Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
1 Ph¬ng ph¸p tÝch cùc trong d¹y häc líp ghÐp 2 Quan nim v DH theo PP tớch cc Dạy học theo PPTC là quá trình GV tổ ch c và hướng d n HS th c hiện các hoạt động học tập nh m: Huy động mọi kinh nghiệm, khả năng của t ng HS để t HS tìm tòi, khám phá ra kiến thức mới của bài học. Hỗ trợ và khuyến khích HS t mình hoặc hợp tác với các bạn trong nhóm, trong lớp, t phát hiện ra các vấn đề trong bài học rồi lập kế hoạch và biết l a chọn kế hoạch hợp lí nhất để giải quyết vấn đề, đặc biệt là những vấn đề gắn bó với đời sống của HS. Tập trung mọi cố gắng để đáp ng nhu cầu phát triển năng lực học tập của t ng cá nhân HS; tạo cho HS có niềm tin và niềm vui trong học tập. 3 Đặc trưng của phương phápdạy học tích cực 1. Dạy - học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS (Kết hợp hài hòa giữa cách thức tái hiện & tìm kiếm trong quá trình chiếm lĩnh tri thức của HS ( trong đó cách tìm kiếm chiếm ưu thế) 2. Dạy - học chú trọng đến rèn luyện pp tự học, tự tìm tòi phám phá (Chú ý đến tính sẵn sàng học tập của HS) 3. Tăng cường học tập hợp tác (Đảm bảo sự tác động qua lại, tham gia hợp tác và có tính vấn đề cao trong quá trình dạy học) 4. Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS (Có môi trường học tập thân thiện, chủ động, tự giác). 4 Các Phươngphápdạy học 1. Trực quan 2. Thuyết trình 3. Nêu vấn đề 4. Động não (tấn công não) 5. Thực hành – luyện tập 6. Nhóm – Tổ chức hoạt động nhóm 7. Đóng vai 8. Trò chơi học tập 9. Kĩ thuật bể cá, kĩ thật khăn trải bàn, … 10. Dạy học theo chu trình trải nghiệm 5 Dạy - học theo chu trình trải nghiệm • Chu trình trải nghiệm là gì? - Là một hình thức học thể hiện một chuỗi các hoạt động học theo thứ tự, thông qua kinh nghiệm thực tế - Sẽ giúp HS tiếp thu KT một cách chủ động, và sâu sắc hơn nhờ dựa vào việc huy động kinh nghiệm thực tế và HS được học một cách tự nhiên 6 Quy trình áp dung chu trình trải nghiệm 1) Phân tích nhu cầu học sinh 2) Xác định mục tiêu bài học 3) Thiết kế hoạt động trải nghiệm, đồ dùng dạy học; 4) Thiết kế phần phân tích rút ra bài học (câu hỏi) 5) Thiết kế bài tập áp dụng 6) Thiết kế hoạt động tạo hứng thú (hoạt động đầu tiên của bài học) và củng cố bài học 7 Phân tích nhu cầu hoc sinh - HS đã biết đã làm được những gì liên quan đến nội dung bài học? - HS có thể gặp những khó khăn hay vướng mắc gì khi học bài này ? - HS cần học những gì trong bài học này? 8 Xác định mục tiêu bài học + Dựa vào kết quả phân tích hs. + Dựa vào dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng bài học, vào nội dung Sgk và Sgv, Xác định các kết qủa cần đạt sau bài học: hs học được/làm được gì sau bài học; Phân loại kết quả từ dễ đến khó. VD: Biết ở mức độ nào? Hiểu, giải thích được, so sánh được . + Xác định ưu tiên và mức độ ưu tiên cho mục tiêu: từ dễ đến khó. 9 Thiết kế các hoạt động trải nghiệm - Dựa vào mục tiêu bài học đã được xác định. HS phải/cần học thì đưa nội dung đó vào phần trải nghiệm; - Chọn nội dung trải nghiệm ở mức độ dễ nhất có thể, để HS dễ dàng nhận ra các bài học trong đó; - Luôn luôn liên hệ đến kết quả phân tích HS khi xác định nội dung trải nghiệm. Tình huống trải nghiệm nên đáp ứng trực tiếp vào những khó khăn, những lỗi HS hay mắc. 10 Thực hành Mỗi nhóm sẽ chọn 1 phươngpháp tích cực, thiết kế một hoạt động cho nhóm học tập độc lập thể hiện phươngpháp đó trong lớpghép (tự chọn môn học, giờ học trong kế hoạch dạy học của nhóm đã thực hành). [...]... nhận xét 19 Phương pháp tích cực trong dạy học lớpghépphươngpháp vấn đáp 20 vấn đáp là gì ? Vấn đáp là phươngpháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội đư ợc nội dung bài học 21 Loại Phương pháp vấn đáp Vấn đáp tái hiện; Vấn đáp giải thích-minh hoạ; Vấn đáp tìm tòi 22 Cấu trúc Một phần trong bài học theo dạy học đặt và...vấn đáp là gì ? Vấn đáp là phươngpháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học 11 Loại Phương pháp vấn đáp - Vấn đáp tái hiện; - Vấn đáp giải thích-minh hoạ; - Vấn đáp tìm tòi 12 Cấu trúc Một phần trong bài học theo dạy học đặt và giải quyết vấn đề Đặt vấn đề - Tạo tình huống... HS thực hiện với sự giúp đỡ của GV GV và HS cùng đánh giá Mc 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp HS thực hiện cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá Mc 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh, nhất định, lựa chọn vấn đề phải giải quyết HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất... quyết HS thực hiện với sự giúp đỡ của GV GV và HS cùng đánh giá M 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp HS thực hiện cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá M 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh, nhất định, lựa chọn vấn đề phải giải quyết HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất . phương pháp tích cực, thiết kế một hoạt động cho nhóm học tập độc lập thể hiện phương pháp đó trong lớp ghép (tự chọn môn học, giờ học trong kế hoạch dạy. quá trình dạy học) 4. Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS (Có môi trường học tập thân thiện, chủ động, tự giác). 4 Các Phương pháp dạy học 1.