Giáo án đại số lớp 8

144 235 0
Giáo án đại số lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hòa Bình Tuần Tiết: Chương I: Giáo án Đại số lớp Ngày soạn: 15/08/2014 Ngày dạy: 18 /08/2014 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết: 01 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ nhân đơn thức với đa thức, kỹ trình bày cho học sinh 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân số với tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa số III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: ( 1ph) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (7ph) Nêu quy tắc nhân số với tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa số ? Viết dạng tổng quát? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề (1ph) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức chẳng khác quy tắc nhân số với tổng A(B + C) = AB + AC b/ Triển khai bài.: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1:Quy tắc (10ph) 1.Quy tắc: (Sgk) GV: Cho HS thực ?1 SGK Yêu cầu HS viết đơn thức đa thức tuỳ ý thực yêu cầu ?1 SGK 5x( 3x2- 4x +1) = HS: HS thưc giấy nháp hs chuẩn = 5x.3x2- 5x.4x+ 5x.1 bị sẵn = 15x3- 20x2 + 5x GV: Cùng HS thực phép nhân 5x( 3x2- 4x +1) GV: Ta nói đơn thức 15x3 - 20x2+ 5x tích đơn thức 5x đa thức 3x2- 4x +1 Vậy em phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức GV : Lê Biên Trang Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 HS: Muốn nhân đơn thức với đa * Quy tắc: (Sgk) thức, ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích với *Hoạt đông 2: Vận dụng quy tắc ( 15ph) 2.Áp dụng : GV: Yêu cầu Hs thực phép nhân Ví dụ: (-2x ).(x + 5x ) (-2x ).(x + 5x - ) = (-2x3).x2 +(-2x3).5x+(-2x3).(- ) HS: Lên bảng thực = 2x - 10x + x GV: Đưa đề tập ?2 ?3 lên bảng phụ cho 1 Hs quan sát ?2 (3x3y - x2 + xy).6xy3 Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực 1 yêu cầu ?2 ?3 = 3x3y.6xy3- x2.6xy3+ xy.6xy3 HS: Hoạt động theo nhóm làm bảng phụ nhóm = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4 GV: Các nhóm treo làm lên bảng, Hs nhận xét kết nhóm HS: HS nhóm nhận xét làm nhóm khác GV: Nhận xét sửa sai ?3 S= [ ( x + 3) + ( 3x + y ) ].2 y = ( x + + y ) y = xy + y + y Khi x = ; y = diện tích mảnh vườn : S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58(m2) 4.Củng cố: (10ph) - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Tính: (3xy - x2 + y) x y ; x( x - y) + y(x + y) - Tìm x biết: 3x(12x -4) - 9x(4x - 3) = 30 5.Dặn dò: (2ph) - Học nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm tập 1(a,c); 2(b); 3(b); 4/ SGK V Rút kinh nghiệm : Tuần Ngày soạn: 18/08/2014 Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 Tiết: Ngày dạy: 21 /08/2014 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ nhân đa thức với đa thức,trình bày theo nhiêu cách khác 3.Thái độ: - Rèn khả thực xác phép nhân đa thức với đa thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên:bảng phụ,phiếu học tập ,bảng phụ nhóm Học sinh: Bút dạ, ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: ( 1ph) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: ( 6ph) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức làm tập 10b(Sgk) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề (1ph) Như ta biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Vậy để thực phép nhân hai đa thức ta làm nào? Đó nội dung học hôm b/ Triển khai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1:Quy tắc (10ph) 1.Quy tắc: (Sgk) GV: Cho hai đa thức x-2 6x - 5x +1 (x-2)( 6x2- 5x +1) = - Hãy nhân mổi hạng tử đa thức x- với = x.