1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi kinh tế vi mô

17 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN THI KINH TẾ VI MÔ (Tài liệu lưu hành nội bộ) LÝ THUYẾT Câu 1: Trình bày khái niệm giá trần giá sàn Cho ví dụ phân tích tác động giá sàn phủ quy định số nông sản chủ yếu Câu 2: Phân biệt lợi ích kinh tế lợi ích kế toán Câu 3: Giải thích nhiều hàng hóa, độ co giãn cung theo giá dài hạn lớn độ co giãn ngắn hạn? Câu 4: Tại độ co giãn cầu dài hạn khác với độ co giãn ngắn hạn? Phân tích độ co giãn cầu theo giá hai loại hàng hóa khăn giấy ti vi ngắn hạn dài hạn Câu 5: Hình minh họa hai đường cầu điện ngắn hạn dài hạn Theo bạn, đường cầu đường cầu dài hạn? Giải thích Giá D1 D2 Lượng cầu Câu 6: Khi mùa doanh thu người nông dân giảm Nhận định hay sai Giải thích sao? Câu 7: Thầy giáo kinh tế vi mô bạn thích uống cà phê trà Đối với anh ấy, cốc trà tương tự cốc cà phê Mỗi uống cà phê, anh thường cho muỗng đường vào cốc với trà không Bạn có nhận xét độ co giãn hàng hóa này? Câu 8: Vẽ đồ thị biểu diễn đường cung đường cầu loại hàng hóa Giả sử giá hàng hóa cao giá thị trường nhà sản xuất người tiêu dùng phản ứng nào, ngược lại, giá hàng hóa thấp giá thị trường họ phản ứng nào? Giải thích sao? Câu 9: Giá tạo động cho kinh tế sử dụng tài nguyên cách hiệu Nhận định hay sai Giải thích sao? Câu 10: Việt Nam vào mùa mưa bão, thời tiết trở lạnh làm giảm khả đánh bắt biển, đồng thời nhu cầu chợ mua cá người dân giảm Sự kiện làm thay đổi giá sản lượng cá mua bán thị trường nào? Vẽ đồ thị minh họa Câu 11: Sự áp đặt mức lương tối thiểu dẫn đến thất nghiệp tăng? Nhận định hay sai Giải thích sao? Câu 12: Hàm sản xuất gì? Hàm sản xuất dài hạn khác với hàm sản xuất ngắn hạn nào? Câu 13: Năng suất giảm dần yếu tố sản xuất suất không đổi theo quy mô không mâu thuẫn Nhận định hay sai Giải thích Câu 14: Bạn người chủ tìm người để lấp vào vị trí trống dây chuyền sản xuất Bạn quan tâm nhiều đến suất lao động trung bình hay suất biên lao động người cuối thuê? Nếu bạn nhận suất trung bình bạn bắt đầu giảm, bạn có nên thuê thêm công nhân không? Tình hàm ý suất biên công nhân sau thuê? Đồ thị Câu 15: Nếu chi phí biên sản xuất tăng, chi phí biến đổi trung bình tăng hay giảm dần? Hãy giải thích Câu 16: Tại doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thua lỗ tiếp tục sản xuất không đóng cửa Câu 17:Trong cân dài hạn, tất doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ngành có lợi nhuận không Tại sao? Câu 18: Tại doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo gia nhập ngành họ biết dài hạn lợi nhuận kinh tế không Câu 19: Giả sử nhà độc quyền bán sản xuất mức sản lượng mà chi phí biên cao doanh thu biên Hãy giải thích hãng phải điều chỉnh sản lượng để nâng cao lợi nhuận Câu 20: Nguồn gốc dẫn đến độc quyền bán gì? Hãy nêu ví dụ cho nguồn gốc Câu 21: Đường cầu gấp khúc mô tả tính cứng nhắc giá Hãy giải thích mô hình vận động nào? Tại tính cứng nhắc giá xuất thị trường độc quyền nhóm? Câu 22: Hãy dùng quy luật ích lợi cận biên giảm dần để giải thích đường cầu dốc xuống Câu 23: Hãy định nghĩa tổng ích lợi ích lợi cận biên Giải thích quy luật ích lợi cận biên giảm dần Câu 24: Tại đường chi phí biên doanh nghiệp có dạng hình chữ U? Nếu chi phí biên sản xuất lớn biến phí trung bình có cho biết biến phí trung bình tăng hay giảm hay không? BÀI TẬP Bài 1: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Q2+Q+169 Q sản lượng sản phẩm, TC tổng chi phí a Hãy cho biết FC, VC, AVC, ATC, MC b Nếu giá thị trường 55, xác định lợi nhuận tối đa hãng thu c Xác định sản lượng hòa vốn hãng d Khi hãng phải đóng cửa sản xuất e Xác định đường cung hãng f Giả sử phủ đánh thuế 5/đơn vị sp điều xảy ra? g Khi mức giá thị trường 30 hãng có tiếp tục sản xuất không sản lượng bao nhiêu? Bài giải: a/ FC: chi phí cố định, chi phí Q= 0, FC = 169 VC: chi phí biến đổi, = TC - FC = Q2 + Q AVC: chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1 AFC: chi phí cố định trung bình, = FC/Q = 169/Q ATC: chi phí trung bình, = TC/Q = AVC+AFC = Q+1+169/Q MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1 b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P  2Q + = 55 => Q = 27 Ta có: π = TR-TC = (PxQ) – (Q2+Q+169) = 55x27 - 27x27-27-169 = 560 c/ Hòa vốn TC = TR Q2 +Q + 169 = P*Q 55Q = Q2 + Q +169 => Q = 50,66 hay Q = 3,33 d/ Hãng đóng cửa P < ATCmin Ta có: ATC = Q + + 169/Q Điều kiện ATCmin ATC’ =  - 169/Q2 =  Q = 13 => ATCmin = 27 Vậy P < 27, hãng đóng cửa sản xuất e/ Đường cung hãng đường MC, điểm đóng cửa P=27 trở lên f/ Nếu CP đánh thuế chi phí sản xuất mức tăng lên Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32 g/ Khi giá 30, sau đánh thuế không sản xuất điểm đóng cửa 32 Còn trước đánh thuế giá 32 sản xuất NSX sản xuất cho: MC = P 2Q + = 32 => Q = 15,5 Bài 2: Doanh nghiệp thj trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AVC = 2Q + 10 AVC đơn vị USD Q đơn vị 1000 sản phẩm a) Viết phương trình biểu diễn đường cung doanh nghiệp b) Khi giá bán sản phẩm la 22 USD doanh nghiệp hòa vốn Tính chi phí cố định doanh nghiệp doanh nghiệp tiết kiệm 1000 usd chi phí cố định lợi nhuận doanh nghiệp c) Nếu phủ trợ cấp usd đơn vị sản phẩm bán doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng tính lợi nhuận thu Bài giải: Ta có: VC = AVC.Q = 2Q2 + 10Q MC = (VC)' = 4Q + 10 Do doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo => PS= MC = 4Q + 10 Vậy đường cung doanh nghiệp có phương trình PS = 4Q + 10 Doanh nghiệp hòa vốn: TR = TC P.Q = VC + FC 22.Q = 2Q2 + 10Q + FC FC = 12Q - 2Q2 Từ câu a, ta có Ps = 4Q + 10 => Q = (P - 10)/4 = (22 - 10)/4 = Thay Q = vào ta được: FC = 12.3 - 2.32 = 18 (nghìn USD) Ta có: TC = VC + FC = 2Q2 + 10Q + 18 Lợi nhuận doanh nghiệp thu được: TP = TR - TC = P.Q - (2Q2 + 10Q + 18) (1) Khi doanh nghiệp tiết kiệm 1000USD chi phí cố định: TP = TR - TC2 = P.Q - (2Q2 + 10Q + 17) (2) Từ (1) (2) suy ra, doanh nghiệp tiết kiệm 1000USD chi phí cố định lợi nhuận doanh nghiệp tăng thêm 1000USD Trước tiết kiệm, doanh nghiệp hòa vốn, sau tiết kiệm, tổng doanh thu doanh nghiệp 1000USD Khi phủ trợ cấp cho doanh nghiệp 2$/ sản phẩm: MCe = MC - e = 4Q + 10 – => MCe = 4Q + Trước có trợ cấp doanh nghiệp hòa vốn Lựa chọn sản xuất doanh nghiệp nhằm để tối đa hóa lợi nhuận, đó: P = MCe => 22 = 4Q + => Q = 3,5 (nghìn sản phẩm) Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được: TP = TR - TC = P.Q - (2Q2 + 10Q + 18 - 2Q) = 22.3,5- (2.3,52 + 10.35 + 18 - 2.3,5) = 6,5 (nghìn $) Bài 3: Một người tiêu dùng có hàm lợi ích : U = 1/2 X.Y ông ta có khoản thu nhập 480$ Để mua X, Y với Px = 1$, Py= 3$ a/ Để tối đa hoá lợi nhuận với thu nhập cho, ông ta mua sản phẩm X? Y? Tính lợi ích thu b/ Giả định thu nhập ông ta giảm 360$, kết hợp X, Y mua để lợi ích tối đa Tìm lợi ích c/ Giả định giá Y không đổi, giá X tăng thêm 50% kết hợp X, Y chọn để lợi ích tối đa hoá với I = 360$ Bài giải: : Ta có: I = X.Px + Y.Py => 480 = 1X + 3Y (1) Đồng thời, muốn tối đa hóa lợi ích thì: (MUX/PX) = (MUY/PY) => (0,5Y/1) = (0,5X/3) (2) Trong đó: MUX = (UX)’ = 0,5Y, MUY = (UY)’ = 0,5X Từ (1) và(2) ta có: X = 210 Y = 80 Vậy tổng lợi ích là: TU = (1/2)*210*80 = 8400 : Khi thu nhập giảm 360 ta có phương trình: 360 = 1X + 3Y (3) Từ (3) (2) ta hệ phương trình => Giải ta kết tương tự : Vì giá hàng hóa X tắng lên 50% nên Px’=1,5 Ta có hệ pt : 360=1,5X+3Y (0,5Y/1,5)=(0,5X/3) Giải tương tự trên, suy X = 120 , Y = 60 Bài 4: Một xí nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) có hàm tổng chi phí sau TC = Q2+180Q+140.000 1/ Nếu giá thị trường 1200, xí nghiệp nên sản xuất mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa? Mức lợi nhuận bao nhiêu? 2/ Tại mức giá trên, mức sản lượng xí nghiệp hòa vốn? 3/ Xác định mức giá hòa vốn xí nghiệp? 4/ Nếu giá thị trường giảm xuống 800, thấp mức giá hòa vốn, xí nghiệp có nên tiếp tục sản xuất không? Nếu sản xuất, nên sản xuất mức sản lượng nào? Lãi lỗ sao? Bài giải: : Ta có TC = Q2+180Q+140.000 => MC = (TC)’ = 2Q +180 Lợi nhuận xí nghiệp thị trường CTHH đạt tối đa MC = P  2Q + 180 = 1200  Q = (1200-180)/2 = 510 Tại Q = 510, TR = P*Q = 1100*510 = 612.000 TC = Q2+180Q+140.000 = 5102+180*510+140.000 = 491.900 Π = TR-TC = 612.000- 491.900= 120.100 đvt Vậy mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa 510 đvsl lợi nhuận đạt 120.100 đvt : Xí nghiệp hòa vốn khi: TC = TR  Q2+180Q+140.000 = 1200*Q  Q2- 1020Q+140.000 = Giải phương trình bậc nghiệm: Q = 163,4 Q=856,5 Vậy với giá 1200, xí nghiệp hòa vốn mức sản lượng: Q = 163,4 Q=856,5 (Xí nghiệp đạt lợi nhuận dương khoảng mức sản lượng này) : Xác định mức giá hòa vốn Theo lý thuyết, mức giá hòa vốn chi phí trung bình thấp (ACmin) Ta có: TC = Q2+180Q+140.000 => AC = Q + 180 + 140.000/Q AC đạt cực tiểu AC’ = 0:  + (0*Q – 140.000*1)/Q2 =  Q2 =140.000  Q = 374,2 Thế giá trị Q vào phương trình đường AC, ta được: AC = 374,2 + 180 + 140.000/374,2 = 928,3 Vậy mức giá hòa vốn 928,3 (nếu giá thị trường mức giá xí nghiệp bị lỗ) Các đường chi phí tổng Các đường chi phí đơn vị : Để định có nên sản xuất không mức giá 800, cần xác định điểm đóng cửa (mức giá đóng cửa) Theo lý thuyết, mức giá đóng cửa biến phí trung bình thấp (AVCmin) Ta có TC = Q2+180Q+140.000  TVC = Q2+180Q  AVC = Q + 180 Từ phương trình hàm AVC, thấy AVC thấp Q = AVC = 180 Vậy mức giá đóng cửa 180 (dưới mức giá xí nghiệp vừa bị lỗ định phí, vừa lỗ thêm biến phí) Như vậy, giá thị trường 800 (thấp giá hòa vốn 928) xí nghiệp nên sản xuất giá thị trường lớn giá đóng cửa (800 >180) để giảm thiểu thiệt hại Xí nghiệp thiệt hại MC = P  2Q +180 = 800  Q = (800-180)/2 = 310 Tại Q=310, TR = P*Q = 800*310 = 248.000 TC = 3102+180*310+140.000 = 291.900 Π = TR-TC = 248.000- 291.900= - 43.900 đvt Vậy mức sản lượng đạt tối thiểu thiệt hại 310 đvsl thiệt hại (lỗ) 43.900 đvt (thấp giá trị 140.000 chi phí cố định bị lỗ không sản xuất) Các đường chi phí tổng Các đường chi phí đơn vị Bài 5: Cung cầu hàng hóa X xác định hàm số sau: P = -1/3*QD + 1500 P = 1/7*Qs 1/ Xác định giá lượng cân thị trường hàng hóa X 2/ Tại điểm cân thị trường doanh nghiệp tăng giá doanh thu tăng hay giảm? Giải thích 3/ Nếu phủ quy định mức giá 400, xác định lượng dư thừa hay thiếu hụt Trong trường hợp này, phủ trợ cấp bù đắp cho DN sản xuất phần thiếu hụt, tính thặng dư tiêu dùng (CS) thặng dư sản xuất (PS) mức giá P=400 4/ Giả định sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp cung ứng sản phẩm X có hàm tổng chi phí ngắn hạn sau: TC = 2*Q – 10*Q + 900, mức sản lượng doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại? 5/ Trong trường hợp DN với hàm chi phí cho câu bị đánh thuế 20 đvt/đvsl, mức sản lượng DN đạt lợi nhuận tối đa? Bài giải: : Tìm điểm cân Thị trường cân PS = PD, (và Qs = QD)  -1/3*Q +1500 = 1/7*Q  10/21*Q = 1500  Q = 1500*21/10 = 3150 Thế Q = 3150 vào phương trình đường cung: => P = 450 Vậy thị trường cân mức giá P = 450 mức sản lượng Q = 3150 : Doanh nghiệp tăng giá, doanh thu tăng hay giảm? Tại sao? Do trước câu này, đề không giả định thị trường hàng hóa X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay độc quyền, nên cần phân tích trường hợp - Trường hợp 1: doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Trong trường hợp này, theo lý thuyết, DN người chấp nhận giá đường cầu DN hoàn toàn co giãn Đơn giản hơn, hiểu rằng, có nhiều người bán bán hàng hóa X với mức giá 450 (kết câu 1) Do vậy, DN tăng giá mua họ mua hàng DN khác doanh thu không Như vậy, trường hợp này, doanh thu giảm, chí không, tăng giá - Trường hợp 2: doanh nghiệp nhà độc quyền sản xuất hàng hóa X Trong trường hợp này, doanh nghiệp có quyền định giá thay đổi giá ảnh hưởng đến doanh thu Sự thay đổi doanh thu phụ thuộc vào hệ số co giãn cầu theo giá Tại mức giá P = 450 lượng Q = 3150, tính ED = (dQD/dP)*P/QD = (QD)’*P/QD = - 3*450/3150 = -0,43 => Cầu co giãn điểm cân Do vậy, doanh nghiệp tăng giá, doanh thu tăng (Nếu "doanh nghiệp" theo đề hiểu tất doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo giải thích tương tự trường hợp này) : Tác động sách định giá - Khi phủ định mức giá P = 400, vào phương trình cung cầu: => QS = 2800, QD = 3300 Như QD > QS => thị trường xảy tình trạng thiếu hụt, lượng thiếu hụt 500 (∆Q = QD - QS = 3300 – 2800) - Vì phủ trợ cấp nên doanh nghiệp sản xuất bán đến mức sản lượng 3300 (thay 2800 không trợ cấp), kết hợp với mức giá trần P = 400 tung độ gốc P = 1500 (thế Q=0 vào PT đường cầu), thặng dư tiêu dùng (CS) xác định sau: CS = 3300*(1500-400)/2 = 1.815.000 đvt (tính diện tích tam giác) Vì đường cung nằm mức giá P=400 mức sản lượng Q = 2800, nên thặng dư sản xuất (PS) tính sau: PS = 400*2800/2 = 560.000 đvt : Tối đa lợi nhuận Dựa vào hàm tổng chi phí TC = TC = 2*Q2 – 10*Q + 900, Có thể xác định MC = 4Q – 10 (đạo hàm TC) Lợi nhuận doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo đạt tối đa khi: MC = P => 4Q – 10 = 450  4Q = 460  Q = 115 Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa mức sản lượng Q = 115 : Tối đa lợi nhuận trường hợp bị đánh thuế: Khi DN bị đánh thuế 20đvt/đvsl, hàm tổng phí TCt = TC + 20*Q  TCt = 2*Q2 - 10*Q + 900 + 20Q  TCt = 2*Q2 + 10*Q + 900, => MCt = 4Q + 10 (đạo hàm TCt) Lợi nhuận đạt tối đa MCt = P  4Q + 10 = 450  4Q = 440  Q = 110 Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa mức sản lượng Q = 110 Bài 6: Một xí nghiệp có hàm tổng chi phí sau TC = Q2+2000Q+5.000.000 1/ Tại mức sản lượng Q = 3500, xác định tiêu: TC, TVC, TFC vẽ đường tổng chi phí lên đồ thị (cho Q biến thiên từ 0-6000) 2/ Tại mức sản lượng Q = 2500, xác định tiêu: AC, AVC, AFC, MC vẽ đường chi phí đơn vị lên đồ thị (cho Q biến thiên từ 0-6000) 3/ Xác định mức sản lượng có chi phí trung bình thấp nhất, mô tả lên đồ thị câu Bài giải: : (Q=3500) Ta có: TC = Q2+2000Q+5.000.000 (1) TFC = 5.000.000 (2) TVC = Q2+2000Q (3) Thế Q = 3500 vào phương trình hàm tổng chi phí, ta được: TC = 24.250.000; FC = 5.000.000 VC = 19.250.000 Hình minh họa câu : (Q=2500) Ta có: TFC = 5.000.000 => AFC = TFC/Q =5.000.000/2500= 2000 Ta có: TVC = Q2+2000Q => AVC = TVC/Q = Q + 2000 = 2500 + 2000 = 4500 AC = AVC + AFC = 4500 + 2000 = 6500 Ta có: TC = Q2 + 2000Q + 5.000.000 => MC = 2Q + 2000 = 2*2500 + 2000 = 7000 Hình minh họa câu : Xác định mức sản lượng có chi phí trung bình thấp Ta có: TC = Q2+2000Q+5.000.000 => AC = Q + 2000 + 5.000.000/Q AC đạt cực tiểu AC’ = => + (0*Q – 5.000.000*1)/Q2 = => Q2 =5.000.000 => Q = 2236 Kiểm chứng Tại Q = 2236, AC = 6472,14 MC = 6472,14 MC = AC (MC qua điểm cực tiểu AC) => Tại AC thấp Hình minh họa câu Bài 7: Giả sử, hàm số cầu lúa hàng năm có dạng: QD = 480 – 0,1P (đơn vị tính: P:đ/kg; Q: tấn) Thu hoạch lúa năm trước QS1 = 270 Thu hoạch lúa năm QS2 = 280 a Xác định giá lúa năm thị trường Tính hệ số co giãn cầu mức giá Bạn có nhận xét thu nhập nông dân năm so với năm trước? b Để đảm bảo thu nhập cho nông dân, phủ đưa giải pháp: + Ấn định mức giá tối thiểu năm 21000đ/kg cam kết mua hết phần lúa thặng dư + Trợ giá, phủ không can thiệp vào giá thị trường hứa trợ giá cho nông dân 100đ/kg Tính số tiền mà phủ giải pháp Thu nhập nông dân giải pháp Theo anh (chị) giải pháp có lợi nhất? c Bây giờ, phủ bỏ sách khuyến nông, đánh thuế 100đ/kg giá thị trường thay đổi nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai người chịu thuế? Giải thích? Bài giải: Giá lúa năm thị trường là: QS2 = QD  280 = 480 -0,1P  P2 = 2000 Giá lúa năm trước thị trường: QS1 = QD  270 = 480-0,1P  P1 =2100 Hệ số co giãn cầu mức giá P = 2000 là: ED = (∆Q/∆P).(P/Q) = (-0.1)2000/280 = -0,7 Ta có: | ED | = |-0,7| < Cầu co giãn nên P & TR đồng biến Khi giá lúa thị trường giảm thu nhập nông dân giảm xuống so với trước: TR1 = 2100 x 270 x 103 = 567 triệu đồng TR2 = 2000 x 280 x 103 = 560 triệu đồng Theo giải pháp 1: Ấn định mức giá tối thiểu năm P = 2100đ/kg khối lượng lúa tiêu thụ : QD = 480 - 270 = 10 Lượng dư cung mà phủ phải mua: ∆QS = QS - QD = 280 – 270 = 10 Lượng tiền mà phủ phải chi: T1 = ∆QS x P = 10 x 103 x 2100 = 21 triệu đồng Theo giải pháp 2: Nếu phủ trợ giá 100đ/kg số tiền phủ cần chi: T2=QS2 x 100 = 280 x 103 x 100 = 28 triệu đồng Ta có nhận xét: - Thu nhập nông dân giải pháp nhau: TR = 588 triệu đồng - Đối phủ, giải pháp có lợi giải pháp vừa có lúa dự trữ, vừa chi (7 triệu đồng) - Đối với người tiêu thụ, giải pháp có lợi giải pháp 1, tiêu thụ với lượng lúa nhiều số tiền chi so với giải pháp Thuế phận chi phí sản xuất, thuế tăng làm chi phí sản xuất tăng Nhưng cung sản phẩm hàm hằng, không đổi theo thuế Do đó, sau thuế tăng giá lúa thị trường năm cũ: QS2 = QD  280 = 480 – 0,1P  P2 = 2000đ/kg Như người tiêu dùng chịu thuế Người sản xuất hoàn toàn chịu thuế cung hoàn toàn không co giãn (ES=0) Giá thực nhận người nông dân: PSX = P2 – thuế/sp  PSX = 2000 - 100 = 1900đ/kg P 4800 S1 S2 E P1=2100 F P2=2000 Q 270 280 480 Bài 8: a Hữu dụng mà Giang nhận mua thực phẩm (F) quần áo (C) cho bởi: TU(F,C) = F.C Vẽ đường đẳng ích với mức hữu dụng 12, đường đẳng ích với mức hữu dụng 24 Có phải đường đẳng ích lồi không? b Giả sử giá thực phẩm 10ngàn đồng đơn vị, giá quần áo 30 ngàn đồng đơn vị Giang có 120 ngàn đồng để chi tiêu cho thức ăn quần áo Vẽ đường ngân sách c Sự lựa chọn thức ăn số quần áo nào? (Giải thích đồ thị) d Khi hữu dụng tối đa, tỷ lệ thay biên thực phẩm cho quần áo gì? e Giả sử Giang định mua đơn vị thực phẩm đơn vị quần áo với ngân sách 120 ngàn đồng Tỷ lệ thay biên thức ăn cho quần áo lớn hay nhỏ Giải thích Bài giải: a Các phối hợp quần áo thức ăn cung cấp thỏa mãn 12 24 C F C F C 12 24 1,5 12 4 6 U=24 1,5 12 12 12 24 U=12 b Đường giới hạn ngân sách: F I = PFF + PCC  120 = 10F + 30C  C = – 1/3F c Mức thỏa mãn cao (sự lựa chọn tối đa hữu dụng) chỗ đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích cao (F=6; C=2) Để kiểm tra câu trả lời này, ghi nhận Giang dùng hết thu nhập 120 = PF6 + PC2, cung cấp thỏa mãn là: TU = FC = 6.2 =12 d Ở mức hữu dụng tối đa, độ dốc đường đẳng ích với độ dốc đường giới hạn ngân sách MRS với độ dốc âm đường đẳng ích Do vậy, MRS = -1/3 Giang muốn từ bỏ 1/3 đơn vị quần áo để có đơn vị thực phẩm e Nếu Giang mua đơn vị thực phẩm, 10 ngàn đồng đơn vị, đơn vị quần áo, 30 ngàn đồng đơn vị, cô ta chi tiêu tất thu nhập Tuy nhiên, cô ta đạt mức thỏa mãn Đây lựa chọn mức tối ưu, MRS độ dốc đường đẳng ích Ở bị cắt đường ngân sách, MRS > 1/3 Do vậy, cô ta sẵn sàng từ bỏ quần áo để có nhiều thực phẩm giá cô ta phải trả Sự đánh đổi tiếp tục MRS với tỷ lệ giá Bài 9: Một người tiêu dùng có thu nhập I = 3500 để mua hai sản phẩm X Y với giá tương ứng PX = 500, PY = 200 Sở thích người biểu thị qua hàm số: TUX = -Q2X + 26 QX TUY = -5/2 Q2Y + 58 QY Xác định phương án tiêu dùng tối ưu tính tổng hữu dụng tối đa đạt Bài giải: Để tối đa hóa hữu dụng, phải thỏa mãn hai phương trình: MUX/PX = MUY/PY (1) QX.PX + QY.PY = (2) Với: MUX = TUX = -2QX + 26 MUY = TUY = -5QY + 58 Và 500QX + 200QY = 3500 => 5/2 QX + QY = 35/2 (2) => QX = – 2/5 QY (1) => (-2QX + 26)/500 = (-5QY + 58)/200 (1’) Thế QX = – 2/5 QY vào (1’), giải ta được: QX = 3; QY = 10 TUX = 69; TUY = 330 Tổng hữu dụng tối đa: TU = TUX + TUY = 399 (đơn vị hữu dụng) Bài 10: [...]... các chỉ tiêu: TC, TVC, TFC và vẽ các đường tổng chi phí lên cùng một đồ thị (cho Q biến thi n từ 0-6000) 2/ Tại mức sản lượng Q = 2500, hãy xác định các chỉ tiêu: AC, AVC, AFC, MC và vẽ các đường chi phí đơn vị lên cùng một đồ thị (cho Q biến thi n từ 0-6000) 3/ Xác định mức sản lượng có chi phí trung bình thấp nhất, mô tả lên đồ thị câu 2 Bài giải: : (Q=3500) Ta có: TC = Q2+2000Q+5.000.000 (1) TFC... nhận xét gì về thu nhập của nông dân ở năm nay so với năm trước? b Để đảm bảo thu nhập cho nông dân, chính phủ đưa ra 2 giải pháp: + Ấn định mức giá tối thi u năm nay là 21000đ/kg và cam kết sẽ mua hết phần lúa thặng dư + Trợ giá, chính phủ không can thi p vào giá thị trường và hứa trợ giá cho nông dân là 100đ/kg Tính số tiền mà chính phủ phải chi ở mỗi giải pháp Thu nhập của nông dân ở mỗi giải pháp... Thu nhập của nông dân ở mỗi giải pháp Theo anh (chị) giải pháp nào có lợi nhất? c Bây giờ, chính phủ bỏ chính sách khuyến nông, và đánh thuế là 100đ/kg thì giá thị trường thay đổi như thế nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai là người chịu thuế? Giải thích? Bài giải: Giá lúa năm nay trên thị trường là: QS2 = QD  280 = 480 -0,1P  P2 = 2000 Giá lúa năm trước trên thị trường: QS1 = QD ... Khi giá lúa thị trường giảm thì thu nhập của nông dân giảm xuống so với trước: TR1 = 2100 x 270 x 103 = 567 triệu đồng TR2 = 2000 x 280 x 103 = 560 triệu đồng Theo giải pháp 1: Ấn định mức giá tối thi u năm nay P = 2100đ/kg thì khối lượng lúa tiêu thụ : QD = 480 - 270 = 10 tấn Lượng dư cung mà chính phủ phải mua: ∆QS = QS - QD = 280 – 270 = 10 tấn Lượng tiền mà chính phủ phải chi: T1 = ∆QS x P =

Ngày đăng: 17/05/2016, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w