1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng địa lý văn hoá châu á

46 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Địa Lý Kinh Tế Văn Hóa Các Nước Chương 1: ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC CHÂU Á Nguyễn Hoàng Nhật Thạc sĩ QTKD 0908 482 274 nhatnhbd@yahoo.com Vị trí địa lý châu Á địa cầu Tổng quan địa lý kinh tế văn hóa châu Á  Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý:  Là châu lục rộng lớn (> 44,6 triệu km 2), ngày có 48 nước (không kể Liên Bang Nga)  Đông dân cư (hơn 3,9 tỷ người)  Tôn giáo đa dạng: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Thiên Chúa giáo,…  Cấu tạo địa hình phức tạp khí hậu đa dạng: băng giá vĩnh cửu, rừng kim, hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới  Tiếp giáp: mặt giáp đại dương - Bắc: giáp Bắc Băng Dương, Đông: giáp Thái Bình Dương Nam: giáp Ấn Độ Dương Tây: giáp châu lục châu Âu châu Phi Địa hình  Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng mạnh • Do có nhiều dạng địa hình khác (núi, cao nguyên, đồng rộng với nhiều kiểu, thung lũng rộng bồn địa kín) nằm xen kẻ • Các hệ thống núi cao trung bình phân bố rải khắp châu lục:   Các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya có độ cao trung bình 5.000-6.000m Dãy núi Pamir cao 7.000m (nóc nhà giới) đỉnh Everest cao 8.848m đỉnh núi cao giới • Các đồng thấp, rộng lớn phẳng như: Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn Hằng,… Địa hình  Sự phân bố địa hình • Sự phân bố không đồng đều, núi sơn nguyên cao tập trung vùng trung tâm, tạo nên vùng núi cao, đồ sộ hiểm trở giới.Siberi • Từ khối núi Pamir tỏa cánh núi chính:    Cánh Đông Bắc gồm Thiên Sơn, Altai, Sayan Đông Bắc Siberi; Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush, núi thuộc sơn nguyên Iran Tiểu Á Nam Âu; Cánh Đông Nam gồm núi thuộc Tây Tạng, Himalaya, ĐÔng Nam Á • cánh núi chia bề mặt châu Á thành phần:    Phần Bắc Tây Bắc, chủ yếu đồng bằng, sơn nguyên lớn, rộng phảng (Turan, Tây Siberi, cao nguyên Trung Siberi) Phần Đông, có cấu tạo dạng bậc, phía gồm núi, sơn cao nguyên, cao nguyên, đồng xen kẻ nhau, thấp dần phía biển Phần Nam Tây Nam, gồm hệ thống núi uốn nếp trẻ, sơn nguyên đồng xen kẻ với Khí hậu  Châu Á kéo dài từ Bắc Cực đến xích đạo nên lượng xạ mặt trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc • Vĩ độ phía Nam: 120-180 kcal/cm2 (Tây Nam Á: 180-220 kcal/cm2 ) • Các vĩ độ trung bình: 100-120 kcal/cm2 • Các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc: < 80 kcal/cm   Các vùng nội địa chịu ảnh hưởng khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng hóa lạnh theo mùa => hình thành trung tâm khí áp Là châu lục có đầy đủ kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Các khu vực địa lý tự nhiên  Bắc Á • Bao gồm miền Siberi rộng lớn Liên bang Nga • Khí hậu lạnh gay gắt, băng kết vĩnh cữu, đặc trưng cảnh quan vùng khí hậu lạnh  Trung Á • Vùng trung tâm châu Á, nằm sâu lục địa, xa đại dương, có hệ thống núi bao bọc xung quanh • Khí hậu mang tính lục địa gay gắt (mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng), mưa, nên có nhiều hoang mạc Kara Kum, Kyzyl Kum,… • Có tượng tự nhiên tương phản độc đáo Bên cạnh núi, sơn nguyên cao đồng bồn địa thấp Giữa đồng bồn địa khô hạn có sông hồ lớn • Tài nguyên thiên nhiên phong phú Có nhiều khoáng sản đồng, chì, kẽm, thiếc, sắt, thủy ngân, dầu mỏ, khí đốt kim loại Các khu vực địa lý tự nhiên  Tây Nam Á (Tây Á) • Bao gồm vùng núi Caucasus, bán đảo Arabi sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran Nằm hai lục địa: Á-Âu Phi • Khí hậu khô, nóng gay gắt Có cảnh quan khô hạn Trung Á  Nam Á Đông Nam Á • Nằm rìa phía Nam