( 6x2- 5x +1) -2.( 6x2- 5x +1) đa thức 6x2- 5x +1 =6x3- 5x2 + x - 12x2+ 10x - - Hãy cộng hạng tử vừa tìm =6x3 - 17x2+ 11x - HS: Hoạt động theo nhóm bảng phụ Gv * Quy tắc: (Sgk) chuẩn bị sẳn *Nhận xét : Tích hai đa thức đa GV:Gọi hs lên bảng làm thức GV: Ta nói đa thức 6x - 17x + 11x - tích [?1] ( xy - 1)( x3-2x-6) 2 đa thức x - 6x - 5x +1 Vậy em phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức = x4y -x2y -3xy -x3 + 2x + HS: Phát biểu quy tắc Sgk *Cách nhân thứ hai: (Sgk) GV:Tích hai đa thức ? HS: Phát biểu nhận xét GV: Yêu cầu Hs làm [?1] Trường THCS Hòa Bình 2.Áp dụng : GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp Nhân đa thức xy - với đa thức x3-2x-6 HS: Lên bảng thực GV: Đưa cách giải thứ hai lên bảng phụ HS: Quan sát rút cách nhân thứ hai *Hoạt đông 2: Áp dụng ( 21ph) GV:Đưa đề tập [?2] [?3] lên bảng phụ cho Hs quan sát HS: Hoạt động theo nhóm bảng phụ nhóm GV: Thu bảng phụ học sinh nhận xét GV: Yêu cầu học sinh tập 7a 8a SGK HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào GV: Nhận xét sửa sai GV: viết đề tập lên bảng phụ Giá trị x y Giá trị biểu thức (x- y)(x2 + xy +y2) x=-10; y = x = -1; y = x = 2; y = -1 Năm học: 2014-2015 [?2] Làm tính nhân a) (x+3)(x2 + 3x - 5)= =x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) =x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15 =x3 + 6x2 + 4x - 15 b) (xy - 1)(xy + 5) =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 + 4xy - [?3] Diện tích hình chữ nhật là: (2x + y)(2x - y) = (2x)2 - y2 = 4x2 - y2 Áp dụng x=2,5 ; y = S = 4.(2,5)2 - 12 = BT7a (Sgk) (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - x2 +3x - BT 8a (Sgk) (x2y2 x3y3 - xy + 2y)(x - 2y) 2 x y + 2xy =2x2y3 + xy2 - 4y2 BT9.(Sgk) Giá trị x Giá trị biểu thức (x- y)(x2 + xy +y2) Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào ô trống y x=-10; y = -992 giá trị biểu thức HS: Thảo luận theo nhóm đưa đáp án x = -1; y = -1 GV: Cho HS nhóm nhận xét kết x = 2; y = -1 4.Củng cố: (5ph) - Nhắc lại cách nhân đa thức với đa thức - Hướng dẩn chưa làm 5.Dặn dò: (2ph) - Học nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Làm tập 7,8,9(SBT) V Rút kinh nghiệm Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 Tuần Tiết: Ngày soạn: 25/08/2014 Ngày dạy: 25/08/2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS củng cố nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ thực thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 3.Thái độ: - Rèn khả thực nhanh nhẹn, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: Bút dạ, tập nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1ph) 2.Kiểm tra cũ: (6ph) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề (1ph) Bạn vừa nhắc lại quy tắc phép nhân đa thức tiết học hôm thầy trò sâu áp dụng hai quy tắc b/ Triển khai (30ph) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1.Thực phép tính 1.Bài tập 10 (Sgk) Thực phép tính a)(x2 - 2x + 3)( x - 5) a) (x2 - 2x + 3)( x - 5) 2 b) (x - 2xy + y )(x - y) GV: Chép đề lên bảng gọi hai Hs thực = x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3) ,yêu