1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng Địa lý Châu Đại Dương

16 1,1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Chương 4:ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC CHÂU ĐẠI DƯƠNG Địa Lý Kinh Tế và Văn Hóa Các Nước Nguyễn Hoàng Nhật Thạc sĩ QTKD 0908 482 274 nhatnhbd@yahoo.com... Tổng quan về địa lý kinh

Trang 1

Chương 4:

ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC CHÂU ĐẠI DƯƠNG

Địa Lý Kinh Tế và Văn Hóa Các Nước

Nguyễn Hoàng Nhật Thạc sĩ QTKD

0908 482 274

nhatnhbd@yahoo.com

Trang 3

Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa

châu ĐẠI DƯƠNG

 Điều kiện tự nhiên

đất chủ yếu là đảo nằm trong Thái Bình Dương và khu vực cận kề

cũng là một trong số 8 khu vực sinh thái đất liền

Zealand, đảo New Guinea và quần đảo Polynesia, Micronestia, Melanesia

Trang 4

Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa

châu ĐẠI DƯƠNG

 Điều kiện tự nhiên

25 triệu, là một châu có diện tích và dân số nhỏ nhất thế giới

Cực, tây giáp Ấn Độ Dương, đông nhìn sang nam Bắc Mỹ qua Thái Bình dương

trọng, có hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ bố trí dày đặc trong Châu Đại Dương

núi lửa và đảo san hô

Trang 5

Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa

châu ĐẠI DƯƠNG

 Điều kiện tự nhiên

ngoài ra còn các đảo New Caledorla, quần đảo Solomon… đều là loại đảo đất liền Đảo núi lửa cũng phân bố rất nhiều ở Châu Đại Dương

điểm mà các châu khác không hề có

robusta)

nguyên thủy mà các châu khác không có Như là các loài chuột túi Maccropodidea, Kangaroo, gấu

Trang 6

Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa

châu ĐẠI DƯƠNG

Địa lý kinh tế

 Địa lý công nghiệp

rất phong phú hơn nữa có nhiều mỏ lộ thiên, rất gần mặt đất khai thác rất dễ

than, vonfram, chì, đồng, bạc, ngọc lam

ven biển đông nam

đất

Trang 7

Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa

châu ĐẠI DƯƠNG

Địa lý kinh tế

 Địa lý công nghiệp

khoáng sản kim loại quan trọng New Zealand cũng

là quốc gia quan trọng trong sản xuất than đá, bạc, quặng sắt, đá vôi và vàng

(hay đá mắt mèo) trọng yếu.Đất nước này cũng là nơi sản xuất nhất nhì về các kim loại và hợp chất

quan trọng như sắt thép, niken, vàng, uranium, kim cương và kẽm

Trang 8

Tổng quan về địa lý kinh tế và văn hóa

châu ĐẠI DƯƠNG

Địa lý kinh tế

 Địa lý công nghiệp

giá trị xuất khẩu, cũng là ngành chiếm nhiều nhân công nhất đất nước này, xuất khẩu chủ yếu là đồng, vàng và dầu lửa

giới khai thác khoáng ngoài khơi

và New Zealand đều đang tiêu thụ dầu nhiều hơn

mức sản xuất

Trang 9

Địa lý kinh tế

 Địa lý nông nghiệp

Guinea đều có sự đa dạng về khí hậu và cả sản

phẩm nông nghiệp

biển có khí hậu nhiệt đới và sản phẩm nông nghiệp hạn chế

Khu vực này chủ yếu sản xuất thịt bò và sữa tươi

Hải, là khu vực sản xuất chủ yếu lúa mì và các loại ngũ cốc, đậu, hạt dầu và rượu vang

Trang 10

Địa lý kinh tế

 Địa lý nông nghiệp

bởi những cánh đồng cỏ ôn đới Chăn nuôi cừu chủ yếu ở đồng cỏ phía đông và phía tây sa mạc

Australia cũng là nước xuất khẩu len lớn nhất thế

giới

với hướng gió tây lạnh và dòng hải lưu mạng lại khí hậu ôn hòa hơn nhiều so với Úc

bò thịt, bò sữa, hươu và quan trọng nhất là cừu

Trang 11

Địa lý kinh tế

 Địa lý nông nghiệp

người ở New Zealand Đất nước này còn là quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn nhất thế giới về len lai

(crossbred wool), loại vật liệu thô với kết cấu chắc

bền hơn len thường

nơi sản xuất rượu vang quan trọng

khu vực trung tâm phía nam của đảo Nam

Những cây trồng thương mại chính ở đây là mía, dừa

Trang 12

Địa lý kinh tế

 Địa lý nông nghiệp

cung tự cấp, có nghĩa là họ trồng đủ lương thực để nuôi sống bản thân và gia đình của họ

nông nghiệp, với nhiều người dân sống riêng lẽ và cô lập

nằm giữa Hạ chí tuyến và Đông chi tuyến

bao gồm chuối, dừa,

Trang 13

Địa lý kinh tế

 Địa lý dịch vụ và các lĩnh vực khác

- Du lịch đã mang một nguồn thu nhập không hề ít cho nhiều người ở Thái Bình Dương

- Fiji hiện thu hút gần nửa triệu khách du lịch mỗi năm

- Những thỏa thuận thương mại của Australia và New Zealand còn được biết đến như là những mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa 2 quốc gia này CER là một

thỏa thuận thương mại giữa chính phủ New Zealand và Australia

- Australia và New Zealand, cùng với nhiều quốc gia

khác là thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS)

Trang 14

Văn hóa

 Lịch sử

• Cuộc đổ bộ đầu tiên được biết đến của người châu Âu tại Châu Úc là của một nhà hàng hải người Hà Lan

tên là Willem Janszoon vào năm 1606

• Những nhà thám hiểm người châu Âu nối tiếp khám phá lục địa, đến năm 1770 thì Thuyền trưởng James Cook lập bản đồ bờ biển phía đông của Úc cho Anh Quốc

• Trong thế kỷ tiếp theo, người Anh thiết lập các thuộc địa khác trên lục địa, và các nhà thám hiểm người

châu Âu mạo hiểm tiến vào khu vực nội lục Người

Úc bản địa suy yếu đi nhiều và số lượng bị suy giảm

do các dịch bệnh lan truyền và xung đột

Trang 15

Văn hóa

 Ngôn ngữ

• Ở Châu Đại Dương, ngoài tiếng Anh ở Úc và New

Zealang, các hải đảo ở châu Đại Dương còn sử dụng

hệ ngôn ngữ Nam Đảo

• Ngữ hệ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương,

Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á

• Otto Dempwolff, một học giả người Đức, là nhà

nghiên cứu đầu tiên đã khảo sát một cách rộng rãi

Ngữ hệ Nam Đảo bằng cách sử dụng phương pháp so sánh

• Phần lớn Ngữ hệ Nam Đảo được nói trên các hòn

đảo

Trang 16

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Trình bày điều kiện tự nhiên các nước châu Đại Dương Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của các nước châu Đại Dương?

2 Trình bày và phân tích các đặc điểm chủ yếu về văn hóa, các điều kiện phát triển văn hóa các nước châu Đại Dương.

3 Nêu các sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu và các bạn hàng chính của Úc và New Zealand.

4 Phân tích thế mạnh về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Úc và New Zealand trong phát triển kinh tế.

Ngày đăng: 17/05/2016, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w