1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình luận công thức –X và 2+X trong hợp tác kinh tế của ASEAN dưới các góc độ

6 800 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 56 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Để xây dựng ASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế thành viên và hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế toàn cầu, các quốc gia thành viên của ASEAN cần áp các phương thức xây dựng và thực hiện các mục tiêu đã đặt ra. Một trong số những phương thức xuyên suốt trong quá trình hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN chính là việc áp dụng công thức –X và 2+X. Trong đó, công thức –X (hay ASEAN –X hay 10X) cho phép các quốc gia chưa đủ điều kiện có thể thực hiện những cam kết kinh tế chậm hơn so với lộ trình chung nhưng không được hưởng các ưu đãi mở cửa từ những quốc gia thực hiện đúng theo lộ trình chung. Khác với công thức 2+X, cho phép các quốc gia thành viên có đủ điều kiện có thể thực hiện trước các hoạt động hội nhập kinh tế. Để bình luận về hai công thức trên trong hợp tác kinh tế của ASEAN, sau đây em xin được tìm hiểu dưới các góc độ sau: Cơ sở pháp lý, thực tiễn áp dụng và ý nghĩa của việc áp dụng công thức này.

Mục lục Mục lục ĐỀ BÀI SỐ B NỘI DUNG I Cơ sở pháp lý II Thực tiễn triển khai III Ý nghĩa việc áp dụng công thức –X 2+X hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN C KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo: ĐỀ BÀI SỐ Bình luận công thức –X 2+X hợp tác kinh tế ASEAN góc độ: - Cơ sở pháp lý; Thực tiễn triển khai; - Ý nghĩa việc áp dụng công thức hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN A MỞ ĐẦU Để xây dựng ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng kinh tế thành viên hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu, quốc gia thành viên ASEAN cần áp phương thức xây dựng thực mục tiêu đặt Một số phương thức xuyên suốt trình hợp tác kinh tế nước ASEAN việc áp dụng công thức –X 2+X Trong đó, công thức –X (hay ASEAN –X hay 10-X) cho phép quốc gia chưa đủ điều kiện thực cam kết kinh tế chậm so với lộ trình chung không hưởng ưu đãi mở cửa từ quốc gia thực theo lộ trình chung Khác với công thức 2+X, cho phép quốc gia thành viên có đủ điều kiện thực trước hoạt động hội nhập kinh tế Để bình luận hai công thức hợp tác kinh tế ASEAN, sau em xin tìm hiểu góc độ sau: Cơ sở pháp lý, thực tiễn áp dụng ý nghĩa việc áp dụng công thức B NỘI DUNG I Cơ sở pháp lý Hiến chương ASEAN năm 2007 Hiến chương ASEAN năm 2007 ghi nhận công thức –X hợp tác kinh tế nước ASEAN cụ thể khoản Điều 21: “ Trong thực cam kết kinh tế, áp dụng công thức linh hoạt, có công thức ASEAN-X có đồng thuận vậy” Quy định tiếp tục áp dụng cụ thể văn ASEAN Hiệp định CEPT Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) kí ngày 28 tháng năm 1992 CEPT công cụ thực AFTA, nội dụng CEPT đưa chương trình cắt giảm thuế quan chung xuống mức từ 0%-5% loại bỏ hàng rào phi thuế quan Hiệp định áp dụng chungcó nước thành viên ASEAN nhiên cho phép số nước thành viên chậm trước lộ trình chung cụ thể quy định tại: Khoản Điều 2: “Cho phép loại trừ không đưa vào áp dụng số sản phẩm cụ thể mức HS 8/9 chữ số quốc gia thành viên tạm thời chưa sẵn sàng đưa sản phẩm vào Chương trình CEPT Theo qui định Điều (3) Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Quốc gia thành viên phép loại trừ sản phẩm cụ thể mang tính nhạy cảm Quốc gia Thành viên khỏi Chương trình CEPT, phải từ bỏ ưu đãi sản phẩm theo quy định Hiệp định Những sản phẩm loại trừ tạm thời phải đưa vào Chương trình CEPT trước ngày 1/1/2000” Khoản điều 4: “ Các lịch trình cắt giảm thuế quan không ngăn cản Quốc gia thành viên cắt giảm mức thuế quan xuống 05% áp dụng lịch trình đẩy nhanh việc cắt giảm thuế quan.” Hiệp định ASEAN thương mại hàng hoá (ATIGA) năm 2009 ATIGA lộ trình cắt giảm thuế quan nước thành viên ASEAN, đó, nhóm nước ASEAN có lộ trình sớm nhóm nước CLMV cụ thể quy định khoản Điều 19: “ Trừ quy định khác Hiệp định này, Quốc gia Thành viên xóa bỏ thuế quan tất sản phẩm quan hệ thương mại Quốc gia Thành viên vào năm 2010 ASEAN vào năm 2015, với linh hoạt tới năm 2018, cho nước CLMV.” Một số văn khác Một số văn khác Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung dịch vụ kí kết năm 2003, tạo sở cho việc áp dụng công thức –X việc thực cam kết dịch vụ quốc gia ASEAN Ngoài ra, có Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN với nguyên tắc “Xem xét dành đối xử đặc biệt cho quốc gia thành viên (gồm Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam) II Thực tiễn triển khai Trên thực tế, công thức –X áp dụng nước CLMV (Capuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam), quốc gia phép chậm so với lộ trình chung hợp tác kinh tế Công thức 2+ X áp dụng cho nước ASEAN 6, cho phép quốc gia trước trình hội nhập Sau đây, trình bày cụ thể số lĩnh vực hợp tác kinh tế AEC để làm rõ vấn đề trên: - Về lộ trình cắt giảm thuế quan theo Hiệp định CEPT Nhóm quốc gia CLMV thực theo công thức –X , cụ thể lịch trình cắt giảm Việt Nam chậm năm, Lào Myanmar chậm năm Campuchia chậm năm so với lịch trình chung.Theo đó, trước kí ATIGA, nước thực công thức –X quốc gia CLMV có tỉ lệ sản phẩm IL có mức thuế quan từ 0-5% Cụ thể, 99, 71% sản phẩm IL quốc gia ASEAN có mức thuể suất 0-5%, tỉ lệ quốc gia CLMV 89,05% Thuế quan trung bình quốc gia ASEAN hiệp định CEPT 32%, CLMV 3,69% vào cuối năm 2008 Quan trọng hơn, 84, 94% sản phẩm ASEAN ASEAN xóa bỏ thuế quan, có 31,03% sản phẩm CLMV có mức thuế suất 0% - Về việc xóa bỏ biện pháp phi thuế quan Mỗi quốc gia thành viên xóa bỏ biện pháp phi thuế quan theo giai đoạn cụ thể sau: + Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan phải xóa bỏ theo ba giai đoạn ngày 1/1/2008, 2009, 2010 + Philipines phải loại bỏ theo ba giai đoạn 1/01/2010, 2011, 2012 + Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam phải xóa bỏ giai đoạn vào ngày 1/1/2013, 2014, 2015 với linh hoạt đến năm 2018 III Ý nghĩa việc áp dụng công thức –X 2+X hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN Với phát triển kinh tế không đồng quốc gia thành viên ASEAN, để hợp tác kinh tế cách sâu rộng, có hiệu việc áp dụng công thức –X 2+X có ý nghĩa vô quan trọng cụ thể sau: Thứ nhất, việc áp dụng công thức tăng tính linh hoạt, động, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế AEC Với trình độ phát triển kinh tế khác nhau, việc đặt lộ trình chung cho tất quốc gia ASEAN khó thực trình độ phát triển kinh tế chênh lệch Do vậy, việc cho phép quốc gia, gia nhập sau, có kinh tế phát triển thực chậm lộ trình chung, quốc gia khác thực nhanh lộ trình chung tạo linh hoạt để quốc gia thực thực tế, mang lại hiệu thiết thực cho quốc gia thành viên Đồng thời, việc linh hoạt vậy, góp phần khiến cho biện pháp sách xây dựng AEC thực cách hiệu khoảng thời gian hợp lý, góp phần thúc đẩy nhanh hợp tác kinh tế AEC Thứ hai, việc áp dụng công thức giúp quốc gia tăng cường giúp đỡ lẫn nhau, thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên ASEAN Việc dụng công thức có hiệu vừa hội cho quốc gia hội nhập cách từ từ, vừa thách thức khiến quốc gia phải nỗ lực để hoàn thành mục tiêu Điều đó, khiến quốc gia có hội phát triển, thu hẹp khoảng cách với quốc gia thành viên khác C KẾT LUẬN Như vậy, thấy công thức – X công thức 2+X công thức áp dụng xuyên suốt trình hợp tác kinh tế ASEAN Điều ghi nhận nhiều văn kiện quan trọng ASEAN để hoạt động hợp tác diễn cách hiệu quả, bền vững toàn diện Danh mục tài liệu tham khảo: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb CAND, Hà Nội, 2012 Hiến chương ASEAN năm 2007 Hiệp định ASEAN thương mại hàng hoá (ATIGA) năm 2009 Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan chung cho khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1992 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan chung cho khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) xoá bỏ nghĩa vụ thuế nhập năm 2003 http://www.asean.org

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w