cầu Hs lớp làm vào giấy nháp = x3 - x2 + x - 5x2 + 10x - 15 2 HS:Thực 23 GV: Cùng Hs nhận xét = x3 - 6x2 + x - 15 2 2.Chứng minh giá trị biểu thức b) (x - 2xy + y2)(x - y) sau không phụ thuộc vào biến x = x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2) (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + = x3 - 2x2y + xy2 - yx2 + 2xy2 - y3 GV: Với yêu cầu toán ta phải làm = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 gì? HS: Thực phép tính đa thứcvà 2.Bài tập 11(Sgk) Ta có: rút gọn (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + GV:Yêu cầu Hs lên bảng thực = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x +x+7 Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp Tính giá trị biểu thức P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) trường hợp sau a) x = ; b) x= 15 c) x = -15 ; d) x = 0,15 GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm HS: Thực hành theo nhóm bảng phụ nhóm GV: thu phiếu nhận xét., Tìm x biết: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 GV: Yêu cầu Hs lên thực GV:Nhận xét sửa sai 5.Tìm ba số tự nhiên liên tiếp,biết tích hai số sau lớn tích hai số đầu 192 HS: em lên bảng thực hiện,dưới lớp quan sát nhận xét Năm học: 2014-2015 = -15 +7 = -8 Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x 3.Bài tập 12.(Sgk) Ta có: P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) =x3 - 5x + 3x2 - 15 +x2 - x3 + 4x - 4x2 =-x - 15 a) x = P = 15 b) x=15 P = -30 c) x= -15 P = d) x = 0,15 P = - 15,15 4.Bài tập 13: (Sgk) Tìm x biết : (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 ⇔48x2-12x- 20x+5 +3x -48x2-7 +112x =81 ⇔ 83x = 83 ⇔ x = 5.Bài tập 14 số tự nhiên liên tiếp là: n-1,n,n+1 Ta có: n(n+1) - n(n-1) = 192 ⇒ n = 96 Vậy ba số cần tìm : 95; 96;97 4.Củng cố: (2ph) Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Cách áp dụng quy tắc nhân để thực toán liên quan 5.Dặn dò: (5ph) - Học theo SGK, ôn lại quy tắc học - Làm tập 15(Sgk) 10(SBT) - Tính tích sau: a) (a + b)(a + b) b) (a - b)(a - b) (a - b)(a + b) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….,…………………… Tuần Ngày soạn: 25/08/2014 Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp Tiết Năm học: 2014-2015 Ngày dạy: 27/08/2014 BÀI 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS nắm đẳng thức, bình phương tổng, bình phương hiệu hiệu hai bình phương 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ vận dụng để giải tập đơn giản, rèn khả quan sát để sử dụng đẳng thức phù hợp 3.Thái độ: - Rèn khả thực nhanh nhẹn, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ hình Học sinh: Bút dạ,bảng phụ, tập nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1ph) Nắm sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (5ph) HS1: Chửa tập 15a(Sgk) HS2: Chửa tập 15b(Sgk) Bài mới: a/ Đặt vấn đề (1ph) Các em thấy hai toán có quy luật gì? liệu tập có dạng biến đổi không, làm để viết dạng công thức? Đó nội dung học hôm b/ Triển khai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1: Bình phương tổng Bình phương tổng (11 ph) ?1 ( a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2 GV: HS: Lên bảng thực a2 a ab GV: Em có nhận xét diện tích hình vuông bên cạnh? ab b b2 GV:Chốt lại ghi công thức lên bảng GV:Em ohát biểu thành lời đẳng a b thức trên? HS:Trả lời Bình phương tổng bình TQ: (A+B)2 = A2+ 2AB + B2 phương số thứ cộng hai lần tích số thứ số thứ hai cộng bình phương số thứ hai GV: Tổ chức Hs làm ?2 phần áp dụng Áp dụng: Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp HS: Hoạt động theo nhóm bảng phụ GV: Thu bảng phụ Hs nhận xét *Hoạtđộng2:Bìnhphươngmột hiệu.