lục địa, bao gồm miền núi Himalaya, đồng Ấn Hằng, bán đảo Indostan, Trung Ấn quần đảo Malaysia • Tiếp giáp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương • Khí hậu nóng ẩm ướt châu Á, mưa nhiều (lượng mưa trung bình 1000mm/năm) Mùa hạ nhiệt độ trung bình 35300C, mùa đông 120C (vùng mát nhất) • Thực vật động vật đa dạng phong phú Các khu vực địa lý tự nhiên  Đông Á • Nằm dọc bờ Đông lục địa, kéo dài từ bán đảo Kamchatka đến rìa phía Bắc Việt Nam, tiếp giáp với Thái Bình Dương • Cấu tạo địa chất địa hình: gồm hai phần lục địa đảo, quần đảo  Lục địa: hình thành chủ yếu Trung Hoa nếp uốn Trung sinh với địa hình núi thấp, núi trung bình, đồng thấp phẳng  Đảo quần đảo: hình thành giai đoạn tạo núi Tân Sinh với địa hình núi uốn nếp trẻ xen cao nguyên núi lửa cao • Chịu ảnh hưởng hoạt động gió mùa • Có thể chia Đông Á thành xứ Kamchatka, Amur-Triều Tiên, Đông Trung Quốc quần đảo Nhật Bản Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Văn hóa xã hội • Chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo triết học bảo thủ Hiện nay, khảo thí nhân tài đánh giá cao • Cách mạng văn hóa thập niên 1960 phá hoại nhiều khía cạnh đạo đức văn hóa truyền thống  Khổng giáo, nghệ thuật, văn chương, kinh kịch… bị biến đổi cho phù hợp với sách tuyên truyền phủ • Hiện nay, phủ cho phục hưng văn hóa truyền thống, từ đó, ngành du lịch phát triển mạnh mẽ  Đứng thứ giới số du khách nước đến tham quan • Ẩm thực Trung Hoa đa dạng có lịch sử hàng thiên niên kỷ    Gia vị trọng tâm ẩm thực Trung Hoa Lúa gạo lương thực phổ biến nhất, thứ nhì lúa mì Thịt heo/lợn tiêu thụ nhiều Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)  Vị trí địa lý • Diện tích 100,032km2, nằm nửa phía Nam bán đảo Triều Tiên, phía bắc giáp với Bắc Triều Tiên, phía đông giáp với biển Nhật Bản, phía tây Hoàng Hải • Dân số: 48 triệu người, quốc gia có mật độ dân số cao thứ giới • Địa hình phân hóa thành rõ rệt:  Vùng rừng núi (chiếm 70% diện tích) nằm phía đông  Vùng đồng duyên hải phía tây nam • Khí hậu Hàn Quốc kết hợp khí hậu đại lục khí hậu biển, có mùa rõ rệt  Mùa hè nóng ẩm (có mưa nặng hạt quãng thời gian ngắn ngủi, Mùa mưa gọi Jangma)  Mùa đông lạnh khô (dưới 0oC xuống thấp), gió mùa mang không khí lạnh từ Siberi thổi tới Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)  Dân cư thể chế trị • Người Triều Tiên chiếm đại đa số, dân tộc thiểu số phận nhỏ người gốc Hoa • Là nước Dân chủ đầy đủ theo chế độ cộng hòa tổng thống  Người đứng đầu Tổng thống dân trực tiếp bầu năm lần không tái ứng cử Tổng thống đại diện cao quốc gia có quyền huy quân đội  Thủ tướng Tổng thống định lãnh đạo phủ có 1530 thành viên Thủ tướng định  Quốc hội có viện, gọi Gukhoe, có 299 đại biểu, bầu năm lần  Tòa án tối cao: theo dõi hoạt động phủ, gồm có thẩm phán tối cao (Tổng thống định người, quốc hội bầu người, chánh án tòa án tối cao định người lại) Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)  Kinh tế • Hàn Quốc có kinh tế thị trường Nhà nước đóng vai trò quan trọng • Hàn Quốc nước phát triển có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5% năm (đứng thứ ba châu Á đứng thứ 10 giới theo GDP năm 2006)  Từ 1970-1980, Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng sản xuất ô tô (Hyundai Kia Automotive Group, đưa Hàn Quốc lên vị trí thứ giới sản xuất ô tô)  Là nước đóng tàu lớn giới với công ty hoạt động đa quốc gia Hyundai Heavy Industries Samsung Heavy Industries thống trị thị trường đóng tàu toàn cầu • Năm 1996, trở thành thành viên OECD, mốc quan trọng lịch sử phát triển Hàn Quốc Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)  Văn hóa xã hội • Ngôn ngữ thức tiếng Hàn Quốc (tiếng Triều Tiên, thuộc hệ ngôn ngữ Altai) • Hanguel – chữ viết HQ – bảng chữ gồm 51 ký tự (24 ký tự đơn 27 ký tự kép) • Hàn Quốc có khoảng 0.09% (45.000) người địa theo Hồi giáo, người HQ không đặt nặng đề tôn giáo, họ tổ chức ngày lễ nhiều tôn giáo khác  Việc pha trộn tôn giáo vấp phải phản đối kịch liệt 90.000 tín đồ Nhân chứng Giê-hô-va • Các nghi lễ cổ truyền trì, đạo Khổng ảnh hưởng sâu sắc đến dân xứ Hàn • Về ẩm thực, bật với kim chi sốt ớt Gochujang Kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng gần liên chưa đầy nửa kỷ, từ năm 1960 đến 2007 (từ mức gần đến mức ngàn tỷ đô la Mỹ) Nhật Bản  Vị trí địa lý • Là quốc gia hải đảo hình vòng cung, nằm xoải theo sườn phía đông lục địa châu Á (phía đông nước Hàn Quốc, Nga Trung Quốc), từ biển Okhotsk phía bắc đến Hoa Đông phía nam • Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, có mùa rõ rệt • Có đảo lớn (từ bắc xuống nam): Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu, hàng ngàn đảo nhỏ xung quanh • Có nhiều núi núi lửa, cao Nhật Bản núi Phú Sĩ • Có tài nguyên thiên nhiên • Do địa hình khí hậu nên chí trồng số trồng lúa gạo, phần lớn lương thực phải nhập từ nước • Có vùng sinh thái rừng (rừng ẩm rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp rộng ôn đới, rừng kim ôn đới…), có 90.000 loài Nhật Bản  Dân cư thể chế trị • Dân số gần 127 triệu người (2010), đứng thứ 10 giới Dân cư phân bố không đều, tập trung đông Vành đai Thái Bình Dương • Phần lớn đồng ngôn ngữ văn hóa • Có phân hóa sâu sắc tuổi tác, văn hóa thành thị nông thôn • Là nước theo hệ thống dân chủ lập hiến  Thủ tướng (do nghị viện bầu ra) người nắm quyền cao phương diện quản lý quốc gia, chịu giám sát hai viện quốc hội tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ  Thiên Hoàng danh nghĩa tối cao tượng trưng, không tham gia vào trị • Là nước đa đảng phái trị (5 đảng phái lớn đảng dân chủ tự Nhật Bản, đảng dân chủ Nhật Bản, đảng Tân Komei, đảng XH dân chủ Nhật Bản, đảng Cộng sản Nhật Bản) Nhật Bản  Kinh tế • Mặc dù kinh tế Nhật Bản bị tàn phá kiệt quệ sau chiến thứ II (1945-1954), với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi phát triển cao độ (1955-1973) Đến nay, kinh tế Nhật Bản đứng thứ giới (sau Hoa Kỳ Trung Quốc) • Dự trữ ngoại tế hàng đầu giới => đầu tư nước nhiều Là nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới • Có lực lớn ngành công nghệ viễn thông, trang thiết bị điện tử, công nghiệp tàu thủy,… • Có tập đoàn tài lớn: Mitsubishi UFJ, NH Sumitomo, NH Fuji,… • Có thị trường chứng khoán Tokyo - lớn thứ giới • Có tập đoàn kinh doanh lớn: Sony, Sumitomo, Mitsubishi, Toyota… sở hữu hàng nghìn tỷ USD Nhật Bản  Văn hóa xã hội • Là văn hóa đặc sắc giới Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản bao gồm:  Các ngành nghề thủ công ikebana, origami, ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài, gốm sứ  Các môn nghệ thuật biểu diến bunraku, nhảy, kabuki, No …  Trà đạo, Budo, kiến trúc, vườn Nhật gươm Nhật  Ẩm thực Nhật Bản tiếng giới • Manga – thể loại truyện tranh tiếng không Nhật Bản mà toàn giới => phát triển thể loại hoạt hình đặc trưng Nhật Bản Anime => phát triển mạnh mẽ game video từ thập niên 1980 • Âm nhạc: đàn Koto, đàn Shamisen, kịch No, âm nhạc dân gian Cuối TK XIX, ảnh hưởng âm nhạc Mỹ âm nhạc đại châu Âu => phát triển dòng âm nhạc J-pop • Karaoke hoạt động văn hóa phổ biến Nhật Bản Cộng hòa Ấn Độ  Vị trí địa lý • Là quốc gia Nam Á  Phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây-nam biển Ả Rập, phía đông-nam vịnh Bengal Nằm cạnh nước Pakistan, Trung Quốc, Nepal, Bhutan, Myanmar, Bangladesh  Phía bắc đông bắc giáp với dãy Hymalaya, phía tây có hoang mạc Thar, dãy