Bài giảng địa hình đáy đại dương

36 810 15
Bài giảng địa hình đáy đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR NG Đ I H C KHOA H C T NHIÊN -ƯỜ Ạ Ọ Ọ Ự Đ I H C QU C GIA HÀ N IẠ Ọ Ố Ộ Tài nguyên thiên nhiên 1 Tiểu luận: Các dạng địa hình dưới đáy đại dương Thực hiện:  Trần Thị Mỹ Hạnh  Viết Thị Hà Xuyên  Đoàn Hồng Nhung Hà Nội, 12.11.2010. Nội dung II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương IV. Tài liệu tham khảo IV. Tài liệu tham khảo I. Tổng quan địa hình đáy đại dương. I. Tổng quan địa hình đáy đại dương. III. Tài nguyên khoáng sản III. Tài nguyên khoáng sản I. Tổng quan địa hình đáy đại dương. • Hai đặc điểm địa hình nổi bật nhất trên đáy dương: - Hệ thống trục sống núi kéo dài gần như liên tục qua tất cả các đại dương lớn trên thế giới. - Hệ thống các hẻm vực ( đặc biệt ở Thái Bình Dương). • Xét về tổng diện tích, cấu trúc đáy đại dương bao gồm 3 dạng địa hình lớn: - Rìa lục địa (11,4%). - Hệ thống sống núi ngầm đại dương. ( 22,1%). - Bồn đáy đại dương (đồng bằng biển thẳm) ( 29,8%). Xen giữa trục sống núi và hẻm sâu là các bồn trầm tích bằng phẳng các dãy núi ngầm đơn lẻ và nhiều dạng địa hình gò đồi và khối nâng khác, một trong số đó nhô lên mặt nước thành đảo. Bao quanh các lục địa là thềm lục địa, được hình thành do quá trình tích tụ dày của trầm tích. Tuổi địa chất của vỏ đại dương Vùng màu xanh thể hiện nền đại dương đc hình thành từ kỉ Trung Sinh, cách đây 140triệu năm, trong khi đó nền màu đỏ, gần giữa sống núi lại trẻ hơn 2.1. Rìa lục địa • Tổng diện tích - 74 triệu km 2 - 2/3 tập trung ở Bắc Bán Cầu, 1/3 ở Nam Bán Cầu • Có hai kiểu rìa lục địa: - Kiểu rìa tích cực. - Kiểu rìa thụ động. • Các đơn vị điển hình: - Thềm lục địa. - Sườn lục địa. II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương Các kiểu rìa lục địa. a) Kiểu rìa tích cực. - Thường được bao quanh bởi các máng sâu, nằm ở chân sườn lục địa, thay thế cho chân lục địa. - Tạo ra đới hút chìm khiến cho lớp vỏ đại chui xuống lớp vỏ lục địa hoặc lớp vỏ đại dương khác và đi vào trong quyển mềm. - Điển hình rìa Thái Bình Dương. b) Kiểu rìa thụ động. - Phần thềm lục địa tương đối rộng và phần chân lục địa trải rộng. - Các hoạt động kiến tạo nhìn chung là yếu vì vậy mép rìa không bị phá hủy. - Được hình thành do sự tách dãn của lục địa hình thành đại dương mới. - Điển hình rìa Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương 2.1.2. Thềm lục địa a) Khái niệm • Thềm lục địa khoa học:  Là phần kéo dài tự nhiên dưới nước của lục địa về phía biển đến khi có độ dốc thay đổi đột ngột.  Trong các thời kỳ băng hà còn được biết đến như là các biển cạn và các vịnh. • Thềm lục địa pháp lý Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn. (Theo khoản 1 Điều 76, Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển) [...]... Sống núi giữa Đại Tây Dương -Là dãy núi dài nhất trên thế giới, là ranh giới tự nhiên giữa các mảng  Nó chia tách mảng Á-Âu với mảng Bắc Mỹ ở phía Bắc Đại Tây Dương  mảng châu Phi với mảng Nam Mỹ ở phía Nam Đại Tây Dương Ở gần xích đạo, sống núi giữa Đại Tây Dương bị cắt ra thành sống núi Bắc Đại Tây Dương và sống núi Nam Đại Tây Dương bởi rãnh Romanche  Kiểu sống núi Thái Bình Dương: - Bề mặt... giữa là các lõm sụt Sống núi Thái Bình Dương - Nam Cực 2.3 Hẻm vực đại dương  Khái niệm: - Xuất hiện sát các rìa lục địadãy núi lửa nằm ven bờ - Là nơi lớp vỏ đại dương chui xuống bên dưới các mảng lục địa - Gần các cung đảo, nơi lớp vỏ đại dương chui xuống bên dưới mảng đại dương khác  Đặc điểm • Là các bẫy trầm tích nằm dưới chân sườn lục địa • Có dạng hình chữ V với 1 vách dốc và 1 vách thoải... lục địa và kéo dài ra tới nước sâu đại dương • Đặc điểm địa hình - Là miền bình nguyên khổng lồ nằm ở độ sâu từ 2000 đến 4000 – 5000m, có độ dốc trung bình 0,0010 , riêng phần gần sườn có thể đạt 0,1 0 - Dạng địa hình phổ biến là các bồn trũng tích tụ trầm tích - Cấu tạo địa chất chân lục địa cũng gồm 3 lớp: trầm tích, Granit, Bazan • quá trình hình thành - Giả thiết thứ nhất: chân lục địa được hình. .. của các thềm lục địa là khoảng 80km  Thềm lục địa lớn nhất - thềm lục địa Siberi ở Bắc Băng Dương - kéo dài tới 1.500 km  Các vùng ven Thái Bình Dương thềm lục địa chỉ rộng khoảng 1,6km hoặc ít hơn  Vùng thềm lục địa của biển Đông (Việt Nam) chiều rộng từ vài chục đến 200-350km • Biển Đông, thiết-đồ đáy biển và thềm lụcđịa (200m.) Từ bờ Việt-Nam, đáy biển chạy thoai-thoải ra khơi (Hình của Nguyễn-Khắc-Ngữ,... toàn bộ trấn tâm sâu ( 300-700km) Vành đai lửa Thái Bình Dương: cũng có quan hệ chặt chẽ với các hẻm vực; các núi lửa nằm bên trên bề mặt chấn tâm động đất bị nhấn chìm dưới thạch quyển Vành đai lửa Thái Bình Dương Mối quan hệ giữa lý thuyết tách dãn đại dương với sự hình sống núi và hẻm sâu đại dương • Tốc độ dãn tách-tốc độ của các phần đáy đại dương dịch chuyển về hai phía-ước tính trung bình khoảng... với 63.000km từ Bắc Đại Tây Dương kéo xuống ngang mỏm Nam Mỹ, rẽ sang Ấn Độ Dương thì xuất hiện 1 nhánh ngoặt vào biển Đỏ, nhánh còn lại tiếp tục chạy xuống Nam Australia đến gần Nam Cực thì ngoặt về phía Bắc Mỹ, cuối cùng mất hút ở bờ bán đảo California • Sống núi này cao khoảng 2-3km so với bề mặt đáy đại dương • Chiều rộng chân núi chừng 200-300m chiếm 1/3 tổng diện tích đáy đại dương, tương đương... phận của rìa lục địa - Giả thiết thứ hai: giống như sự hình thành các nón tích tụ trầm tích ở chân núi 2.2 Sống núi giữa đại dương Khái niệm: - Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước có hướng chạy song song với bờ các đại lục - Có một thung lũng đặc biệt gọi là một riftơ chạy dọc theo xương sống của nó - Hình thành bởi hoạt động kiến tạo mảng phân bố các sống núi dưới đạ i dương thế giới...  Thềm lục địa ở các rìa tích cực thường có độ sâu lớn có thể đến hàng ngàn mét  Độ sâu trung bình của thềm lục địa viền quanh Đại Tây Dương là 130m  Ở Việt Nam là 145m vì thềm lục địa ở miền Trung rất sâu  Độ dốc : trung bình của thềm lục địa khoảng 0,020 – 0,07 0 hiếm khi đạt tới 10  Độ rộng Đường đẳng sâu 200m đước coi là ranh giới trong của thềm lục địa • Chiều rộng của thềm lục địa dao động...b) Đặc điểm địa hình thềm lục địa - Các thềm lục địa hiện nay đều là các thành tạo tương đối trẻ, chúng xuất hiện và bị ngập nước trong thời kỳ đệ tứ - Nét đặc trưng của thềm lục địa là có nhiều dạng địa hình còn sót lại, nhưng bị phủ một lớp trầm tích có bề dày khác nhau  Độ sâu: - Dao động mạnh,sự thay đổi độ sâu của thềm lục địa thường theo dạng bậc thang - Nó có thể... lục địa, ăn sâu vào thềm lục địa, có khi vào cả đới chuyển tiếp Đặc điểm: Trắc diện ngang hình chữ V sâu tới 1-2km, chiều dài hàng trăm km Đỉnh canhon phân nhánh Đóng vai trò như kênh vận chuyển trầm tích vào biển sâu Được hình thành do quá trình xói mòn của các dòng chảy rối tương tự như nước chảy xuống từ sườn đồi trên lục địa  Chân lục địa • Khái niệm: - là một phần đáy biển thuộc vùng rìa lục địa . lớn dưới đáy đại dương II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương IV. Tài liệu tham khảo IV. Tài liệu tham khảo I. Tổng quan địa hình đáy đại dương. I Tổng quan địa hình đáy đại dương. III. Tài nguyên khoáng sản III. Tài nguyên khoáng sản I. Tổng quan địa hình đáy đại dương. • Hai đặc điểm địa hình nổi