(10ph) GV: Gọi hs làm ?3 HS: Dựa vào đẳng thức để thực GV:Chốt lại yêu cầu Hs cho biết công thức tổng quát HS:Viết công thức GV:Phát phiếu học tập ghi ?4 cho Hs yêu cầu em thực theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm giấy nháp GV:Thu nhận xét kết nhóm *Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương (13 ph) GV:Yêu cầu Hs ?5 HS: Làm ?5 phát công thức GV: Em phát biểu thành lời công thức HS: Hoạt động theo nhóm ?6 giấynháp GV: Nhận xét chốt lại công thức GV: Đưa đề tập ?7 lên bảng phụ Ai ? Ai sai? Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x-5)2 Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5-x)2 Hương nêu nhận xét:Thọ viết sai ,Đức viết Sơn nói:Qua hai ví dụ rút đẵng thức đẹp ! Hãy nêu ý kiến em.Sơn rút đẵng thức nào? GV: Cho HS thảo luận trình bày HS: Ý kiến em: - Hương nhận xét sai - Cả hai bạn trả lời - Hằng đẵng thức là: (A - B)2 = (B - A)2 Năm học: 2014-2015 2 a) (a + 1) = a + 2a + b)x2 + 4x + = ( x + 2)2 c) 512 = (50+1)2 = 502+ 2.50 + 12 =2601 3012 = 90601 Bình phương hiệu A,B hai biểu thức tuỳ ý TQ: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ?4 Phát biểu thành lời Áp dụng: a) (x- )2 = x2 - x + b)(2x -3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c)992 = (100 - 1)2 = 9801 3.Hiệu hai bình phương A,B hai biểu thức tuỳ ý TQ: A2 - B2 = (A-B)(A+B) Áp dụng: a)(x+1)(x-1) = x2 -1 b) (x-2y)(x+2y) = x2 - 4y2 c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) =602 - 42 = 3584 ?7 Chú ý: (A - B)2 = (B - A)2 4.Củng cố: (2ph) Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 - Nhắc lại đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu hiệu hai bình phương - Các phương pháp phân tích tổng hợp 5.Dặn dò: (2ph) - Nắm đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu hiệu hai bình phương - Làm tập 16,17,18,19 Sgk - Tiết sau luyện tập *Rút kinh nghiệm : Tuần Tiết Ngày soạn: 01/09/2014 Ngày dạy: 01/09/2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Giúp HS củng cố nắm đẵng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương 2.Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng thành thạo hàng đẵng thức, kỉ phân tích phán đoán để sử dụng đẵng thức 3.Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập, Học sinh: Bút dạ, tập nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1ph) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (7ph) - Phát biểu đẵng thức đáng nhớ học - Chửa tập 16a,16b Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề (1ph) Tiết học trước ta nắm ba đẵng thức đầu tiên, hôm ta áp dụng để giải tập b/ Triển khai (32ph) Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 Giáo án Đại số lớp HOẠT ĐỘNG GV: Đưa đề lên bảng cho Hs nhận xét HS: Kết sai GV: Viết đa thức sau dạng bình phương tổng hiệu a) 9x2 - 6x + 1; b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1 Hãy nêu đề tương tự HS:Làm vào giấy nháp GV: Thu Hs nhận xét, hướng dẫn lại phương pháp dạng GV: Đưa đề tập sau lên bảng: Chứng minh rằng: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab; (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab; Áp dụng: a) Tính (a-b)2 , biết a+b =7 a.b = 12 b)Tính (a+b)2, biết a-b = 20 a.b = HS: em xung phong thực hiện, học sinh lớp làm vào giấy nháp GV: Lưu ý dạng toán thực biến đổi biểu thức em phải nắm thật toán tựa GV: Gọi Hs nhận xét GV: Đưa bảng phụ có đề sau: Điền chổ trống để dạng đẵng thức a) x2 + 6xy + …= (… + 3y)2 b) …- 10xy + 25y2 = (…-…) Năm học: 2014-2015 NỘI DUNG 1.Bài tập 20: Kết x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 sai 2.Bài tập 21: a) 9x2 - 6x + = (3x-1)2 b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1 = (2x+3y+1)2 Nêu đề tương tự: 4x2 - 4x + 3.Bài tập 23 Chứng minh: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab VT = a2 - 2ab +b2 +4ab = a2 + 2ab +b2= =(a+b)2 =VP *(a-b)2 = (a+b)2 - 4ab Tương tự: Ta có:VT = (a+b)2 - 4ab = a2 +2ab +b2 - 4ab =(a - b)2 = VP Áp dụng: a) (a-b)2 = 72 - 4.12 =49 - 48 =1 b) (a+b) = 202 + 4.3 = 400 +12 = 412 Điền chổ trống để dạng đẵng thức a) x2 + 6xy + 9y2 = (x+ 3y)2 b) x2- 10xy + 25y2 = (x - 5y)2 4.Củng cố: (2ph) - Nhắc lại đẵng thức sử dụng tập - Phương pháp giải 5.Dặn dò: (2ph) - Học theo - Làm tập 22,24,25(Sgk) *Rút kinh nghiệm : Tuần Ngày soạn: 01/09/2014 Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 10 Giáo án Đại số lớp Hoạt động thầy -trũ - GV yêu cầu HS nêu hướng sửa tập - Sau giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề toán cách khác, chẳng hạn “Tỡm tập nghiệm bất phương trỡnh x2 > Mọi giá trị ẩn x nghiệm phương trỡnh nào?” Năm học: 2014-2015 Nội dung Bài tập 28 a Với x = ta được: 22 = > khẳng định đúng, nên nghiệm bất phương trỡnh x2> b Với x = thỡ 02 > khẳng định sai, nên nghiệm bất phương trỡnh: x2 > - GV: yêu cầu HS viết tập 29a, 29b dạng bất phương trỡnh -Hs: Giải bất phương trỡnh: a 2x – ≥ b –3x ≤-7x + - GV yờu cầu HS làm trờn phiếu học tập a/.GV lưu ý HS cú bước: Đưa giải BPT 2x-5 ≥ Giải BPT x≥ 2,5 Trả lời: Với x mà x≥ 2,5 thỡ giỏ trị biểu thức 2x-5 khụng õm - GV thu số bài, nhận xột , phõn tớch sai sút chung HS GV: yêu cầu HS chuyển tập 30 thành toán giải bất phương trỡnh cỏch chọn ẩn x (x∈Z+) số giấy bạc 5000 đồng - GV đến số nhóm gợi ý cách lập bất phương trỡnh GV: Có thể nói thêm: Số tiền nhiều 69000 đ Bài tập 30: - Gọi x (x∈Z+) số tờ giấy bạc loại 5000 đồng Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng 15 – x(tờ) Ta có phương trỡnh: 5000x+2000(15-x) ≤70000 Giải bất phương trỡnh ta cú: x ≤ 40 x∈Z+ , Nờn x = 1,2,…13 Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000đồng 1;2; …; 13 Bài tập 31c: Ta cú: - Giải tập 34 a GV: khắc sõu từ “hạng tử” quy tắc chuyển vế b GV khắc sõu nhõn hai vế với cựng số õm Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 130 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 ( x − 1) < x − 4 x−4 ⇔ 12 ( x − 1) < 12 ⇔ 3( x − 1) < 2( x − 4) ⇔ 3x − < x − ⇔ ⇔ x < -5 ) -5 Dặn dũ: 2’ Học thuộc làm tập - Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số - Đọc trước phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối - Bài tập 32, 33, SGK/48; 55,56,57,58,60,61.SBT/47 Rỳt kinh nghiệm: Tuần : 31 Ngày giảng:07/04/010 Ngày soạn: 04/04/010 Tiết 64 Đ5.PHƯƠNG TRèNH Cể CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I MỤC TIấU: - HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Biết