núi cổ Aravalli chia cắt hoang mạc với đồng Ấn-Hằng  Có đường bờ biển dài 7.517km  Có đồng nước mặn Kutch đồng phù sa Sundarbans  Có quần đảo lớn: Lakshadweep Andaman & Nicobar • Đứng thứ diện tích giới • Khí hậu chịu ảnh hưởng từ dãy Hymalaya hoang mạc Thar Bốn nhóm khí hậu lớn nhiệt đới mưa, nhiệt đới khô, cận nhiệt đới ẩm, núi cao Cộng hòa Ấn Độ  Dân cư thể chế trị • Dân số khoảng 1,2 tỷ người (2011), đứng thứ giới • Sức khỏe cộng đồng thấp, theo tổ chức Y tế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong năm nguồn nước không khí bị ô nhiễm • Là nước cộng hòa lập hiến với chế độ dân chủ đại nghị Là liên bang với hệ thống nghị viện nằm khống chế Hiến pháp Ấn Độ  Chế độ liên bang xác định rõ phân chia quyền lực phủ liên bang bang  Chính phủ tuân theo kiểm tra cân Hiến pháp (có hiệu lực vào ngày 26/1/1950)  Mô hình phủ Ấn Độ theo truyền thống mô tả “bán liên bang” kể từ cuối thập niên 1990 ộ phát triển tính liên bang có thay đổi trị, kinh tế, xã hội Cộng hòa Ấn Độ  Kinh tế • Là kinh tế tăng trưởng nhanh giới  Năm 2013, GDP danh nghĩa đạt 1.758 tỷ USD, GDP sức mua đạt 4.692 tỷ USD Có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6,1% (2011-2012)  Năm 2011, đứng thứ 10 nhập đứng thứ 19 xuất giới (gồm sản phẩm dầu mỏ, dệt may, kim hoàn, phần mềm, công nghệ, hóa chất gia công đồ da thuộc) • Được xem nơi gia công phần mềm thuận lợi thứ sau Hoa Kỳ  Có 7/15 công ty gia công phần mềm hàng đầu giới đặt Ấn Độ, tạo việc làm cho 2,8 triệu chuyên viên, tạo doanh thu gần 100 tỷ USD (2011) • Thị trường tiêu dùng đứng thứ 11 (2009), trở thành thị trường điện thoại thông minh lớn thứ ba giới • Ngành công nghiệp ô tô tăng trưởng nhanh thứ giới • Ngành công nghiệp sinh dược phẩm nằm số thị Cộng hòa Ấn Độ  Văn hóa xã hội • Lịch sử văn hóa Ấn Độ kéo dài 4,500 năm  Hình thành tảng triết học, thần thoại, văn học Ấn Độ giáo, có hữu đức tin Dharma, Karma, Yoga, Moksha • Đa dạng tôn giáo Các tôn giáo lớn Ấn Độ giáo (chiếm ưu thế), Sikh giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, Jaina giáo  Nhiều lễ hội tôn giáo Chhath, Giáng Sinh, Diwali, Holi, Ganesha, Ugadi,… • Xã hội truyền thống Ấn Độ theo hệ thống “đẳng cấp”  Các vùng nông thôn phân biệt ngược đãi Dalit  Các gia đình chung sống gia trưởng đa hệ quy tắc tiêu chuẩn Ấn Độ Kết hôn theo xếp gia đình • Tảo hôn Ấn Độ phổ biến, đặc biệt vùng nông thôn, nhiều thiếu nữ kết hôn 18 tuổi • Có ngày lễ quốc gia: ngày Cộng Hòa, ngày Độc Lập, Gandhi Jayanti Câu hỏi ôn tập Trình bày điều kiện tự nhiên nước châu Á Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước châu Á? Trình bày phân tích đặc điểm chủ yếu văn hóa, điều kiện phát triển văn hóa nước châu Á Nêu sản phẩm xuất khẩu, nhập bạn hàng Singapore, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc Phân tích mạnh vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Singapore, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc phát triển kinh tế quốc gia [...]... khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm 37% lượng khí thải từ sản xuất nông nghiệp của toàn thế giới  Địa lý dịch vụ và các lĩnh vực khác • Châu Á có 3 trung tâm tài chính lớn ở HongKong, Singapore và Tokyo (Nhật Bản) Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa châu Á Văn hóa  Châu Á là một châu lục lớn, đông dân, đa sắc tộc, tôn giáo và tín ngưỡng nhất trên thế giới  Sở hữu ba trong số bốn nền văn minh... da đen, lông tóc mịn Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa châu Á Địa lý kinh tế  Địa lý công nghiệp • Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều  Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và xuất khẩu  Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy móc, ô tô), điện tử… phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc,... lao động tại châu Á đang phát triển mạnh và là mũi nhọn của châu lục Ước tính trên thế giới có khoảng 60-85% lao động châu Á xuất khẩu đi các nước phát triển ở châu Á và 58-92% xuất khẩu đi các nước Trung Đông, các nước có lượng lao động lớn là: Trung Quốc, Bangladet, Ấn Độ, Srilanka, Pakistan, Indonesia, Philippin, Thái Lan… Một số quốc gia châu Á nổi bật Cộng hòa Singapore  Vị trí địa lý • Là một... kiện máy tính và ô tô • Du lịch phát triển mạnh (5% GDP) • Là một trong năm thành viên sáng lập ASEAN, là một thành viên của Hội nghị Cấp cao Đông Á, Phong trào không liên kết và Thịnh vượng chung các quốc gia Vương quốc Thái Lan  Văn hóa xã hội • Văn hóa Thái Lan ảnh hưởng bởi các nền văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và các nước Đông Nam Á khác, chủ yếu là từ Phật giáo, Ấn Độ giáo, vật... thực phẩm…) phát triển ở hầu hết các nước Phần lớn việc cung cấp quần áo, giày dép của cả thể giới có nguồn gốc từ Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á Địa lý kinh tế  Địa lý nông nghiệp • Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất châu Á, chiếm 93% sản lượng sản xuất và tiêu dùng toàn thế giới (2003) • Khoảng 30% quốc gia phát triển các cây trồng sử dụng công nghệ sinh học nhiều nhất nằm ở châu Á như Ấn Độ,... 1% các gia đình giàu có nhất sở hữu hơn 1/3 giá trị tài sản cả nước, 25% các gia đình nghèo nhất chiếm 1% giá trị tài sản cả nước (2012) Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Văn hóa xã hội • Chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo và các triết học bảo thủ Hiện nay, khảo thí và nhân tài vẫn được đánh giá cao • Cách mạng văn hóa thập niên 1960 đã phá hoại nhiều khía cạnh đạo đức và văn hóa truyền thống  Khổng giáo,... của văn hóa phương Đông Văn hóa  Lịch sử • Là một tập hợp lịch sử của nhiều vùng ven biển Đông Á, Nam Á, và Trung Đông liên kết bởi thảo nguyên Âu Á • Các nền văn minh Lưỡng Hà, châu thổ sông Ấn Độ, và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng về toán học và kỹ thuật (bánh xe), riêng chữ viết là riêng biệt của mỗi vùng • Các bộ tộc du mục sống trên các thảo nguyên đã mở rộng vùng ngôn ngữ của mình đến các... tiếng của nhân loại: nền văn minh Lưỡng Hà, nền văn minh Trung Hoa và nền văn minh thung lũng sông Hằng  Có nhiều dòng tôn giáo lớn bao trùm hầu hết các nước trong khu vực, điển hình là Phật giáo, Ấn Độ (Hindu) giáo …  Mỗi quốc gia, dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên bức tranh đa sắc màu của văn hóa châu Á Tuy nhiên, do sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, địa lý và khí hậu nên vẫn tồn... giáo, vật linh giáo • Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Phật giáo (Phật giáo được công nhận là quốc giáo của Thái Lan) và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước  Lễ hội Songkran (lễ hội té nước mừng năm mới),  Lễ hội Khao Phansa (một lễ hội của Phật giáo), • Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia, và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác Cộng hòa Indonesia... còn lại không đáng kể theo các tôn giáo khác • Xã hội Singapore là xã hội đa sắc tộc gồm nhiều nền văn hóa khác nhau như Trung Quốc, Ấn Độ, Mã Lai,… • Hệ thống giáo dục cơ bản của Singapore là 10 năm gồm 6 năm cấp I và 4 năm cấp II Sau đó, học sinh có thể chọn Preuniversity (dự bị ĐH) hoặc các trường kỹ thuật (Polytechnic) Vương quốc Thái Lan  Vị trí địa lý • Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, là cửa ngõ

Ngày đăng: 18/05/2016, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w