Tài nguyên khoáng sản biển.

Một phần của tài liệu Bài giảng địa hình đáy đại dương (Trang 33 - 36)

1.Băng cháy khí hydrat nguồn năng lượng tương lai: Băng mê- tan là một hợp chất gồm khí mê-tan và nước. Hợp chất này tồn tại chủ yếu dưới đáy đại dương và lớp đất băng khổng lồ. Các nhà khoa học ước tính có thể có từ 500 - 2500 tỷ tấn dưới đáy biển .Tuy nhiên khí mê tan là 1 khí nhà kính rất mạnh.

khí mê-tan đang bị thoát ra ở nhiều nơi trong vùng Bắc Cực.

2. Dầu mỏ và khí thiên nhiên: là hỗn hợp phức tạp của hydrocacbon phát sinh trong chất hữu cơ sản sinh cả trong hydrocacbon phát sinh trong chất hữu cơ sản sinh cả trong lục địa và trên biển. Phần nhiều bắt gặp ở thềm lục địa và sườn lục địa

3.Sa khoáng ven biển: là loại hình mỏ có chứa chủ yếu các khoáng vật nặng( vàng, kim cương, thiếc, titan..)thành tạo ở vùng bờ biển, các bãi cát biển, các đồi cát hoặc sườn bờ cát.Ngày nay người ta bắt gặp các sa khoáng cổ chôn vùi ở các sườn bờ ngầm, các thành tạo trầm tích cổ ở nhiều nơi trên thế giới.

4. Các mỏ kim loại dưới đáy biển sâu:Kết hạch sắt- mangan,

phôtphorit… có trữ lượng lớn , tập trung chủ yếu ở đáy đại dương.

5.Vật liệu xây dựng:gồm các thành tạo bở rời như cát, cuôi, sỏi, đá, vỏ

sò, vỏ ốc…phân bố chủ yếu ở ven biển ven đảo và trầm tích thềm lục địa.

6.Bùn khoáng : phân bố rộng rãi dưới đáy đại dương với trữ lượng lớn

IV.Tài liệu tham khảo

• Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, PGS.TS. Nguyễn

Chu Hồi, 2005.

• Địa chất địa mạo biển, Th.s Trịnh Lê Hà, nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

• Floor of Ocean, Bruce.C.Heezen and Marie Tharp,1975.

• World ocean floor Panorama, Bruce.C.Heezen and Maria

Tharp, 1977.

• World’s ocean, Duxury.

• http://www.suprememastertv.com/au/bbs/board.php?

bo_table=sos_video_au&wr_id=28&goto_url=

The end.

Một phần của tài liệu Bài giảng địa hình đáy đại dương (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)