Phê duyệt chương trình khoa học công nghệ trọng điểm đến năm 2020

15 153 0
Phê duyệt chương trình khoa học công nghệ trọng điểm đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Số: 3044 /QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Thuận, ngày 15 tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm đến năm 2020 ngành Nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 2670/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận việc ban hành Kế hoạch hành động thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bình Thuận; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 116 /TTr-SNN ngày 03/9/2014, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm đến năm 2020 ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận với mục tiêu nội dung kèm theo Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học Cơng nghệ sở, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực Chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm ngành Nông nghiệp đến năm 2020 Điều Chánh Văn phịng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Khoa học Công nghệ; Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức, cá nhân có liên quan Quyết định thi hành./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như điều 4; - Thường trực Tỉnh ủy; - CT, PCT UBND tỉnh; - Lưu: VT, KTN, VXDL Việt Đã ký Lê Tiến Phương ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH NƠNG NGHIỆP – TỈNH BÌNH THUẬN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3044 /QĐ-UBND ngày 15 /9/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận) Nhằm tổ chức triển khai có hiệu Kế hoạch hành động thực Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2670/QĐ-UBND ngày 30/10/2013 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm đến năm 2020 phục vụ Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Nâng cao hiệu nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu theo Kế hoạch hành động thực Quyết định 899/QĐTTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bình Thuận - Góp phần thực thắng lợi mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể: - Tạo bước đột phá suất, chất lượng nơng, lâm, thủy sản khả thích ứng trồng, vật nuôi (bao gồm thủy sản) với điều kiện biến đổi khí hậu vùng, đồng thời nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Đưa suất loại trồng, vật nuôi, hải sản lợi tỉnh đến năm 2020 tăng tối thiểu 15% có 90% sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật loại trồng, vật nuôi chủ lực tỉnh (kể nuôi trồng, khai thác, bảo quản thủy sản) sở ứng dụng đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ có hiệu cao nhất, phù hợp với điều kiện thực tế, đặc thù địa phương theo hướng phát triển sản xuất bền vững, thân thiện với mơi trường - Nâng cao trình độ, lực chuyên môn, kỹ hoạt động khoa học đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần hồn thành mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh II CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG TÂM: Lĩnh vực trồng trọt bảo vệ thực vật: nhiệm vụ - Nghiên cứu chọn tạo, du nhập, phục tráng giống lúa chất lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân trồng lúa - Nghiên cứu tuyển chọn, du nhập, phục tráng giống long có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, phù hợp với điều kiện địa phương - Xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình sản xuất long ứng dụng cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu xuất đến thị trường có giá trị cao - Xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) bệnh đốm nâu (đốm trắng) Neoscytalidium dimidiatum long - Nghiên cứu chuyển giao quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) cho lúa, bắp, long, cao su địa bàn tỉnh - Nghiên cứu chuyển giao quy trình canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn tỉnh cho lúa, rau - Chuyển giao quy trình sử dụng chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu cao, phục vụ sản xuất nơng nghiệp bền vững, an tồn thân thiện với môi trường - Nghiên cứu, chuyển giao quy trình cơng nghệ bảo quản hạt lúa, bắp nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch Lĩnh vực chăn nuôi: nhiệm vụ - Nhập nội số giống bò thịt, giống heo theo hướng suất, chất lượng, hiệu cao, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương nhằm phát triển sản xuất chăn nuôi địa bàn tỉnh - Nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến kỹ thuật chăn ni an tồn sinh học, an tồn dịch bệnh, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; giảm thiểu nhiễm môi trường quản lý chất thải chăn nuôi - Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao quy trình quản lý giết mổ, chế biến bảo quản sản phẩm chăn ni, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Nghiên cứu chuyển giao quy trình trồng loại cỏ có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh với giá thành thấp phục vụ phát triển chăn ni bị Lĩnh vực lâm nghiệp: nhiệm vụ - Nghiên cứu, khảo nghiệm, tuyển chọn, chuyển giao giống lâm nghiệp công nhận nhằm nâng cao suất, chất lượng gỗ, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ - Nghiên cứu, xây dựng mơ hình phục hồi rừng lồi địa có giá trị, bổ sung loài vào cáo khu rừng tự nhiên khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ - Nghiên cứu, chuyển giao quy trình kỹ thuật tối ưu chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng cung cấp gỗ lớn, trồng lại rừng sau khai thác, trồng rừng theo hướng thâm canh, giá thành phù hợp với nhóm trồng điều kiện lập địa khác Lĩnh vực thủy sản: nhiệm vụ - Ứng dụng hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, cá mú theo hướng ứng dụng công nghệ cao - Nghiên cứu chuyển giao quy trình kỹ thuật ni tơm thẻ chân trắng, cá mú… theo hướng GAP để nâng cao suất, chất lượng, hiệu cao, bền vững, đảm bảo an toàn sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm - Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ khai thác gắn với bảo vệ ngư trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản, công nghệ bảo quản hải sản, đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm - Nghiên cứu, đề xuất, ứng dụng giải pháp kỹ thuật – quản lý để kiểm sốt mơi trường vùng sản xuất giống, nuôi thương phẩm nhằm hạn chế dịch bệnh - Nghiên cứu, xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình kỹ thuật ni cá tầm cơng nghệ cao gắn với sở chế biến trứng cá tầm khu vực thích hợp địa bàn tỉnh Lĩnh vực thủy lợi: nhiệm vụ - Nghiên cứu giải pháp công nghệ tưới tiết kiệm nước cho trồng kết hợp ứng dụng vật liệu gia cố kênh mương nhằm nâng cao hiệu tưới tiêu sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý an toàn hồ chứa mùa mưa bảo để giảm nhẹ thiệt hại nâng cao hiệu tưới cho cơng trình thủy lợi - Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu hệ thống cơng trình thủy lợi (từ cơng trình đầu mối đến cống đầu kênh tổ chức hợp tác dùng nước) nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi III THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ năm 2015 đến năm 2020 IV DỰ KIẾN KINH PHÍ: 6.500 triệu đồng (Sáu tỷ, năm trăm triệu đồng) Nội dung chi tiết phần Phụ lục I Phụ lục II đính kèm, đó: + Vốn nghiệp khoa học cơng nghệ: 3.700.000.000đ; + Vốn nghiệp khoa học nông nghiệp: 2.800.000.000đ Dự kiến phân bổ nguồn vốn phân kỳ qua năm sau: Số TT Nguồn vốn Tổng số (triệu đồng) Chia năm (triệu đồng) 2015 Sự nghiệp khoa học 3.700 500 Sự nghiệp nông nghiệp 2.800 500 Tổng cộng 6.500 2016 2017 1.050 1.250 800 750 2018 2019 2020 600 300 530 220 520 1.000 1.850 2.000 1.130 V CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: Để triển khai thực Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm đến năm 2020, góp phần hồn thành mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh, cần tập trung số giải pháp chủ yếu sau đây: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền hoạt động khoa học kỹ thuật nông nghiệp địa phương; phối hợp ngành Nông nghiệp với Sở Khoa học Công nghệ quan nghiên cứu thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT để triển khai thành cơng chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm đến năm 2020 phục vụ mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Ưu tiên bố trí kinh phí hàng năm cho nhiệm vụ khoa học cơng nghệ chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm, đặc biệt hoạt động nghiên cứu lai tạo, khảo nghiệm, tuyển chọn du nhập giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu Tổ chức chuyển giao, ứng dụng nhanh kết thực nội dung chương trình vào sản xuất để tăng suất, chất lượng nâng cao giá trị nông sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn nông dân ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất nhiều hình thức tổ chức hội thảo đầu bờ, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ hoạt động khoa học kỹ thuật Câu lạc khuyến nơng thơn, xóm, làng… 5 Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, thành phần kinh tế tích cực đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt việc ứng dụng, đổi công nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lượng hiệu kinh tế cao Tạo điều kiện thuận lợi để cán khoa học tỉnh tham gia thực chương trình nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lực, kỹ hoạt động khoa học, hoạt động khuyến nông cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán khuyến nông từ tỉnh đến sở VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Định kỳ hàng năm, đề xuất đặt hàng UBND tỉnh (thông qua Sở Khoa học Công nghệ) nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp tỉnh thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm ngành nông nghiệp đến năm 2020 dạng đề tài, dự án - Hàng năm, đạo đơn vị trực thuộc Sở tổ chức triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc Danh mục khoa học công nghệ cấp ngành sau kết thúc nhiệm vụ khoa học công nghệ phải tổ chức Hội đồng nghiệm thu đánh giá kết - Tăng cường phối hợp với quan nghiên cứu chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT để triển khai thực chương trình Đồng thời củng cố, kiện toàn Hội đồng Khoa học công nghệ ngành Nông nghiệp tăng cường, đạo đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ đơn vị ngành - Chủ trì, phối hợp với UBND huyện thị xã, thành phố đạo tổ chức chuyển giao quy trình kỹ thuật cho đơn vị, địa phương tỉnh nhân rộng kết đề tài, mơ hình thành cơng vào sản xuất đại trà - Hàng năm, có trách nhiệm xây dựng thơng báo dự tốn kinh phí thực gửi Sở Khoa học Công nghệ (đối với vốn khoa học công nghệ); gửi Sở Tài (đối với vốn nghiệp ngành Nơng nghiệp PTNT) để tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực Chương trình - Định kỳ hàng năm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tiến độ, kết triển khai chương trìnhr tổng kết chương trình vào tháng 12/2020 Sở Khoa học Công nghệ: - Tổng hợp nhiệm vụ khoa học công nghệ đề xuất Sở Nông nghiệp PTNT, tiến hành tổ chức họp hội đồng tư vấn để tham mưu UBND tỉnh danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ đặt hàng cấp tỉnh hàng năm thông báo tuyển chọn rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để tuyển chọn đơn vị chủ trì thực theo quy định - Theo dõi, đánh giá nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh thuộc chương trình UBND tỉnh thơng qua theo quy định - Căn vào Danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh, hàng năm sở đề xuất ngành nông nghiệp (dưới dạng đề tài, dự án) Sở Khoa học Công nghệ tổ chức họp Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ trình UBND tỉnh phê duyệt tuyển chọn theo quy định - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo tiến độ, sơ kết, tổng kết tình hình, kết thực chương trình Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu UBND tỉnh bố trí vốn nghiệp khoa học công nghệ, vốn nghiệp nông nghiệp nguồn vốn hợp pháp khác để thực chương trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Căn vào nội dung chương trình, đạo Phịng, ban có liên quan huyện, thị xã, thành phố; UBND xã, phường, thị trấn phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để quan chủ trì thực đề tài, mơ hình tổ chức, vận động, tun truyền nông dân ứng dụng kết đề tài, mơ hình thành cơng vào sản xuất đại trà địa phương./ CHỦ TỊCH Đã ký Lê Tiến Phương Phụ lục I DỰ KIẾN DANH MỤC NHIỆM VỤ KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP TỈNH ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH NÔNG NGHIỆP - TỈNH BÌNH THUẬN (Vốn nghiệp KHCN) (Kèm theo Quyết định số 3044 /QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2014 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận) STT Nhiệm vụ KHCN Lĩnh vực trồng trọt bảo vệ thực vật 1.1 1.2 1.3 Nghiên cứu tuyển chọn du nhập, trình diễn, chuyển giao giống long có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình sản xuất long ứng dụng công nghệ cao đáp ứng yêu cầu xuất đến thị trường có giá trị cao Xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) bệnh đốm nâu (đốm trắng) Dự kiến sản phẩm Đơn vị chủ trì Tổng kinh phí (tr đồng) Thời gian thực dự kiến kinh phí qua năm (triệu đồng) 2015 2016 2017 2018 2019 1.400 200 450 450 200 100 50 100 100 100 50 50 100 100 50 100 100 Tuyển chọn du nhập – giống long phù hợp nhằm đa dạng nguồn giống long địa bàn tỉnh Trung tâm nghiên cứu phát triển long 400 - Xây dựng mơ hình đề xuất quy trình sản xuất long ứng dụng công nghệ cao Trung tâm nghiên cứu phát triển long 300 Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) bệnh đốm nâu (đốm trắng) Neoscytalidium Chi cục Bảo vệ thực vật 2020 300 100 Neoscytalidium dimidiatum dimidiatum hại long long tên địa bàn tỉnh 1.4 1.5 2.1 2.2 Chuyển giao quy trình sử dụng chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu cao, phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững, an tồn thân thiện với mơi trường lúa, bắp, long, cao su “Nghiên cứu, chuyển giao quy trình cơng nghệ bảo quản hạt lúa, bắp nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch Lĩnh vực chăn ni Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao quy trình quản lý giết mổ, chế biến bảo quản sản phẩm chăn ni, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Nghiên cứu chuyển giao quy trình trồng loại cỏ có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh với giá thành thấp phục vụ phát triển chăn ni bị - Xây dựng mơ hình đề xuất quy trình sử dụng thuốc BVTV sinh học để phòng trừ số sâu bệnh hại trồng lúa, bắp, long, cao su Quy trình cơng nghệ bảo quản hạt lúa, bắp Chi cục Bảo vệ thực vật Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư 200 200 400 - Quy trình quản lý giết mổ, chế biến bảo quản sản phẩm thịt gia súc, gia cầm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Quy trình trồng loại cỏ có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh với giá thành thấp 50 Chi cục Thú y 200 Trung tâm giống vật nuôi 200 50 50 100 50 100 100 150 150 50 50 100 50 100 50 3.1 3.2 4.1 4.2 Lĩnh vực Lâm nghiệp Nghiên cứu, khảo nghiệm, tuyển chọn, chuyển giao giống lâm nghiệp công nhận nhằm nâng cao suất, chất lượng gỗ lớn, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ Cây giống tạo từ mơ hom có suất, chất lượng cao đưa vào trồng rừng Nghiên cứu, xây dựng mơ hình phục hồi rừng lồi địa có giá trị, Diện tích rừng tư nhiên bổ sung lồi vào phục hồi khu rừng tự nhiên khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Lĩnh vực thủy sản - Quy trình cơng nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (theo hướng Ứng dụng hồn thiện ứng dụng cơng nghệ cơng nghệ sản xuất cao) giống tôm thẻ chân trắng, cá mú theo hướng ứng dụng - Quy trình cơng nghệ cơng nghệ cao sản xuất giống cá Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ khai thác, bảo quản hải sản gắn với bảo vệ ngư trường mú (theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao) Quy trình cơng nghệ khai thác, bảo quản hải sản đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận Chi cục Lâm nghiệp 600 100 150 150 100 100 300 100 100 100 50 50 100 100 50 200 400 250 100 50 100 50 200 50 100 50 300 50 150 100 300 1.000 200 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư 10 4.3 bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm Nghiên cứu, xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình kỹ thuật ni cá tầm cơng nghệ cao gắn với sở chế biến trứng cá tầm khu vực thích hợp Lĩnh vực thủy lợi - Nghiên cứu giải pháp công nghệ tưới tiết kiệm nước cho trồng kết hợp ứng dụng vật liệu gia cố kênh mương nhằm nâng cao hiệu tưới sản xuất nơng nghiệp Tổng kinh phí (dự kiến) - Quy trình kỹ thuật (cơng nghệ cao) ni cá tầm điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Thuận - Các giải pháp quản lý, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước để nâng cao hiệu tưới sản xuất (xây dựng mơ hình thử nghiệm để đánh giá kết Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Chi cục Thủy lợi 100 