Ngày đăng: 26/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Cácdạng địahình dướiđáy đại dương - Bài giảng địa hình đáy đại dương

cd.

ạng địahình dướiđáy đại dương Xem tại trang 1 của tài liệu.
II.Các dạngđịa hìnhlớn dướiđáy đạidươngII. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương - Bài giảng địa hình đáy đại dương

c.

dạngđịa hìnhlớn dướiđáy đạidươngII. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương Xem tại trang 2 của tài liệu.
Vùng màu xanh thể hiện nền đạidương đc hình thành từ kỉ Trung Sinh, cách đây 140triệu năm, trong khi đó nền  màu đỏ, gần giữa sống núi lại trẻ hơn - Bài giảng địa hình đáy đại dương

ng.

màu xanh thể hiện nền đạidương đc hình thành từ kỉ Trung Sinh, cách đây 140triệu năm, trong khi đó nền màu đỏ, gần giữa sống núi lại trẻ hơn Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Điển hình rìa Thái Bình Dương. - Bài giảng địa hình đáy đại dương

i.

ển hình rìa Thái Bình Dương Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Được hình thành do sự tách dãn của lục địa hình thành  đại dương mới. - Bài giảng địa hình đáy đại dương

c.

hình thành do sự tách dãn của lục địa hình thành đại dương mới Xem tại trang 8 của tài liệu.
b) Đặc điểm địahình thềm lụcđịa - Bài giảng địa hình đáy đại dương

b.

Đặc điểm địahình thềm lụcđịa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình vẽ cho thấy lớp trầm tích được hình thàn hở phần trên cùng của thềm lục địa đã tạo thành một lớp mỏng  trên vỏ Trái Đất, tương đối bằng phẳng, tuy nhiên cũng  có đôi chỗ có những vết gợn và các gò cao tới vài mét  do tác dộng của các hoạt động dòng c - Bài giảng địa hình đáy đại dương

Hình v.

ẽ cho thấy lớp trầm tích được hình thàn hở phần trên cùng của thềm lục địa đã tạo thành một lớp mỏng trên vỏ Trái Đất, tương đối bằng phẳng, tuy nhiên cũng có đôi chỗ có những vết gợn và các gò cao tới vài mét do tác dộng của các hoạt động dòng c Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.1.3. Sườn lụcđịa - Bài giảng địa hình đáy đại dương

2.1.3..

Sườn lụcđịa Xem tại trang 17 của tài liệu.
• Đặc điểm địa hình: - Bài giảng địa hình đáy đại dương

c.

điểm địa hình: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Trắc diện ngang hình chữ V sâu tới 1-2km, chiều dài hàng trăm km. - Đỉnh canhon phân nhánh. - Bài giảng địa hình đáy đại dương

r.

ắc diện ngang hình chữ V sâu tới 1-2km, chiều dài hàng trăm km. - Đỉnh canhon phân nhánh Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình thành bởi hoạt động kiến tạo mảng. - Bài giảng địa hình đáy đại dương

Hình th.

ành bởi hoạt động kiến tạo mảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
• Hình thái: - Bài giảng địa hình đáy đại dương

Hình th.

ái: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan