CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO BẢO QUẢN 1.1 Định nghĩa về kho lạnh Kho lạnh bảo quản là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm, nông sản, rau củ, hoa quả, các sản phẩm của công nghiệp hóa chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ… Hiện nay kho lạnh được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm và chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: Kho lạnh bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, cá, hải sản… Kho lạnh bảo quản thực phẩm nông sản như: hoa quả, rau củ. Kho lạnh bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu. Kho bảo quản sữa. Kho bảo quản và lên men bia. Bảo quản các sản phẩm khác. Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau: Cần phải tiêu chuẩn hóa các kho lạnh. Cần phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe của sản phẩm xuất khẩu. Cần có khả năng cơ giới hóa cao trong các khâu bốc dỡ sắp xếp hàng. Có giá trị kinh tế: vốn đầu tư nhỏ, có thể sử dụng máy, thiết bị trong và ngoài nước. Phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh ở Việt Nam. Phải có tầm nhìn quy hoạch để phát triển quy mô sau này 1.2 Phân loại kho lạnh Có nhiều kiểu để phân loại kho lạnh bảo quản chúng ta dựa trên một số điều kiện sau để phân loại 1.2.1 Theo công dụng chúng ta phân loại kho lạnh như sau: Kho lạnh sơ bộ: Dùng để làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời tại nhà máy chế biến trước khi được chuyển sang một khâu chế biến khác Kho lạnh chế biến: Được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực phẩm ( nhà máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thủy sản, nhà máy xuất khẩu thịt…). Các loại này thường có dung tích lớn, cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh lớn. Phụ tải của kho lạnh luôn thay đổi do phải xuất nhập hàng thường xuyên. Kho phân phối, trung chuyển: Dùng để điều hòa cung cấp thực phẩm cho các khu dân cư, thành phố và dự trữ lâu dài. Kho lạnh phân phối thường có dung tích, dự trữ nhiều mặt hàng và có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống sinh hoạt của cả mộ cộng đồng. Kho lạnh thương nghiệp: Kho lạnh bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống thương nghiệp. Kho dùng bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được doanh nghiệp bán trên thị trường. Kho lạnh vận tải (trên tàu thủy, tàu hỏa, ôtô): Đặc điểm của kho là dung tích lớn, hàng bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi này đến nơi khác. Kho lạnh sinh hoạt: Đây là loại kho rất nhỏ dùng trong các hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng dùng để bảo quản một lượng nhỏ.
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp công trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học thực vào học kỳ cuối để tốt nghiệp trường Để hoàn thành đồ án này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân nghiên cứu tính toán thiết kế đóng góp giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo môn Nhiệt Lạnh, khoa Điện, trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Quyết Thắng, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài Thầy nhiệt tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn, góp ý sâu sắc trình em tìm hiểu hoàn thành đồ án Thông qua đồ án cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn, khoa, nhà trường hết lòng dạy dỗ, bảo em năm tháng theo học trường Các thầy cô giáo truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, vốn sống giúp em có tầm hiểu biết để trở thành kỹ sư có ích cho xã hội rời khỏi giảng đường trường đại học Em xin gửi đến thầy cô lòng kính trọng biết ơn với tình cảm sâu sắc Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Bá Vang GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, ngành kỹ thuật lạnh nước ta phát triển nhanh chóng nhận nhiều quan tâm cấp ngành, công ty, doanh nghiệp nước Nó thực sâu vào vào hầu hết ngành kinh tế phát triển hỗ trợ tích cực cho ngành Đặc biệt ngành công nghệ chế biến, bảo quản thực phẩm rau, củ, hoa quả… Ngày trình độ khoa học ngày phát triển nhanh chóng, thành tựu khoa học ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp nông nghiệp Do đó, suất lao động ngày tăng, mà sản phẩm tạo nhiều nhu cầu tiêu dùng người có mức thành dư thừa Để giữ cho sản phẩm dư thừa ta cần phải có cá biện pháp chế biến bảo quản cách bảo quản đông Nhưng nước ta kho lạnh bảo quản không đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ thực tế phân công môn Kỹ Thuật Nhiệt- trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội với hướng dẫn thầy giáo Trần Quyết Thắng em xin làm đồ án tốt nghiệp với để tài “ Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản hoa Lily, dung tích 100 m3 , đặt Hà Nội.” Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quyết Thắng thầy giáo môn Kỹ Thuật Nhiệt giúp em hoàn thành đề tài thời gian sớm Tuy nhiên với kiến thức học kinh nghiệm thực tế cộng với thời gian hạn hẹp nê đồ án em tránh thiếu sót kính mong quý thầy cô bạn góp ý để em có hoàn thành đồ án tốt Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO BẢO QUẢN 1.1 Định nghĩa kho lạnh Kho lạnh bảo quản kho sử dụng để bảo quản loại thực phẩm, nông sản, rau củ, hoa quả, sản phẩm công nghiệp hóa chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ… Hiện kho lạnh sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: - Kho lạnh bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, cá, hải sản… Kho lạnh bảo quản thực phẩm nông sản như: hoa quả, rau củ Kho lạnh bảo quản sản phẩm y tế, dược liệu Kho bảo quản sữa Kho bảo quản lên men bia Bảo quản sản phẩm khác Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Cần phải tiêu chuẩn hóa kho lạnh Cần phải đáp ứng yêu cầu khắt khe sản phẩm xuất Cần có khả giới hóa cao khâu bốc dỡ xếp hàng Có giá trị kinh tế: vốn đầu tư nhỏ, sử dụng máy, thiết bị nước - Phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam - Phải có tầm nhìn quy hoạch để phát triển quy mô sau 1.2 Phân loại kho lạnh Có nhiều kiểu để phân loại kho lạnh bảo quản dựa số điều kiện sau để phân loại 1.2.1 Theo công dụng phân loại kho lạnh sau: - Kho lạnh sơ bộ: Dùng để làm lạnh sơ hay bảo quản tạm thời nhà máy chế biến trước chuyển sang khâu chế biến khác - Kho lạnh chế biến: Được sử dụng nhà máy chế biến bảo quản thực phẩm ( nhà máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thủy sản, nhà máy xuất thịt…) Các loại thường có dung tích lớn, GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh lớn Phụ tải kho lạnh thay đổi phải xuất nhập hàng thường xuyên - Kho phân phối, trung chuyển: Dùng để điều hòa cung cấp thực phẩm cho khu dân cư, thành phố dự trữ lâu dài Kho lạnh phân phối thường có dung tích, dự trữ nhiều mặt hàng có ý nghĩa lớn đời sống sinh hoạt mộ cộng đồng - Kho lạnh thương nghiệp: Kho lạnh bảo quản mặt hàng thực phẩm hệ thống thương nghiệp Kho dùng bảo quản tạm thời mặt hàng doanh nghiệp bán thị trường - Kho lạnh vận tải (trên tàu thủy, tàu hỏa, ôtô): Đặc điểm kho dung tích lớn, hàng bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi đến nơi khác - Kho lạnh sinh hoạt: Đây loại kho nhỏ dùng hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng dùng để bảo quản lượng nhỏ 1.2.2 Theo nhiệt độ phân loại kho lạnh sau - Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản thường nằm khoảng -2 C đến 50 C Nói chung mặt hàng chủ yếu rau mặt hàng nông sản - Kho lạnh bảo quản đông: Kho sử dụng để bảo quản mặt hàng qua cấp đông Đó hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật Nhiệt độ bảo quản tùy thuộc vào thời gian, loại thực phẩm bảo quản - Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản -120 C, buồn bảo quản đa thiết kế nhiệt độ -120 C lúc cần bảo quản lạnh đưa nhiệt độ lên tới 0C , cần bảo quản đông đưa xuống nhiệt độ -180 C tùy thuộc vào yêu cầu công nghệ - Kho gia lạnh: Kho gia lạnh dùng để gia lạnh sản phẩm từ nhiệt độ môi trường xuống nhiệt độ cần bảo quản để gia lạnh sơ cho sản phẩm lạnh đông phương pháp kết đông hai pha Tuy theo yêu cầu quy trình công nghệ gia lạnh nhiệt độ buồng hạ xuống -5 C nâng lên vài độ nhiệt độ đóng băng sản phẩm gia GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện lạnh Buồng gia lạnh trang bị quạt để tăng tốc độ gia nhiệt cho sản phẩm - Kho bảo quản nước đá: Kho bảo quản nước đá có nhiệt độ bảo quản tối thiểu -40 C 1.2.3 Theo thể tích chứa phân loại kho lạnh sau: - Kích thước kho lạnh phụ thuộc vào thể tích chứa hàng Do đặc điểm khả chất tải cho loại thực phẩm khác nên thường quy định dung tích thịt MT (Meat Tons) Ví dụ kho 50 MT, 100 MT, kho 500 MT, kho chứa 50,100,500 thịt 1.2.4 Theo đặc điểm cách nhiệt - Kho xây: Là kho mà kết cấu kiến trúc xây dựng mà bên người ta bọc lớp cách nhiệt Kho xây dựng chiếm diện tích lớn, giá thành tương đối cao, không đẹp, khó tháo dỡ di chuyển Về mặt đảm bảo thẩm mỹ vệ sinh kho xây không tốt, kho xây nước ta thường để sử dụng để bảo quản thực phẩm - Kho panel: Là kho lắp ghép từ pannel tiền chế từ Polyurethan lắp ghép với móc khóa cam locking mộng âm dương Kho pannel có hình thức đẹp, giá thành tương đối phù hợp, tiện lắp đặt, tháo dỡ bảo quản mặt hàng thực phẩm, nông sản, đồ đóng hộp, dược liệu… Hiện doanh nghiệp nước sản xuất pannel tiêu chuẩn cao Vì xí nghiệp, công nghiệp thực phẩm sử dụng pannel tiêu chuẩn để quản thực phẩm 1.2.5 Tình hình ứng dụng công nghệ lạnh Ngày ngành công nghệ lạnh phát triển mạnh, ứng dụng nhiều tất lĩnh vực với mục đích khác nhau, phạm vi ngày mở rộng trở thành ngành mũi nhọn đời sống lĩnh vự y học, giáo dục xây dựng lượng, hạt nhân GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện Trước tình hình với kiến thức học với hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Quyết Thắng toàn thể thầy môn đồng ý ban lãnh đạo nhà Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội em xin làm đồ án với đề tài “ Thiết kế kho lạnh bảo quản hoa ly với dung tích 100m đặt Hà Nội” 1.3 Một số đề thiết kế, lắp đặt sử dụng kho lạnh 1.3.1 Hiện tượng lọt ẩm Không khí kho lạnh có nhiệt độ thấp, tuần hoàn qua dàn lạnh lượng nước đá kể ngưng tụ lại, phân áp suất nước buồng nhỏ bên Kết ẩm có xu hướng thẩm thấu vào phòng qua kết cấu bao che - Đối với kho lạnh xây ẩm xâm nhập làm ướt lớp cách nhiệt vật liệu Vì kho lạnh cần quét hắc ín lót giấy dầu chống thấm Giấy dầu chống thấm cần lót hai lớp, lớp chồng mí lên phải dán băng keo hai mặt tạo cách ẩm liên tục toàn diện tích kho - Đối với kho panel bên bên kho có lớp tôn nên khả lọt ẩm Tuy nhiên cần phải tránh vật nhọn làm thủng panel làm ẩm ướt lớp cách nhiệt Vì kho lạnh người ta thường làm hệ thống palet gỗ để đỡ cho panel tránh xe đẩy, vật nhọn đâm vào trình di chuyển Giữa panel lắp ghép có khe hở nhỏ cần làm kín keo – slicon, sealant 1.3.2 Hiện tượng cơi băng GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện Kho lạnh bảo quản lâu ngày, lạnh truyền qua kết cấu cách nhiệt xuống đất Khi nhiệt độ xuống thấp nước kết tinh thành đá lớn làm cơi kho lạnh phá hủy kết cấu xây dựng Để phòng tượng cơi người ta sử dụng biện pháp sau: - Tạo khoảng trống bên để thông gió Lắp đặt kho lạnh lươn hệ thống khung đỡ Các lươn thông gió xây dựng bê tông gạch thẻ cao khoảng 100 ÷ 200mm đảm bảo thông gió tốt Khoảng cách lương tối đa 400mm Bề mặt lươn dốc hai phía 2% để tránh đọng nước - Dùng điện trở sấy nền: Đây biện pháp đơn giản dễ lắp đặt, nhiên giá thành lắp đặt cao, đặc biệt kích thước kho lớn VÌ biện pháp sử dụng - Dùng ống thông gió: Đối với kho có xây, để tránh đóng băng biện pháp kinh tế sử dụng ống thông gió Các ống thông gió ống PVC đường kính Φ 100mm, bố trí cách quãng 1000÷ 1500mm , zíc zắc phía nền, hai đầu thông lên trời Trong trình làm việc gió thông vào ống, trao đổi nhiệt với đất sưởi ấm, ngăn ngừa đóng băng 1.3.3 Hiện tượng lọt không khí Khi xuất nhập hàng hóa mở cửa thao tác kiểm tra, không khí bên xâm nhập vào kho gây tổn thất nhiệt đáng kể làm ảnh hưởng đến chế độ bảo quản Quá trình xâm nhập sau: gió nóng bên chuyển động vào kho lạnh từ phía cửa gió lạnh phòng ùn từ phía Quá trình xâm nhập làm mát phòng mà mang theo lượng ẩm vào phòng sau tích tụ lại dàn lạnh làm ảnh hưởng đến hiệu làm việc hệ thống Để ngăn ngừa tượng người ta sử dụng số biện pháp sau: GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện - Sử dụng quạt tạo khí ngăn chặn trao đổi không khí bên bên - Làm cửa đôi: cửa vào kho lạnh có hai lớp riêng biệt cho không khí bên không thông với bên Phương pháp bất tiện tốn diện tích, xuất nhập hàng khó khăn, giảm mĩ quan công trình nên sử dụng Nhiều hệ thống người ta làm hẳn kho đệm Kho đệm có nhiệt độ vừa phải, có tác dụng lớn lớp đệm tránh không khí bên xâm nhập vào kho - Sử dụng cửa sổ nhỏ để vào hàng Các cửa lắp đặt tường độ cao thích hợp có kích cỡ 600 x 600mm - Sử dụng nhựa: Treo cửa vào nhựa ghép từ nhiều mảnh nhỏ Phương pháp hiệu tương đối cao, đồng thời không ảnh hưởng đến việc lại Nhựa chế tạo cửa phải đảm bảo khả chịu lạnh tốt độ bền cao… Cửa ghép từ dải nhựa rộng 200mm, mí gấp lên khoảng 50mm, vừa đảm bảo thuận lợi lại người lại cửa kín 1.3.4 Tuần gió kho lạnh Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuần gió kho lạnh thiết kế sử dụng cần phải ý công việc sau : Sắp xếp hàng hợp lí Việc xếp hàng hóa kho cần tuân thủ điều kiện sau: - Thuận lợi cho việc thông gió kho để cất tất hàng hóa làm lạnh tốt - Đi lại kiểm tra, xem xét thuận lợi - Đảm bảo nguyên tắc hàng nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau - Hàng bố trí theo khối, tránh nằm rời rạc khả bốc nước lớn làm giảm chất lượng sản phẩm Sử dụng hệ thống kênh gió để phân phối GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Điện Đối với kho lạnh có dung tích lớn, cần thiết phải sử dụng kênh gió để phân phối gió kho Nhờ hệ thống kênh gió thiết kế hợp lí phân phối gió đến vị trí kho lạnh 1.3.5 Xả băng dàn lạnh Không khí di chuyển qua dàn lạnh , kết phần nước Quá trình tích tụ lâu lớp tuyết dày Việc bám tuyết dàn lạnh dẫn đến nhiều cố cho hệ thống lạnh như: nhiệt độ kho lạnh không đảm bảo yêu cầu, thời gian làm lạnh lâu, ngập dịch, cháy động cơ… Sở dĩ do: - Lớp tuyết bám dàn lạnh tạo thành lớp cách nhiệt , ngăn cản trình trao đổi nhiệt môi chất không khí buồng lạnh Do nhiệt độ buồng lạnh không đảm bảo yêu cầu, thời gian làm lạnh kéo dài Mặt khác môi chất lạnh dàn lạnh không nhận nhiệt để hóa nên lượng ẩm hút máy nén gây tượng ngập dịch - Khi tuyết bám nhiều, đường tuần hoàn gió dàn lạnh bị nghẽn lưu lượng gió giảm hiệu trao đổi nhiệt giảm theo, trở lực lớn quạt làm việc tải động bị cháy - Trong số trường hợp lớp tuyết bám dày làm cho cánh quạt bị ma sát quay bị cháy hỏng quạt Để xả tuyết người ta thường dùng biện pháp sau đây: - Dùng gas nóng: Phương pháp hiệu trình cấp nhiệt xả băng thực từ bên Tuy nhiên phương pháp xả gas nóng xảy nguy hiểm thực hệ thống hoạt động, xả băng trình sôi dàn lạnh xảy mãnh liệt, theo lỏng máy nén Vì sử dụng hệ thống nhỏ hệ thống có chứa bình hạ áp GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 10 Khoa Điện - Xả băng nước: Phương pháp dùng nước đem lại hiệu cao, dễ thực hiện, đặc biệt hệ thống lớn Mặt khác xả băng nước người ta hút gas kiệt dừng máy nén trước xả băng nên không sợ ngập lỏng Tuy nhiên xả băng nước bắn tung téo sản phẩm bên buồng lạnh, khuếch tán vào không khí bên phòng làm tăng độ ẩm nó, lượng ẩm tiếp tục bám dàn lạnh trình làm lạnh Vì thường dùng cho hệ thống lớn với biện pháp Như biện pháp cấp đông ví dụ - Dùng điện trở: Trong kho lạnh nhỏ dàn lạnh thường sử dụng biện pháp xả băng Phương pháp không sợ ngập lỏng Đồng thời không làm tăng ẩm Tuy nhiên chi phí cao tiêu hao điện lớn không dễ thực GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 19 Khoa Điện Môi chất lạnh sử dụng hệ thống lạnh cần đáp ứng yêu cầu sau 2.7.1 Tính chất hóa học Môi chất cần bền vững mặt hóa học phạm vi áp suất nhiệt độ làm việc, không phân hủy, không polyme hóa Môi chất phải trơ không ăn mòn vật liệu chế tạo máy, dầu bồi trơn, không oxy hóa không khí ẩm An toàn, không dễ cháy, không dễ nổ 2.7.2 Tính chất lý học Áp suất ngưng tụ không cao, áp suất ngưng tụ cao độ bền chi tiết yêu cầu lớn, vách thiết bị dày dễ bị rò rỉ môi chất Áp suất bay không nhỏ, phải lớn áp suất khí để hệ thống không bị chân không, dễ rò lọt không khí vào chân không Nhiệt độ đông đặc phải thấp nhiệt độ bay nhiều nhiệt độ tới hạn phải cao nhiệt độ ngưng tụ nhiều Nhiệt hóa (r) nhiệt dung riêng (c) môi chất lỏng lớn tốt Nhiệt ẩn hóa lớn, lượng môi chất tuần hoàn hệ thống lớn, suất lạnh riêng khối lượng lớn Độ nhớt động học nhỏ tốt, để giảm tổn thất đường ống van Hệ sỗ dẫn nhiệt hệ số tỏa nhiệt lớn tốt thiết bị trao đổi nhiệt gọn Môi chất hòa tan dầu hoàn toàn có ưu điểm so với loại môi chất không hòa tan hòa tan phần trình bôi trơn tốt Khả hòa tan hệ thống lớn tốt để tránh tắc ẩm phận tiết lưu Không dẫn điện để sử dụng cho máy nén kín nửa kín 2.7.3 Tính chất sinh lý Môi chất không độc hại với người thể sống, không gây phản ứng với quan hô hấp, không tạo lớp khí độc tiếp xúc với lửa vật liệu chế tạo máy GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 20 Khoa Điện Môi chất cần phải có mùi đặc biệt để dễ dàng phát có rò rỉ Có thể pha thêm chất có mùi vào môi chất lạnh chất không gây ảnh hưởng đế chu trình máy lạnh Môi chất lạnh không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảo quản 2.7.4 Tính kinh tế Giá thành phải hạ độ tinh khiết phải đạt yêu cầu Dễ kiếm , nghĩa môi chất sản xuất công nghiệp, vận chuyển bảo quản dễ dàng 2.7.5 Đặc điểm số môi chất thị trường dùng tương là: - Môi chất NH3 môi chất không gây phá hủy tâng ozôn hiệu ứng nhà kính, nói NH3 môi chất lạnh tương lai Hiện hầu hết hệ thống lạnh nhà máy chế biến thủy sản ( trừ kho lạnh bảo quản), nhà máy bia thiết kế sử dụng môi chất NH3 Các hệ thống máy lạnh đá cây, máy đá vảy, kho cấp đông, hệ thống làm lạnh glycol thích hợp để sử dụng môi chất NH3 Nhược điểm NH3 làm hỏng thực phẩm ăn mòn kim loại màu nên không phù hợp sử dụng cho hệ thống nhỏ Tuyệt đối không sử dụng NH3 cho kho lạnh bảo quản, đặc điểm NH3 độc làm hỏng thực phẩm, xảy rò rỉ môi chất bên kho lạnh khó phát Đối với hệ thống nhỏ trung bình nên sử dụng môi chất frêon: - Môi chất R134a môi chất thay thích hợp cho môi chất R12, sử dụng cho hệ thống lạnh công suất nhỏ tủ lạnh gia đình, máy điều hòa công suất nhỏ, máy điều hòa xe hơi… Vì suất lạnh riêng thể tích nhỏ - Môi chất lạnh R22 chủ yếu sử dụng cho hệ thống lạnh nhỏ trung bình trở lên GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 21 Khoa Điện - Môi chất R22 thích hợp cho kho lạnh bảo quản, kho lạnh thương mại, kho chờ đông hệ thống lạnh công suất lớn khác tủ đông, máy đá - Ưu điểm môi chất R22: không làm hỏng thực phẩm, không độc nên sử dụng cho kho lạnh bảo quản, không ăn mòn kim loại đồng nên thiết bị gọn nhẹ phù hợp hệ thống lạnh dân dụng điều hòa không khí, tủ lạnh thương nghiệp - Nhược điểm R22 là: Hòa tan hạn chế dầu, gây khó khăn cho trình bôi trơn, khoảng -400C ÷ - 200 C môi chất không hòa tan dầu, dầu có nguy bám lại dàn lạnh làm cho máy nén thiếu dầu Không hòa tan nước Không dẫn điện thể dẫn điện thể lỏng nên tuyệt đối không để lỏng vào động máy nén nửa kín kín Bền phạm vi làm việc áp suất Khi có chất xúc tác thép phân hủy nhiệt độ 5500 C tạo chất phosgen độc Mức độ phá hủy tầng ozôn nhỏ lại gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên Do môi chất R22 sử dụng đến năm 2045 - Môi chất R410A: Là môi chất dùng để thay cho R22, có áp suất ngưng tụ lớn 60% R22 Máy nén R22 thử nghiệm áp suất 2,75 Mpa, máy nén R410A phải thử nghiệm áp suất 4,15 Mpa Ở nhiệt độ trời 350 C máy lạnh R22 có áp suất ngưng tụ 19 bar R410A 30,7 bar Loại gas thay R410A có đặc điểm hóa học tương tự R22, độc hại, không cháy hóa tính ổn định Tuy nhiên mật độ bay gas thay cao mật độ không khí gas có bị rò rỉ phòng kín năm tầng thấp gây thiếu oxy, tiếp xúc trực tiếp gây ngứa bị bỏng lạnh Là chất lỏng không màu, dễ bay có mùi nhẹ dễ chịu Là môi chất GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 22 Khoa Điện không đồng sôi đơn chất R32 R125, với tỷ lệ 50/50 có công thức hóa học CH2 F2 CHF2CF3 Nhiệt độ sôi – 52,20 C , nhiệt độ ngưng tụ 49,50 C Do yêu cầu cần phải bảo vệ môi trường yêu cầu đặt trước lúc thiết kế kho lạnh phải có tuổi thọ kho 50 năm nên em chọn thiết kế kho lạnh sử dụng môi chất R410A Hình 2.2 Môi chất R410A CHƯƠNG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHO LẠNH 3.1 Dung tích kho lạnh Dung tích kho lạnh đại lượng cần thiết để xác định số lượng buồng lạnh Dung tích kho lạnh lượng hàng bảo quản đồng thời, lớn kho Số lượng kích thước buồng lạnh phụ thuộc vào loại hàng bảo quản kho đặc điểm kho lạnh GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 23 Khoa Điện Dung tích kho lạnh xác định theo biểu thức: E = V.gv Trong đó: E dung tích kho lạnh (tấn, t ) V thể tích kho lạnh (m3) V = 100m3 theo đề gv định mức chất tải thể tích t/m3 gv = 0,35 (tấn/m3) Vậy E = 100.0,35 = 35 (tấn) 3.2 Diện tích chất tải Diện tích chất tải buồng lạnh F, m2 xác định qua thể tích buồng lạnh chiều cao chất tải: F= F diện tích chất tải diện tích hàng chiếm trực tiếp, m2 h chiều cao chất tải, m2 Chiều cao chất tải chiều cao lô hàng chất kho Chiều cao phụ thuộc vào phương pháp bốc dỡ, bao bì đựng hàng xác định chiều cao buồng lạnh trừ phần lắp đặt dàn lạnh không gian cần thiết kế để nâng dỡ hàng Chiều cao chất tải phụ thuộc vào chiều cao thực tế h1 kho Chiều cao h1 xác định chiều cao phủ bì kho lạnh trừ hai lần chiếu dày lớp cách nhiệt trần kho lạnh: h1 = H – 2δ – δ’,m Trong đó: H - chiều cao phủ bì kho lạnh hay chiều dài lớn panel Chiều cao phủ bì kho lạnh thường sử dụng thiết kế theo kích thước tiêu chuẩn sau: 3000,3600,4800,6000 mm chiều dài lớn panel ta chọn H = 3600mm = 3,6 m GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 24 Khoa Điện δ - chiều dày lớp cách nhiệt, m Theo [TL1,100] ta chọn panel tiêu chuẩn có chiều dày hệ số dẫn truyền nhiệt sau: δ = 75 mm = 0,075 mm; λ = 0,3 (W/m2 K) Suy ra: h1 = 3,6 – 2.0,075 = 3,45 m Chiều cao chất tải h tính chiều cao thực tế kho h trừ khoảng cách hở cần thiết trần để lưu thông không khí, chọn 0,5m đặt pallet 0,1m Suy : h = 3,45 – (0,1 + 0,5) = 2,85 m Vậy: F= = = 35,08 m2 3.3 Xác định tải trọng Tải trọng tính theo định mức chất tải chiều cao chất tải giá treo móc treo vào trần gF≥ gV h Trong : gF tải trọng nền, t/m3 gV định mức chất tải, t/m3, gV = 0,35 tấn/m3 gF = 0,35 2,85 = 0,9975 (tấn/m3) Với tải trọng panel sàn đủ điều kiện chịu lực nén vi độ chịu nén pannel tiêu chuẩn 0,2 ÷ 0,29Mpa 3.4 Diện tích kho lạnh cần xây dựng Diện tích kho lạnh thực tế cần xây dựng tính theo công thức sau: GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 25 Khoa Điện F1 = Trong đó: F1 diện tích lạnh cần xây dựng, m2 βF hệ số sử dụng diện tích buồng chứa, tính đường diện tích lô hàng cột, tường diện tích cần lắp đặt thiết bị dàn bay quạt β1 phụ thuộc vào diện tích buồng lấy theo bảng 2.5 ta chọn β F = 0,75 Vậy F1 = = 46,67 m2 3.5 Xác định số phòng lạnh cần xây dựng Số lượng buồng lạnh cần xây dựng tính theo công thức: Z= Trong : Z - số buồng lạnh thực tế cần xây dựng phòng; f - diện tích buồng lạnh quy chuẩn chọn f = 6.12 =72 m ( tức bố trí lưới cột chiều cách m, chiều cách 12 m) Suy : Z= = 0,648 phòng Chọn : Zt = phòng Vậy diện tích lạnh thực tế cần xây dựng : Ft = 1.72 = 72 m2 3.6 Xác định dung tích lạnh thực tế kho lạnh Dung tích lạnh thực tế kho lạnh tính theo công thức: GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 26 Khoa Điện Et = E Trong : Et – dung tích lạnh thực tế kho lạnh, tấn; Zt - số phòng lạnh thực tế xây dựng, phòng; E - dung tích kho lý thuyết, tấn; Z - số phòng lạnh lý thuyết cần xây dựng,phòng Suy : Et = 100 = 154,32 3.7 Nguyên tắc xếp dỡ hàng kho 3.7.1 Nguyên tắc thông gió Yếu tố quan trọng kho lạnh bảo quản nhiệt độ kho Nhiệt độ phải mức quy định không khí phải tiếp xúc trực tiếp với với sản phẩm, kiện hàng kho để đảm bảo quản tốt Do nguyên tắc thông gió tạo điều kiện để không khí làm lạnh từ dàn lạnh đến tất hàng hóa kho điều hòa cách liên tục 3.7.2 Nguyên tắc hàng vào trước trước Mỗi sản phẩm vào kho có tuổi nó, nghĩa khoảng thời gian tối đa sản phẩm phép lưu kho Nếu thời gian sản phẩm bắt đầu chuyển qua trạng thái biến đổi hư hỏng Do kiện hàng nhập trước phải ưu tiên xuất trước tránh trường hợp tồn đọng hàng cũ, tuổi thọ 3.7.3 Nguyên tắc gom hàng Trong trình bảo quản có bốc nước nhiều từ bề mặt sản phẩm, theo thời gian làm hao tổn trọng lượng sản phẩm Có thể giảm tượng bốc cách giảm diện tích bề mặt kiện hàng Do trống, hàng, hàng hóa để rải rác, ngổn ngang diện tích bề mặt Nguyên tắc gom hàng làm cho diện tích bề mặt sảm phẩm giảm, khả bốc GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 27 Khoa Điện chậm lại tạo thành khối ổn định, vững Kho lạnh phải đảm bảo thường xuyên đầy hàng vừa phải, không nên bảo quản hàng tăng hao tổn trọng lượng tăng chi phí vận hành 3.7.4 Nguyên tắc an toàn Trong kho có kiện hàng xếp chồng lên để chiếm chiều cao kho, nguy hiểm kiện hàng không an toàn dễ gây ngã đổ Có kiểu xếp hàng khác tùy thuộc vào vị trí kho để xếp thành khối kiện hàng vững 3.7.5 Sử dụng palet Sử dụng palet kho bảo quản sản phẩm dễ dàng phân lô đề xuất Các kiện hàng có cầu kiện đặn cần thiết xếp palet Có palet giúp cho việc thông gió giữa sản phẩm dễ dàng Hình 3.1 Palet để hàng 3.7.6 Thông gió Không nên xếp sản phẩm vào sát tường trực tiếp sàn kho Bởi nhiệt vào qua lớp cách nhiệt qua lớp cách nhiệt qua lớp sản phẩm trước chuyển tới dàn lạnh Để ngăng chặn truyền nhiệt ta cần chừa khoảng cách sản phẩm sàn, tường, trần dàn lạnh khoảng cách không khí lưu thông dễ dàng - Cách sàn: 100 ÷ 150 mm Cách tường: 200 ÷ 800 mm Cách trần : 200 mm Cách dàn lạnh: 300 mm 3.7.7 Chừa lối GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 28 Khoa Điện Trong kho ta cần chừa lối cho người phương tiện bốc dỡ Bề rộng lối phụ thuộc vào máy móc, thiết bị chuyên chở chất xếp sản phẩm kho Lối giá đủ cho người lại lên em chọn 600mm 3.7.8 Xây trụ Xây trụ kỹ thuật xếp kiện hàng thứ tự vào thành khối ổn định, vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc dỡ, phân lô, đảm bảo an toàn tính dung lượng kho lạnh Kho lạnh cao số lớp thùng chất lên tụ ngày cao phải lớn để tránh nguy hiểm đổ ngã 3.8 Thiết kế cấu trúc kho lạnh Cấu trúc xây dựng cách nhiệt cho kho lạnh đòi hỏi phải nghiêm ngặt phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Đảm bảo độ vững lâu dài theo tuổi thọ dự kiến kho Chịu tải trọng chất hàng cấu trúc xây dựng Đảm bảo cách nhiệt tốt Đảm bảo cách ẩm bề mặt tường không đọng sương An toàn buồng chống cháy nổ Thuận tiện cho việc bốc dỡ xếp hàng giới Phải có tính kinh tế Kho lạnh tiêu chuẩn phải lắp ghép từ panel tiêu chuẩn sau: - Các sàn Các trần Các tường Các cửa Các góc 3.8.1 Cấu trúc kho lạnh Do đặc thù kho lạnh để bảo quản hàng hóa phải có cấu trúc vững chắc, móng phải chịu tải trọng toàn kết cấu xây dựng, móng kho xây dựng tùy thuộc vào kết cấu địa chất nơi xây dựng Do kho lạnh xây dựng kho lạnh xây dựng theo phương pháp đại từ panel toàn kho đặt nhà xưởng, đầm GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 29 Khoa Điện lớp đất đá đảm bảo không bị lún có vật nặng đè lên, phía đổ lớp bêtông chịu lực Nền kho lạnh thiết cao so với mặt sân Như tiện lợi cho việc bỗ xếp hàng hóa lên xe giữ cho kho khô tránh ngập úng mùa mưa Kết cấu kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Nhiệt độ kho lạnh - Tải trọng bảo quản hàng - Dung tích kho lạnh Yêu cầu phải có độ rắn chắc, tuổi thọ cao, vệ sinh dễ dàng, dễ thoát nước Cấu trúc kho lạnh gồm có: - Lớp cách nhiệt, cách ẩm panel tiêu chuẩn - Các lươn đúc bê tông xây gạch để tạo thông thoáng hạn chế rỉ sét cho panel nền, tránh tượng cơi - Lớp bê tông chịu lực - Lớp đất đá dầm nén chặt Lớp cát đầm chặt Tấm panel Lớp gạch thẻ Đá chẻ Lớp bê tông đá 1x2 Lớp bê tông đá 4x6 Lớp đất tự nhiên Hình 3.2 Cấu trúc kho lạnh GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 30 Khoa Điện 2,5m 2m Hình 3.3 Con lươn thông gió 3.8.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh Cấu trúc tường trần panel tiêu chuẩn chế tạo sẵn Các thông số panel cách nhiệt: - - Chiều dài: H = 3600 mm (dùng để lắp panel vách) H = 6000 mm (dùng để lắp panel trần nền) Chiều rộng: r = 1200 mm Tôn phủ lớp PVC, dày 0,5 ÷ 0,8 mm Tỷ trọng : 30 ÷ 40 kg/m3 Tỷ lệ bọt khí : 95% Độ chịu nén : 0,2 ÷ 0,9 Mpa Hệ số dẫn nhiệt : λ = 0,018 ÷ 0,023 W/m.K Phương pháp lắp ghép: lắp ghép khóa camlockin ghép mộng âm dương Hình 3.4 Tấm panel 3.8.3 Cấu trúc mái kho GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 31 Khoa Điện - Mái kho lạnh có nhiệm vụ bảo vệ kho lạnh trước biến đổi thời tiết như: nắng, mưa, gió, ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào kho lạnh - Mái kho lạnh phải đảm bảo che nắng, che mưa tốt cho kho hệ thống phòng máy Mái không bị đọng nước, không bị thấm nước, mái có độ dốc hai phía với độ dốc 2% Hình 3.5 Cấu trúc mái kho lạnh 1- Lớp mái tôn; - Khung đỡ sắt 3.8.4 Cấu trúc cửa chắn khí Hiện có loại cửa sau: cửa lề, cửa lắc cửa hàn Cấu trúc cửa cách nhiệt có lề tự động, xung quanh có đệm kín cao su hình nhiều ngăn Khóa cửa mở hai phía Xung quanh cửa bố trí dây điện sưởi cửa để đề phòng băng dính chặt cửa lại Các cửa có kích thước sau: - Kích thước cửa lớn: 1980 x 980 mm - Kích thước cửa nhỏ: 680 x 680 mm Mỗi cửa gắn lên panel gọi cửa GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 32 Khoa Điện Hình 3.6 Cửa vào xuất nhập hàng kho lạnh Bên cửa bố trí chắn khí làm nhựa dẻo để hạn chế dòng nhiệt tổn thất mở cửa xuất nhập hàng Nhựa để chế tạo chắn khí phải đảm bảo khả chịu lạnh tốt có độ bền cao Màn ghép từ dải nhựa có chiều rộng 200mm, dày 2mm, chồng mí lên 50mm Hình 3.7 Màn nhựa che cửa vào xuất nhập hàng kho lạnh GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 33 Khoa Điện 3.9 Tính toán cách ẩm, cách nhiệt tính kiểm tra đọng sương 3.9.1 Lý cách nhiệt, cách ẩm cho kho lạnh - Cách nhiệt cho kho lạnh có nhiệm vụ hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ môi trường có nhiệt độ cao xâm nhập vào kho lạnh có nhiệt độ thấp qua kết cấu bao che - Chất lượng vật liệu cách nhiệt phụ thuộc vào vật liệu cách nhiệt - Do chênh lệch nhiệt độ nhiệt độ bên môi trường nhiệt độ môi trường bên kho lạnh làm xuất độ chênh lệch phân áp suất nước hai môi trường, phân áp suất nước bên môi trường cao kho lạnh nên xuất dòng ẩm từ bên môi trường vào bên dòng ẩm gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng lại kết cấu cách nhiệt làm cho kết cấu cách nhiệt bị hư hỏng, nấm mốc khả cách nhiệt, lúc trở thành vật liệu dẫn nhiệt Chính phải cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh 3.9.2 Vật liệu cách nhiệt GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 [...]... KHO LẠNH 3.1 Dung tích kho lạnh Dung tích kho lạnh là đại lượng cần thiết để xác định số lượng buồng lạnh Dung tích kho lạnh là lượng hàng được bảo quản đồng thời, lớn nhất trong kho Số lượng và kích thước buồng lạnh phụ thuộc vào các loại hàng được bảo quản trong kho và đặc điểm kho lạnh GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 23 Khoa Điện Dung. .. Dung tích kho lạnh được xác định theo biểu thức: E = V.gv Trong đó: E là dung tích của kho lạnh (tấn, t ) V là thể tích kho lạnh (m3) V = 10 0m3 theo đề bài gv là định mức chất tải thể tích t /m3 gv = 0,3 5 (tấn /m3) Vậy E = 100. 0,3 5 = 35 (tấn) 3.2 Diện tích chất tải Diện tích chất tải của buồng lạnh F, m2 được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải: F= F là diện tích chất tải hoặc diện tích. .. Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 14 Khoa Điện Kho lạnh em đang thiết kế được đặt tại Hà Nội Những thông số của không khí ngoài trời tại Hà Nội có trong bảng sau: Bảng 2.1 Thông số khí hậu ở Hà Nội [TL 1,7 ] TB Cả năm 2 3,4 Nhiệt đ , 0C Mùa hè 3 7,2 Mùa đông 8,4 Độ ẩm tương đối %RH Mùa hè Mùa đông 83 80 Vậy em chọn thông số thiết kế bên ngoài có nhiệt độ 3 7,2 0C và độ ẩm tương... Suy ra : Z= = 0,6 48 phòng Chọn : Zt = 1 phòng Vậy diện tích lạnh thực tế cần xây dựng là : Ft = 1.72 = 72 m2 3.6 Xác định dung tích lạnh thực tế của kho lạnh Dung tích lạnh thực tế của kho lạnh được tính theo công thức: GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 26 Khoa Điện Et = E Trong đó : Et – là dung tích lạnh thực tế của kho lạnh, tấn; Zt -... 0,2 ÷ 0,2 9Mpa 3.4 Diện tích kho lạnh cần xây dựng Diện tích kho lạnh thực tế cần xây dựng được tính theo công thức sau: GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 25 Khoa Điện F1 = Trong đó: F1 là diện tích lạnh cần xây dựng, m2 βF là hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa, tính cả đường đi và diện tích giữa các lô hàng và cột, tường các diện tích. .. nghiệp Hà Nội 22 Khoa Điện không đồng sôi của 2 đơn chất R32 và R12 5, với tỷ lệ 50/50 có công thức hóa học là CH2 F2 và CHF2CF3 Nhiệt độ sôi – 5 2,2 0 C , nhiệt độ ngưng tụ 4 9,5 0 C Do yêu cầu cần phải bảo vệ môi trường và yêu cầu đặt ra trước lúc thiết kế kho lạnh phải có tuổi thọ kho là 50 năm nên em chọn thiết kế kho lạnh sử dụng môi chất R410A Hình 2.2 Môi chất R410A CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHO. .. được phủ một lớp PVC, dày 0,5 ÷ 0,8 Inox dày 0,5 ÷ 0,8 Tỷ trọng: 30÷40 kg /m3 Độ chịu nén: 0,2 ÷ 0,2 9 Mpa Tỷ lệ bọt kín: 95% Chiều dài tối đa: 12000 mm Chiều rộng tối đa: 1200mm Chiều rộng tiêu chuẩn: 30 0,6 0 0,9 00 và 1200mm Chiều dày tiêu chuẩn: 5 0, 7 5, 10 0, 12 5, 15 0, 17 5, và 200mm GVHD: Trần Quyết Thắng SVTH: Nguyễn Bá Vang LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 17 Khoa Điện - Phương pháp lắp... bảo quản Theo lý thuyết thì nhiệt độ bảo quản càng thấp thì chất lượng bảo quản càng tốt, thời gian càng lâu nhưng tùy thuộc theo mặt hàng cụ thể mà chúng có nhiệt độ bảo quản khác nhau Nhiệt độ bảo quản càng thấp thì chi phí vận hàng càng cao dẫn đến hiệu quả kinh tế không hợp lý Mà giải nhiệt độ bảo quản hoa ly từ 2- 50 C Vậy em chọn nhiệt độ bảo quản là 20 C 2.3.3 Độ ẩm không khí trong kho bảo quản. .. phòng lạnh thực tế xây dựng, phòng; E - là dung tích kho lý thuyết, tấn; Z - là số phòng lạnh lý thuyết cần xây dựng,phòng Suy ra : Et = 100 = 15 4,3 2 tấn 3.7 Nguyên tắc xếp dỡ hàng trong kho 3.7.1 Nguyên tắc thông gió Yếu tố quan trọng trong kho lạnh bảo quản là nhiệt độ kho Nhiệt độ này phải đúng mức quy định và không khí phải tiếp xúc trực tiếp với với từng sản phẩm, từng kiện hàng trong kho để đảm bảo. .. LỚP: ĐH Nhiệt Lạnh 1- K7 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 27 Khoa Điện chậm lại và tạo thành khối ổn định, vững chắc Kho lạnh phải đảm bảo thường xuyên đầy hàng vừa phải, không nên bảo quản quá ít hàng vì sẽ tăng sự hao tổn trọng lượng và tăng chi phí vận hành 3.7.4 Nguyên tắc an toàn Trong kho có những kiện hàng được sắp xếp chồng lên để chiếm chiều cao của kho, do đó rất nguy hiểm nếu các kiện hàng không