300 300 100 100 100 300 100 100 100 3.700 500 1.050 1.250 100 100 600 300 Phụ lục II DANH MỤC NHIỆM VỤ KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NGÀNH ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH NÔNG NGHIỆP - TỈNH BÌNH THUẬN (Vốn nghiệp nơng nghiệp) (Kèm theo Quyết định số 3044 /QĐ-UBND ngày 15tháng năm 2014 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận) 11 STT 1.1 1.2 1.3 2.1 Nhiệm vụ KHCN Lĩnh vực trồng trọt bảo vệ thực vật Nghiên cứu chọn tạo, phục tráng, du nhập trình diễn giống lúa chất lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân trồng lúa Nghiên cứu chuyển giao quy trình canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn tỉnh cho lúa, rau Nghiên cứu chuyển giao quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) cho lúa, bắp, long, cao su địa bàn tỉnh Dự kiến sản phẩm Đơn vị thực Tổng kinh phí (tr đồng) 2015 2016 2017 2018 2019 150 200 200 200 50 50 100 100 50 50 50 50 100 200 50 50 50 50 1.000 150 300 250 200 800 Lai tạo chọn lọc – giống lúa Trung tâm đưa vào cấu giống trồng giống chủ lực tỉnh - Đề xuất quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP vùng chuyên canh lúa, rau quả, - Đề xuất quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) vùng chuyên canh lúa, bắp, long, cao su, Lĩnh vực chăn ni Nhập nội giống bị, - Xác định – giống giống heo theo hướng bò thịt có đặc điểm suất, chất lượng, hiệu tốt tăng trọng Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư; Chi cục BVTV Trung tâm Thời gian thực dự kiến kinh phí qua năm (triệu đồng) 2020 300 300 50 100 400 12 cao phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh 2.2 Nghiên cứu chuyển giao quy trình kỹ thuật chăn ni an tồn sinh học, an toàn dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm giảm thiểu ô nhiểm môi trường nhanh, tầm vóc lớn để thực phương pháp thụ tinh nhân tạo phối trực tiếp nhằm nâng cao thể trạng chất lượng đàn bò địa bàn tỉnh - Chọn tạo nhập nội – giống heo có tỉ lệ nạc cao, tốc độ tăng trọng nhanh, mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng hợp lý - Xây dựng mơ hình chuyển giao quy trình kỹ thuật chăn ni theo hướng an tồn sinh học, hình thành vùng chăn ni an tồn dịch bệnh giảm thiểu ô nhiễm môi trường 100 100 100 50 50 100 100 100 50 50 100 50 200 50 50 50 30 20 200 50 50 50 30 20 giống vật nuôi 400 Chi cục Thú y Lĩnh vực Lâm nghiệp Nghiên cứu, chuyển giao Quy trình kỹ thuật chuyển hố rừng quy trình kỹ thuật tối ưu gỗ lớn chuyển hoá rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng cung cấp gỗ lớn, trồng lại rừng sau khai thác, trồng rừng theo hướng thâm canh, giá thành 50 Chi cục Lâm nghiệp 200 13 phù hợp với nhóm trồng điều kiện lập địa khác Lĩnh vực thủy sản 500 4.1 Nghiên cứu, đề xuất, ứng dụng giải pháp kỹ thuật – quản lý để kiểm sốt mơi trường vùng sản xuất giống, nuôi thương phẩm nhằm hạn chế dịch bệnh - Các giải pháp kỹ thuật, quản lý hữu hiệu để kiểm sốt mơi trường vùng sản xuất giống, sản xuất thương phẩm nhằm hạn chế dịch bệnh 4.2 Nghiên cứu chuyển giao quy trình kỹ thuật ni tơm thẻ chân trắng, cá mú sản theo hướng GAP để nâng cao suất, chất lượng, hiệu cao, bền vững, đảm bảo an toàn sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm - Quy trình kỹ thuật ni tôm sú, tôm thẻ chân trắng theo hướng GAP - Quy trình kỹ thuật ni cá mú theo hướng GAP 5.1 5.2 Lĩnh vực thủy lợi - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý an toàn hồ - Các giải pháp, quy chứa mùa mưa bão để trình quản lý an tồn giảm nhẹ thiệt hại nâng hồ chứa cao hiệu tưới cho cơng trình thủy lợi - Nghiên cứu xây dựng hệ - Hệ thống thông tin, sở liệu, nâng cao thống thông tin, sở hiệu quản lý, khai liệu hệ thống cơng trình thác cơng trình thủy Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư 200 150 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư 200 150 50 100 50 50 50 50 50 50 50 50 100 50 50 50 50 50 150 300 Chi cục Thủy lợi 100 50 50 150 150 Chi cục Thủy lợi 14 thủy lợi (từ cơng trình đầu mối đến cống đầu kênh tổ chức hợp tác dùng nước) lợi nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Tổng kinh phí (dự kiến) 2.800 50 50 50 500 800 750 530 220 15

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan