Bài giảng Mĩ thuật cổ đại

50 497 3
Bài giảng Mĩ thuật cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP II- THÀNH TỰU THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI III-ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP • Ai Cập là quê hương của những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Văn minh Ai Cập gắn liền với sông Nin. • Theo sử gia Hy Lạp Hêrôđốt “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”. Chính con sông Nin đã góp phần cải tạo khí hậu khắc nghiệt và tác dụng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa-lịch sử của Ai Cập. LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP • Ai Cập thời tiền sử gồm hai miền Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập. • Đến khoảng năm 3100trCN vua Nác-me đã thống nhất đất nước Ai Cập mở ra một thời kỳ văn minh rực rỡ. Thời kỳ này chia làm 3 giai đoạn đó là: + cổ vương quốc (3100- 2160)TCN- kinh đô Mem-Phít, + Trung vương quốc (2133-1625)TCN- kinh đô Te-bơ, + Tân vương quốc(1567-1085)- kinh đô A-mác-na. Sau thời kỳ này đất nước Ai Cập trải qua nhiều cuộc đấu tranh chia cắt, quyền lực của các Pharaon bị sa sút. Thời đại cuối cùng là thời đại của Pô-lê-me (323- 31)TCN. Sau đó Ai Cập đã bị La Mã xâm chiếm thống trị (27trCN-117sauCN). LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP • Người Ai Cập đã sáng tạo ra chữ viết hình tượng. • Cùng với sự ra đời của chữ viết thì văn học, nghệ thuật, tôn giáo, toán học, thiên văn học, y học của người Ai Cập đã phát triển Ví dụ họ đã biết đến cách tính diện tích các hình tam giác vuông, hình chữ nhật, hình tròn…biết đến phương trình bậc nhất trong đại số, và số pi (p=3,14; 3,16 )… Hoặc trong thiên văn học họ đã phát hiện ra những chòm sao và soạn ra bản đồ thiên thể. Họ đã làm ra lịch, một năm 365 ngày, 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 5 ngày lễ cuối năm. ( năm của Ai Cập thiếu mất 5h48’46’’ như vậy 4 năm lại mất 1ngày 1đêm .Phải qua 1460 năm thì sự chênh lệch đó mới được san bằng) LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP • Ở Ai Cập cổ tôn giáo đa thần phát triển. Tùy theo vùng khác nhau mà họ thờ các vị thần khác nhau. Vùng châu thổ sông Nin thờ thần Mặt trời-Rê , thần trí khôn- Ptah thờ ở Mem-phít, Thần Amon-Rê thờ ở Te-be, Thần mặt trời Aton ở A-mac-na… Các vị thần hầu hết đại diện cho lực lượng thiên nhiên chi phối đời sống nông nghiệp như thần mặt trời, thần sông Nin hay thần bảo vệ mùa màng Ô-di-rit, thần cây cối màu mở đất đai I-rit… LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP • Ngoài ra người Ai Cập tín ngưỡng thờ động vật. Mỗi động vật được thờ cúng trong đền đều là hóa thân của linh hồn một vị thần nào đó như chim ưng thần, rắn thần, cá sấu thần, cừu thần, mèo thần, bò thần… Trong số các vị thần đó thần Amon được xem trọng nhất. Nó được đồng hóa với thần mặt trời và thường gọi là thần Amon-Rê. Vị thần được yêu thích nhất là Ô-di-rit- vị thần của những người chết. LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP • Người Ai Cập cổ đại luôn tin vào sự bất diệt của linh hồn, Vì quan niệm đó đã nảy sinh hình thức ướp xác. các pharaon khi còn sống đã chú ý xây dựng những lăng mộ cực kỳ kiên cố và hùng vĩ. Đó là những kim tự tháp làm kinh ngạc thế giới cổ kim. LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP II- THÀNH TỰU THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI III-ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA II- Thành tựu thuật Ai Cập cổ đại 1) NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC 2) NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC 3) NGHỆ THUẬT BÍCH HOẠ LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA [...]...II- Thành tựu Mĩ thuật Ai Cập cổ đại 1) NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC a- Kiến trúc lăng mộ • Kim tự tháp dịch từ chữ Pyramide nghĩa là “cao chót vót” Người Ai Cập thời xưa gọi nó là Khout nghĩa là “cái rực rỡ” Còn theo ngữ nguyên là ngôi tháp nhọn hình dạng như chữ Kim • LÊ TRỌNG NGHĨA Ở Ai Cập cổ các Pharaon được coi là con của thần mặt trời Amôn-Rê, thay... này chi phối xuyên suốt 3000 nghìn năm lịch sử mĩ thuật Ai Cập Cụ thể hình tượng nhân vật được diễn tả ở nhiều điểm nhìn khác nhau: Đầu mặt nhìn nghiêng, mắt và vai luôn hướng về chính diện, bàn chân nhìn nghiêng… Sự kết hợp đó đã tạo nên những hình tượng rất đặc biệt,mang đậm nét riêng của nghệ thuật Ai Cập LÊ TRỌNG NGHĨA Đặc điểm này khiến cho nghệ thuật Ai Cập không giống bất kỳ lối tạo hình một... ngôi đền được đục vào trong núi, chỉ một cổng chính theo kiểu ngọ môn với những tượng không lồ thờ vua Ram-xet II Vì sợ ngập nước nên vào những năm 60 của thế kỉ XX ,dưới sự bảo trợ của tổ chức Giáo dục-khoa học-văn hóa của Liên Hợp Quốc ngôi đền này được dời chuyển lên một quả núi bê tông cao 64m và cách xa bờ sông 180m LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA 2-Nghệ thuật điêu khắc • Đi cùng với kiến trúc là... tối đa Phong cách tả thực nổi rõ trong điêu khắc thời cổ vương quốc Kiểu người nông nghiệp thô đậm được biểu hiện rất rõ Sang đến các thời kỳ sau tính chất trọng thực đã dần dần giảm bớt Đến thời A-mac-na thì tỉ lệ các pho tượng được kéo dài, dáng thì thanh mảnh hơn Cái đẹp mềm mại, duyên dáng được đưa vào trong điêu khắc LÊ TRỌNG NGHĨA - Trong nghệ thuật Ai Cập phù điêu cũng rất phát triển Hình tượng... núi, nhưng phổ biến nhất là đền xây trên mặt đất bằng phẳng thờ thần Amôn-Rê LÊ TRỌNG NGHĨA b- Kiến trúc đền thờ Những ngôi đền Ai Cập thường lối kiến trúc đơn giản gồm: cổng đền là khối kiến trúc phủ đầy các hoa văn trang trí Từ cổng đền vào chính điện phải đi trên con đường thần (thần đạo) Chính điện là một căn phòng lớn với những hàng cột bao quanh được gọi là phòng cột Cột nhiều kiểu dáng như... 12 cây cột cao 21m, đường kính 3,6m đầu cột xòe rộng, cột hai bên cao 13m Qua một vài kích thước như vậy ta đủ thấy vẽ đẹp hùng vĩ của kiến trúc đền thờ Ai Cập LÊ TRỌNG NGHĨA b- Kiến trúc đền thờ Trên cổng đền, ở mọi chỗ trên kiến trúc là những phù điêu chạm nổi miêu tả các cuộc chiến chinh của nhà vua Từ đền Kác-nác,hai dãy tượng sphinx đầu cừu nối dài hơn hai cây số ta gặp một ngôi đền khác cũng nổi... được xây dựng chủ yếu vào thời kỳ của hai vương triều III và IV thể coi đây là thời kỳ của Kim tự tháp Trong số các kim tự tháp đó nổi tiếng nhất là 3 kim tự tháp cao vút, nằm gần bên nhau tại khu mộ cổ Ghida nơi cao nguyên sa mạc Libi 3 kim tự tháp đó là của các vua Kê-ôp, Kê-phơ-ren và Mi-kê-ri-nôt Đều thuộc vương triều IV LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA • Kim tự tháp Kê-ốp chiều... Đến thời kỳ Tân vương quốc các vua Ai Cập không xây dựng kim tự tháp ở giữa sa mạc nữa, mà xây dựng lăng mộ của mình trong “thung lũng của các vua và hoàng hậu” ở gần thành Te-bơ Năm 1922 một nhà khảo cổ học Hô-uôt Các-tơ đã phát hiện ra lăng mộ của ông vua trẻ Tút-tan-khamôn Trong lăng nhiều căn phòng bịt kín bằng gạch lẽ sau khi tiến hành tang lễ người, người ta bắt đầu xây bịt các cửa thông... 2800TCN) LÊ TRỌNG NGHĨA Kim tự tháp Giô-xê vương triều thứ III, khoảng 2800TCN) ( LÊ TRỌNG NGHĨA • Kim tự tháp Giô-xê được xây dựng ở Sác-ka-ra thuộc kinh đô Mem-phít do “kiến trúc sư” Im- hô tép (quan đại thần của vua) thiết kế và xây dựng cao chừng 60m, làm thành 6 bậc thang ( do 6 cái nhà mồ chồng lên nhau, cái sau nhỏ hơn và nằm gọn trong lòng cái trước Cạnh tháp dài khoảng 71m ), Những bậc thang . giới cổ kim. LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP II- THÀNH TỰU MĨ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI III-ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI. tựu Mĩ thuật Ai Cập cổ đại 1) NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC 2) NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC 3) NGHỆ THUẬT BÍCH HOẠ LÊ TRỌNG NGHĨA LÊ TRỌNG NGHĨA II- Thành tựu Mĩ thuật

Ngày đăng: 29/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại
I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP Xem tại trang 4 của tài liệu.
I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại
I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP Xem tại trang 9 của tài liệu.
Còn theo ngữ nguyên là ngôi tháp nhọn có hình dạng như chữ Kim - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại

n.

theo ngữ nguyên là ngôi tháp nhọn có hình dạng như chữ Kim Xem tại trang 11 của tài liệu.
Đỉnh kim tự tháp là hình vuông mỗi cạnh 10m được lát  bằng  9  phiến  đá  vuông.  Bên  trong  có  khoảng1/5  thể tích là những khoang trống chứa cát - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại

nh.

kim tự tháp là hình vuông mỗi cạnh 10m được lát bằng 9 phiến đá vuông. Bên trong có khoảng1/5 thể tích là những khoang trống chứa cát Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình tượng thần,con người…được thể hiện trong phù điêu theo những ước lệ tạo hình. - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại

Hình t.

ượng thần,con người…được thể hiện trong phù điêu theo những ước lệ tạo hình Xem tại trang 35 của tài liệu.
•Hình trên chiếc quan tài  - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại

Hình tr.

ên chiếc quan tài Xem tại trang 43 của tài liệu.
I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP - Bài giảng Mĩ thuật cổ đại
I- SỰ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan