất nhập khẩu TRONG NƯỚC NƯỚC NGOÀI, KHU MẬU DỊCH TỰ DO, KHO NGOẠI QUAN Hàng hóa, vật chất Tiền, hàng Hợp đồng ngoại thương Trao đổi, mua bán hàng hóa giữa trong nước và nước ngoài

Trang 1

Chương 2

THỐNG KÊ

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA

• ThS PHẠM THỊ THANH HÒA

Trang 2

GIỚI THIỆU Nội dung

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động mua, bán hàng hóa

1 Thống kê hàng mua vào

Khái niệm & phạm vi thống kê

Phân tích thống kê hoạt động mua, bán hàng hóa

Chế độ báo cáo thống kê

2 Thống kê hàng bán ra

3 Thống kê hàng nhập khẩu

4 Thống kê hàng xuất khẩu

5 Thống kê cơ cấu hàng hóa

Trang 3

I KHÁI NIỆM & PHẠM VI THỐNG KÊ

1 Mua bán hàng hóa trong nước

Hàng hóa

Tiền

Người mua đã nhận được hàng người bán đã nhận được tiền hoặc

được chấp nhận thanh toán

Trang 4

Các trường hợp cụ thể:

1 Hàng bán thông qua đại lý

2 Xuất nguyên liệu gia công, tự sản xuất và nhập thành phẩm gia

công tự sản xuất theo phương thức giao nguyên liệu thu hồi thành

5 Bên bán đã giao hàng, bên mua đã nhận hàng nhưng vì 1 lý do

nào đó, bên mua chưa thanh toán tiền hàng cho bên bán C

6 Bên mua đã thanh toán tiền hàng, bên bán đã nhận tiền nhưng

vì 1 lý do nào đó, 2 bên chưa giao nhận hàng hóa

K

K

7 Trả lại hàng hóa cho chủ hàng hay xuất giao hàng theo yêu cầu

Trang 5

I KHÁI NIỆM & PHẠM VI THỐNG KÊ

2 Hàng xuất nhập khẩu

TRONG NƯỚC

NƯỚC NGOÀI, KHU MẬU DỊCH TỰ DO, KHO NGOẠI QUAN

Hàng hóa, vật chất

Tiền, hàng

Hợp đồng ngoại thương

Trao đổi, mua bán hàng hóa giữa trong nước và nước ngoài, khu mậu dịch tự do, kho ngoại quan, làm thay đổi nguồn vật chất trong nước

Trang 6

Các trường hợp cụ thể:

1 Hàng hóa thuộc các hiệp định hàng đổi hàng với nước ngoài

2 Hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào trong nước để

gia công, chế biến, lắp ráp, sau đó hoàn trả thành phẩm

C C

3 Hàng hóa do DN mua bán với 1 DN khác tại VN K

4 Hàng thuộc giao dịch giữa các DN con (được đầu tư trực tiếp)

5 Hàng hóa thuộc các chương trình vay nợ, viện trợ Chính phủ,

phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế, hay các hình thức viện trợ nhân

đạo

C

6 Hàng hóa tái xuất, hàng tái nhập, hàng trả lại trong KD XNK C

Trang 7

7 Hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào nước ta để sửa

chữa, hoàn thiện (phần phụ tùng thay thế trong khi sửa chữa) C

8 Hàng hóa do DN tại VN sản xuất và bán cho thương nhân nước

ngoài, thanh toán tiền hàng bằng ngoại tệ, nhưng giao hàng cho DN

SX khác tại VN theo chỉ định của thương nhân nước ngoài để tiếp

tục SX, gia công hàng XK

K

9 Hàng hóa do DN đưa đi tham dự hội chợ triển lãm, chào mẫu ở

nước ngoài sau đó được bán ở nước ngoài; hoặc hàng hóa do DN

mua tại hội chợ, triển lãm chào mẫu của nước ngoài do nước ta tổ

chức.

C

10 Hàng hóa, nhiên liệu do DN mua/bán để sử dụng cho phương

tiện vận tải trong hành trình giao thông quốc tế C

11 Hàng hóa mua/bán tại các cửa hàng miễn thuế.

K

12 Thiết bị giàn khoan do DN mua/bán ngoài khơi C

Trang 8

13 Khoáng sản, hải sản được khai thác trong khu vực thềm lục

địa, hải phận quốc tế được mua/ bán giữa DN với tàu thuyền nước

ngoài

C

14 Hàng hóa quản lý tạm thời thông qua thủ tục hải quan về tạm

nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập (hàng tham dự triển lãm, hội

chợ, mẫu chào hàng, dụng cụ, súc vật phục vụ các chuyến biểu diễn

xiếc, nghệ thuật, thi đấu thể thao sau đó lại đưa về nước)

K

15 Hàng hóa của Chính phủ gửi cho các đoàn ngoại giao, các đại

sứ quán

K

16 Máy bay, tàu thuyền và phương tiện vận tải khác thuộc các

17 Vàng tiền tệ (vàng thuộc giao dịch của các ngân hàng hoặc cơ

quan tiền tệ hoạt động tại VN) xuất nhập khẩu cho mục đích dự

trữ, cân đối tiền tệ

K

Trang 9

II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN HÀNG HÓA

1 Thống kê hàng mua vào

Phạm vi

thống kê. (1) Hàng mua phải thuộc quyền sở hữu của bên mua

(2) Thông qua phương thức thanh toán cụ thể(3) Mục đích mua vào để bán ra hay để SX rồi bán ra

Thời điểm

ghi chép

Hàng mua thỏa mãn các điều kiện:

Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán

sang người mua

Bên mua đã nhận hàng

và thanh toán/ chấp nhận

thanh toán cho bên bán

Trang 10

Các chỉ tiêu

thống kê kết

quả mua vào

(1) Lượng mua vào:

(2) Giá trị hàng mua vào (doanh số mua vào):

Nguồn số liệu

thống kê hàng

mua vào

Hóa đơn bán hàng

Khối lượng mua vào tính theo hiện vật

Bao gồm: lượng tự nhiên (KL thực tế theo tình trạng tự nhiên),

lượng tính đổi (KL của SP này được tính đổi theo KL của SP khác

có cùng công dụng theo 1 hệ số quy đổi), lượng tiêu chuẩn (KL

của SP này được tính đổi theo tiêu chuẩn chất lượng quy định)

Bảng kê hàng mua không có hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ thanh toán có liên quan

Giá trị bằng tiền của lượng mua vào

Trang 11

2 Thống kê hàng bán ra

Phạm vi

thống kê. (1) Hàng bán phải thuộc quyền sở hữu và thuộc diện kinh doanh của bên bán

(2) Thông qua phương thức thanh toán cụ thể

Thời điểm

ghi chép

Hàng bán thỏa mãn các điều kiện:

Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán

sang người mua

Bên mua đã nhận hàng

và thanh toán/ chấp nhận

thanh toán cho bên bán

Trang 12

3 Thống kê hàng nhập khẩu

Phạm vi

thống kê. (1) Hàng hóa nước ngoài và hàng tái nhập, được đưa từ nước ngoài, từ kho ngoại quan hoặc khu vực tự do vào

trong nước (2) Làm tăng nguồn vật chất trong nước

Trang 13

Khối lượng nhập khẩu tính theo hiện vật

(2) Ủy thác: hợp đồng ủy thác nhập khẩu và chứng từ giao nhận:

hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Giá trị bằng tiền của lượng nhập khẩu trong 1 thời kỳGiá CIF: giá nhận hàng tại biên giới VN Bao gồm: giá mua hàng hóa, chi phí bảo hiểm, chi phí vận tải

Trang 14

4 Thống kê hàng xuất khẩu

Phạm vi

thống kê. (1) Hàng hóa có xuất xứ trong nước và hàng tái xuất, được DN xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác xuất khẩu ra nước ngoài, hoặc

đưa vào kho ngoại quan hoặc khu vực tự do(2) Làm giảm nguồn vật chất trong nước

Thời điểm

ghi chép

Hàng xuất khẩu là:

Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận trên tờ khai hải quan

Ủy thác: Ngày DN giao hàng cho bên nhận ủy thác

Trang 15

Các chỉ tiêu

thống kê hàng

xuất khẩu

(1) Lượng xuất khẩu

(2) Giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu):

Khối lượng xuất khẩu tính theo hiện vật

(2) Ủy thác: hợp đồng ủy thác xuất khẩu và chứng từ giao nhận: hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Giá trị bằng tiền của lượng xuất khẩu trong 1 thời kỳGiá FOB: giá giao hàng tại biên giới VN Bao gồm: giá bán hàng xuất khẩu, chi phí đưa hàng đến địa điểm xuất khẩu và lên phương tiện chuyên chở

Trang 16

II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

Chỉ tiêu Hàng mua vào Hàng bán ra Hàng nhập khẩu Hàng xuất khẩu

Phạm vi

thống kê

- Hàng mua thuộc quyền sở hữu bên mua

- Phương thức thanh toán cụ thể

- Mục đích mua vào

- Hàng bán thuộc quyền sở hữu và thuộc diện KD của bên bán

- Phương thức thanh toán cụ thể

- Hàng hóa nước ngoài và hàng tái nhập được đưa từ nước ngoài, kho ngoại quan hoặc khu mậu dịch tự do vào trong nước

- Làm tăng nguồn vật chất trong nước

- Hàng hóa trong nước và hàng tái xuất được DN xuất khẩu và ủy thác xuất khẩu ra nước ngoài, kho ngoại quan hoặc khu mậu dịch tự do

- Làm giảm nguồn vật chất trong nước

- Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận trên tờ khai hải quan

- Ngày DN nhận hàng từ bên nhận ủy thác

- Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận trên

tờ khai hải quan

- Ngày DN giao hàng cho bên nhận ủy thác

Các chỉ tiêu

thống kê

- Tổng trị giá mua vào

- Trị giá mua vào từng nhóm hàng

- Số lượng và giá trị các mặt hàng

- Tổng trị giá bán ra

- Trị giá bán ra từng nhóm hàng

- Số lượng và giá trị bán các mặt hàng

- Tổng trị giá nhập khẩu

- Trị giá nhập khẩu từng nhóm hàng

- Số lượng và giá trị nhập khẩu

- Tổng trị giá xuất khẩu

- Trị giá xuất khẩu từng nhóm hàng

- Số lượng và giá trị xuất khẩu

- Tờ khai hải quan

- Hóa đơn, L/C, Hợp đồng thương mại, vận tải, bảo hiểm …

Trang 17

5 Thống kê cơ cấu hàng hóa

Phân tổ theo nguồn hàng

(2) Giúp DN thiết lập, củng cố và quản lý tốt nguồn hàng(1) Nguồn hàng mua vào được xác định theo từng nhà cung cấp

Phân tổ theo đối tượng bán

(1) Đối tượng bán được thống kê theo khách hàng hoặc theo thị trường(2) Phạm vi ngành: bán buôn hay bán lẻ

Trang 18

Phân tổ theo đơn vị trong hệ thống

(2) Giúp DN nghiên cứu ảnh hưởng của từng đơn vị đến hoạt động chung của hệ thống

(1) Tổng thể kinh doanh thương mại được chia thành các đơn vị trực thuộc

Phân tổ theo phương thức kinh doanh

(1) Có nhiều phương thức: mua trả chậm, bán đại lý, kinh doanh trực tiếp hay ủy thác, …

(2) Giúp đánh giá, phân tích hiệu quả của từng phương thức mua bán

Phân tổ theo trình độ hoàn thành kế hoạch

(1) Mỗi đơn vị kinh doanh trong tổng thể KD được giao kế hoạch khác nhau và có trình độ hoàn thành KH khác nhau

(2) Giúp phân tích mức độ thực hiện kế hoạch của các đơn vị

Trang 19

III PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN HÀNG HÓA

1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mua, bán hàng hóa

- Kiểm tra trình độ hoàn thành kế hoạch về quy mô

- Kiểm tra tính đồng bộ của việc hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng

- Phân tích ảnh hưởng của việc thực hiện KH từng tổ đến việc thực hiện

KH chung

2 Phân tích biến động kết quả mua, bán hàng hóa giữa 2 kỳ

3 Phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu hàng hóa mua, bán

4 Kiểm tra chất lượng hàng hóa

5 Đánh giá trình độ tổ chức hoạt động thương nghiệp

Trang 20

1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mua, bán hàng hóa

1.1 Kiểm tra trình độ hoàn thành kế hoạch về quy mô: tính tỷ lệ hoàn

thành kế hoạch cho chỉ tiêu mua vào hoặc bán ra

TL hoàn thành KH >100%: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch

TL hoàn thành KH <100%: DN không hoàn thành kế hoạch

Trang 21

VD1: Số liệu thực hiện kế hoạch nhập khẩu của 1 đơn vị quý I/2006 như sau:

Trang 22

TL hoàn thành KH (gtt ) = x 100%

=

TL hoàn thành KH (gKH) = x 100% =

Theo giá thực tế, đơn vị hoàn thành vượt mức kế hoạch 9,89%, kim ngạch nhập khẩu vượt

6.920 USD so với kế hoạch

=> Chưa phản ánh đúng thực tế trình độ hoàn thành KH do có thay đổi giá mặt hàng A & C

Theo giá kế hoạch, đơn vị chỉ hoàn thành vượt mức kế hoạch 3,71%, kim ngạch nhập

khẩu vượt 2.600 USD so với kế hoạch

Giải:

Trang 23

VD2: Số liệu thực hiện kế hoạch bán hàng của 1 đơn vị quý I/2006 như sau:

=> Chưa phản ánh đúng thực tế trình độ hoàn thành KH do giá cả trong kỳ tăng 20%

Theo giá kế hoạch, đơn vị chỉ hoàn thành vượt mức kế hoạch 25%, xét về khối lượng, mức

bán ra vượt 1.450 trđ so với kế hoạch

Trang 24

Mẫu bảng kiểm tra chi tiết theo các tiêu thức phân tổ

Trang 25

VD1: Số liệu thực hiện kế hoạch nhập khẩu của 1 đơn vị quý I/2006 như sau:

Trang 26

Giải: bảng kiểm tra tình hình thực hiện KH nhập khẩu 3 mặt hàng như sau: (theo giá thực tế)

Mặt hàng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TL hoành thành KH

Trang 27

1.2 Kiểm tra tính đồng bộ của việc hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng:

tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của từng mặt hàng, không bù trừ giữa mặt hàng hoàn thành vượt KH và mặt hàng không đạt KH.

TL hoàn thành KH mặt hàng <100%: DN thực hiện KH không đồng bộ giữa

các mặt hàng Nghĩa là có mặt hàng hoàn thành vượt mức KH nhưng cũng

có mặt hàng không đạt KH.

TL hoàn thành KH đồng bộ = : TL đồng bộ, là TL hoàn thành KH

thấp nhất trong các mặt hàng

TL hoàn thành KH đồng bộ càng nhỏ: tính đồng bộ của việc thực hiện KH

càng kém, chất lượng việc thực hiện KH không tốt.

Trang 28

VD: Tiếp theo VD1, kiểm tra tính đồng bộ của việc thực hiện KH nhập khẩu

3 mặt hàng

TL hthành KH mặt hàng = =

Đơn vị không hoàn thành KH cùng lúc cả 3 mặt hàng mà có mặt hàng B không

hoàn thành KH đề ra.

Sở dĩ đơn vị hoàn thành KH tổng doanh số là do các mặt hàng có doanh số

vượt KH bù đủ cho doanh số thiếu hụt của mặt hàng không hoàn thành KH

=> Việc hoàn thành KH không đồng bộ giữa các mặt hàng làm cho chất lượng

thực hiện KH chưa tốt.

Trang 29

VD: Tiếp theo VD1, kiểm tra việc thực hiện đồng bộ theo TL giữa 3 mặt hàng

Trang 30

1.3 Phân tích ảnh hưởng của việc hoàn thành KH từng tổ đến việc hoàn thành KH chung: phân tổ và tính chỉ tiêu % ảnh hưởng đến KH chung

Trang 31

VD: Số liệu mua hàng của 1 DN trong quý 2/2006 như sau:

Nhóm hàng KẾ HOẠCH (trđ) THỰC HIỆN (trđ) Biến động giá

Yêu cầu: Phân tích mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện KH từng nhóm hàng

Do giá thực hiện có biến động so với KH nên cần tính toán và phân tích theo giá

KH

=> Doanh số thực hiện theo giá KH từng nhóm hàng:

Nhóm hàng THỰC HIỆN (trđ) Chỉ số giá THỰC HIỆN theo giá KH (trđ)

Trang 32

Lập bảng phân tích mức độ ảnh hưởng của các tổ đến việc hoàn thành KH chung:

• Nhóm VẢI: chỉ đạt 90% KH nhưng chiếm 50% KH mua nên làm KH chung giảm 5%

• Nhóm LEN DẠ: chỉ đạt 75% KH, chỉ chiếm 20% KH mua nên KH chung của DN giảm

5%

• Nhóm QUẦN ÁO: vượt KH 16,6%, chiếm 30% KH mua nên KH chung của DN tăng

5%

Trang 33

2 Phân tích biến động kết quả mua, bán hàng hóa giữa 2 kỳ

=

= x

Chỉ số vật lượng cá thể

Chỉ số chung

về doanh số

Trong đó: : đơn giá kỳ gốc

: đơn giá kỳ này : khối lượng kỳ gốc : khối lượng kỳ này

= = =

: chỉ số vật giá chung : chỉ số giá cá thể

Trang 34

VD: Số liệu doanh thu và giá cả của 1 DN như sau:

Tên hàng DThu 2014 (trđ) DThu 2015 (trđ) Chỉ số giá (%)

Theo giá thực tế, Doanh thu năm 2015 tăng 3,74% so với năm 2014

Lượng hàng hóa tiêu thụ năm 2015 tăng 0,23% so với năm 2014

Trang 35

Phân tích các ảnh hưởng của giá và lượng đến biến động của doanh thu :

- Giá cả chung tăng

3,5% làm cho doanh thu

Trang 36

3 Phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu hàng hóa mua bán

(1) Phân tổ tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu;

Cộng

Trang 37

VD: Số liệu kim ngạch xuất khẩu của 1 DN như sau: (USD)

Trang 38

Để nhận xét biến động cơ cấu hàng xuất khẩu theo phân tổ trên, ta sẽ tính tỷ trọng từng phân tổ thay đổi trong mỗi năm

Trang 39

Xét theo ngành kinh tế, tỷ trọng xuất khẩu ngành công nghiệp tăng dần

(từ 3,8% năm 2010 đến 5% năm 2012), tỷ trọng xuất khẩu ngành nông

nghiệp có xu hướng giảm (từ 96,2% năm 2010 xuống còn 95% năm 2012)

Xét theo nước nhập, tỷ trọng xuất khẩu sang Nga giảm dần (từ 28% năm

2010 xuống còn 23,5% năm 2012), hàng xuất khẩu sang Nhật và Singapo

có xu hướng tăng (từ 22,4% và 19,1% năm 2010 lên đến 22,9% và 23,4%

năm 2012)

Trang 40

4 Kiểm tra chất lượng hàng hóa

Trang 41

VD: Số liệu mua hàng của 1 DN như sau:

- Hàng A: nhập 1.000 cái, đơn giá 20.000 đ/cái; trong đó có 50 cái thứ phẩm

đơn giá hạ còn 10.000 đ/cái

- Hàng B: nhập 2.000 cái, đơn giá 5.000 đ/cái; trong đó có 150 cái thứ phẩm

đơn giá hạ còn 3.000 đ/cái

Yêu cầu: Nhận xét chất lượng mua hàng đợt này của DN

Chất lượng mua hàng của DN đợt này nhìn chung có TL hàng thứ phẩm là 5,83%, gây thiệt hại kinh tế DN phải gánh chịu là :

50x(20.000 – 10.000) + 150x(5.000 – 3.000) = 800.000 đ

Trang 42

Bậc bình quân phẩm cấp càng nhỏ thì hàng hóa càng có chất lượng tốt;

và ngược lại.

Chỉ số chất lượng hàng hóa <1 thì chất lượng hàng hóa kỳ này tốt hơn kỳ gốc; và ngược lại.

Trang 43

VD2: Số liệu mua mặt hàng A của 1 DN như sau:

Bậc phẩm

(1.000 đ) Số lượng(tấn) (1.000 đ)Đơn giá Số lượng(tấn)

Trang 44

Tính Bậc phẩm cấp bình quân: = = = 2,21

= = = 1,92

Chất lượng mua hàng kỳ này tốt hơn kỳ gốc (Bậc phẩm cấp bình quân

của hàng mua vào kỳ gốc ở mức 2,21 (kém hơn loại 2), còn bậc phẩm cấp

bình quân của hàng mua vào kỳ này ở mức 1,92 tốt hơn loại 2)

Tính Chỉ số chất lượng: Icl=

Chất lượng mua hàng kỳ này tốt hơn kỳ gốc do Bậc phẩm cấp bình quân

của hàng mua vào kỳ này thấp hơn kỳ gốc 13,12%

Trang 45

-)xChênh lệch doanh số do thay đổi chất

lượng hàng hóa

Giá bình quân phẩm cấp càng lớn nghĩa là hàng phẩm cấp tốt chiếm tỷ

trọng cao, tức là kỳ này mua/bán được nhiều hàng hóa có chất lượng tốt;

và ngược lại.

Chỉ số chất lượng hàng hóa >1 thì chất lượng hàng hóa kỳ này tốt hơn kỳ

gốc; và ngược lại.

Ngày đăng: 18/05/2016, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w