giải bất phương trỡnh bậc ẩn với điều kiện xác định toán - Tiếp tục rèn luyện kỹ trỡnh bày lời giải, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị phần hướng dẫn nhà III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) 2 Kiểm tra: (4’) Hóy nờu định nghĩa giá trị tuyệt đối dạng ký hiệu?Tỡm ; − 27 ; , − 4,13 ? Vào bài: Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 131 Giáo án Đại số lớp Hoạt động thầy -Trũ Hoạt động ( 15 ph) “Nhắc lại giỏ trị tuyệt đối” - GV: Gọi HS:“Hóy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dạng ký hiệu” - GV: Hóy cho vớ dụ? Hs: * a = a a ≥ 0; * a = −a a < - HS làm việc cỏ nhõn GV:(Treo bảng phụ ) Hóy mở dấu giỏ trị tuyệt đối biểu thức sau: a ) x − 1; b) − 3x ; c) x + ; d) − x Năm học: 2014-2015 Nội dung Nhắc lại giá trị tuyệt đối * a = a a ≥ 0; * a = −a a < Vớ dụ: = vỡ > − 2,7 = −( − 2,7 ) = 2,7 vỡ –2,7 < Trỡnh bày gọn: Với | x-1| Khi x ≥ 1, thỡ x − = x -1 - HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân trỡnh bày kết a) x − = x-1 x – ≥ hay x − = x – x ≥ x − = -(x-1) x – < hay x − = 1- x x < * Tương tự với câu cũn lại Khi x < 1, thỡ x − = - x GV cho HS làm vớ dụ - GV: cho HS làm ?1 (GV: yờu cầu HS trỡnh bày hướng giải trước giải) Hoạt động ( 13 ph ) “Giải số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đôi” - GV: cho HS làm vớ dụ GV: Xem số giải HS sửa mẫu cho HS rừ Vớ dụ ( SGK ) - GV: cho HS giải vớ dụ sau làm việc Trường THCS Hòa Bình Giải số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối Vớ dụ 2: Giải phương trỡnh 3x = x + Bước 1: Ta có: GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 132 Giáo án Đại số lớp cỏ nhõn , trỡnh bày trờn bảng nhúm Năm học: 2014-2015 3x = 3x x ≥ 3x = -3x x < Bước 2: * Nếu x ≥ 0; ta cú: 3x = x + 3x = x + x = > (tmđk) * Nếu x < 0; ta cú: | 3x| = x + - 3x = x + - 4x = x = -1 < (tmđk) Bước 3: Kết luận: S = { − 1;2} Củng cố (10ph) HS thực ?2; GV theo dừi kỹ làm số HS yếu trung bỡnh để có biện pháp giúp đỡ HS thực tập 36c, 37c Dặn dũ: 2’ Học thuộc làm tập 35, 37b, d (SGK/51) Soạn phần trả lời phần A – cõu hỏi phần ụn tập Rỳt kinh nghiệm : Tuần : 32 Ngày giảng:12/04/010 Ngày soạn: 04/04/010 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIấU: HS - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải bất phương trỡnh bậc ẩn phương trỡnh cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối Rèn luyện tính cẩn thận, xác biến đổi II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Nắm kỹ quy tắc biến đổi tương đương cách mở dấu tuyệt đối III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 133 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (4’) HS trả lời cõu hỏi 1.( SGK/52) Vào bài: Hoạt động thầy -trũ Hoạt động ( 15 ph) Hs: Lần lượt trả lời câu hỏi sgk Hoạt động : GV: cho HS làm tập 38c, 39a, c, e, 41a GV tranh thủ theo dừi giải số HS HS : làm việc cỏ nhõn trao đổi kết nhúm GV : cho HS giải tập 42a, 42c HS: cú thể trao đổi nhúm 42c, sau đú làm việc cỏ nhõn Kq: 42a) x < - 0,5 GV: yờu cầu HS chuyển toỏn thành toỏn giải Nội dung A.Lý thuyết B.Bài tập Bài tập 38c: * Từ m > n, Ta cú: 2m > 2n (2 > 0) Suy 2m – 5>2n – Bài tập 41a: Giải: 2−x ) ⇔ – x < 20 ⇔ – 20 < x ⇔ -18 < x Tập nghiệm: { x x > −18} Bài tập 42c: (x-3)2 < x2 – ⇔ x2 – 6x + < x2 – ⇔ x2 – 6x – x2 < -3 – ⇔ -6x < -12 ⇔x>2 Tập nghiệm: { x x > 2} Bài tập 43: a) – 2x > ⇔ -2x > -5 ⇔ x < Giỏ trị phải tỡm x < Bài tập 45: Bài tập 45b, d b) |-2x| = 4x + 18 Cũn thời gian làm tiếp tập 45d Trường THCS Hòa Bình b) Khi x ≤ hay – 2x > Phương trỡnh cho trở thành: -2x = 4x + 18 ⇔ -2x – 4x = 18 GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 134 Giáo án Đại số lớp d) |x + 2| = 2x - 10 HS: Cả lớp làm vào vở, HS lờn bảng Năm học: 2014-2015 ⇔ -6x = 18 ⇔ x = 18 : (-6) ⇔ x = -3 < (thoả điều kiện) Khi x > ptrỡnh trở thành -(-2x) = 4x + 18 ⇔ 2x – 4x = 18 ⇔ -2x = 18 ⇔ -2x = 18 ⇔ x = 18 : (-2) ⇔ x = - < (khụng thoả điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm phương trỡnh là: S = { − 3} Dặn dũ: 2’ -Học thuộc làm cỏc tập cũn lại - Chuẩn bị ôn tập cuối năm Rỳt kinh nghiệm : Tuần : 33 Ngaứy soaùn:11/04/010 Ngaứy dạy: 14/04/010 Tiết 66 KIỂM TRA (1 tiết) A MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố đánh giá khả học sinh học xong chương IV 2.Kỹ năng: Rèn kỷ giải phương bất phương trình ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác trình bày lời giải, tính độc lập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề ,lời giải đáp án Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Phát đề Thu đề dặn dò cho tiết sau Tổng hợp điểm Tổng số hs:………….Tổng số làm :………… Giỏi : ………….hs, chiếm ……… % Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 135 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 Khá : ………….hs, chiếm ……… % TB : ………….hs, chiếm ……… Yếu : ………….hs, chiếm ……… % Kém : ………….hs, chiếm ……… % ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC Kè II MễN : TOÁN I Lý thuyết A.Đại số 1.Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức nêu công thức tổng quát đẳng thức đáng nhớ Cú cách phân tích đa thức thành nhân tử , lấy ví dụ cho cách nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức Phát biểu tính chất phân thức đại số 6.muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khỏc ta làm ? Hóy nờu điều kiện biến để giá trị phân thức xác định Nêu định nghĩa phương trỡnh bậc cỏch giải nờu quy tắc biến đổi phương trỡnh nờu dạng tổng quát phương trỡnh tớch cỏch giải 10.Để giải phương trỡnh chứa ẩn mẫu thức phải thực theo bước ? Hóy nờu nội dung cỏc bước 11 Để giải toán cách lập phương trỡnh phải thực theo bước ? Hóy nờu nội dung bước 12 Cho Vd bất đẳng thức theo loại coa chứa dấu < , > , ≤, ≥ 13 bất phương trỡnh bậc ẩn cú dạng ? cho vd 14 Phát biểu quy tắc biến đổi bất phương trỡnh 15 Nờu cỏch giải pt chứa dấu giá trị tuyêt đối B Hỡnh học 1.Nêu định nghĩa tính chất tứ giác , tứ giác lồi , hỡnh thang , hỡnh thang cõn , hỡnh thang vuụng nêu định lí đường trung bỡnh tam giỏc , hỡnh thang Nêu định nghĩa tính chất hỡnh bỡnh hành , hỡnh chữ nhật , hỡnh thoi , hỡnh vuụng Nêu định nghĩa đa giác đa giác nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật , tam giỏc , hỡnh thang , hỡnh thoi , diện tớch đa giác Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 136 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 phỏt biểu , vẽ hỡnh , ghi giả thiết kết luận định lí Ta lét tam giỏc , định lí Ta lét thuận , đảo phát biểu định lí trường hợp đồng dạng tam giác , tam giác vuông nêu định nghĩa hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương ,hỡnh lăng trụ đứng , hỡnh chúp hỡnh chop cụt , nờu cụng thức tớnh diện tớch thể tớch hỡnh lăng trụ đứng , hỡnh chúp II Bài tập A đại số 1.xem dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử Xem dạng tập giải phương trỡnh chứa ẩn mẫu giải toán cách lập phương trỡnh 4.cách giải phương trỡnh bậc ẩn , giải bất phương trỡnh bậc ẩn Giải phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối B hỡnh học xem chứng minh cỏc tập hỡnh chữ nhật , hỡnh thang , hỡnh thoi , hỡnh vuụng Tớnh diện tớch hỡnh chũ nhật , tam giỏc , hỡnh thang , hỡnh thoi trường hợp đồng dạng tam giác ( thường , vuông ) tớnh diện tớch hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lăng trụ đứng, hỡnh chúp Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 137 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 Tuần : 34 Ngày soạn :26/04/09 Tiết 67 Ngày dạy :01/05/09 ÔN TẬP CUỐI NĂM A Mục tiêu Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phương trình bất phương trình Tiếp tục rèn kĩ phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình bất phương trình B Chuẩn bị GV HS GV :Bảng phụ ghi Bảng ôn tập phương trình bất phương trình, câu hỏi, giải mẫu - Thước kẻ, phấn màu, bút HS :Làm câu hỏi ôn tập học kì II tập GV giao nhà - Bảng phụ nhóm, bút thước kẻ C Tiến trinh lờn lớp : 1.Ổn định Kiểm tra cũ 3.ễn tập Hoạt động thầy -trũ Nội dung Hoạt động 1(10 phút) 1.Ôn tập phương trình, bất phương trình GV nêu câu hỏi ôn tập cho 1) Hai phương trình tương đương :Hai nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng phương trình tương đương hai phương sau : trình có tập nghiệm 1.Thế phương trình tương đương ? 2.Nêu quy tắc biến đổi phương trình 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển hạng tử phương trình từ vế sang vế phải đổi dấu hạng tử 3.Nêu định nghĩa pt bậc ẩn b) Quy tắc nhân với số Trong phương trình, ta nhân 4.thế bpt tương đương? (hoặc chia) hai vế cho số khác Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 138 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 5.Nêu Hai quy tắc biến đổi bất phương trinh 3) Định nghĩa phương trình bậc ẩn Phưong trình dạng ax + b = 0, với a b hai số cho a ≠ 0, gọi phương trình bậc ẩn Ví dụ : 2x -1 = 4.Hai bất phương trình tương đương:Hai bất phương trình tương đương hai bất phương trình có tập nghiệm Bảng ôn tập GV đưa lên bảng phụ sau Hai quy tắc biến đổi bất phương trinh HS trả lời phần để khắc sâu kiến a) Quy tắc chuyển vế thức GV nên so sánh kiến thức tương ứng Khi chuyển hạng tử bất phương phương trình bất phương trình để HS trình từ vế sang vế phải đổi dấu ghi nhớ hạng tử Hoạt động Luyện tập ( 32 phút) b) Quy tắc nhân với số Bài tr 130 SGK Khi nhân hai vế bất phương trình với Phân tích đa thức sau nhân tử : số khác 0, ta phải : 2 a) a - b - 4a + -Giữ nguyên chiều bất phương trình số dương - Đổi chiều bất phương trình số âm 6.Định nghĩa bất phương trình bậc b) x + 2x – ẩn Bất phương trình dạng ax + b < (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a b hai c) 4x2y2 - (x2 + y2)2 số cho a ≠ 0, gọi bất phương trình bậc ẩn Ví dụ : 2x - < 0; 5x - ≥ d) 2a3 - 54b3 Luyện tập Bài tr 130 SGK Bài tr 131 SGK a) a2 -b2 - 4a + Tìm giá trị nguyên x để phân thức M có = (a2 - 4a + 4) - b2 giá trị số nguyên = (a - 2)2 - b2 = (a - - b)(a - + b) 10 x − x − M= b) x2 + 2x - 2x − = x2 + 3x - x - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng = x(x + 3) - (x + 3) toán = (x + 3)(x - 1) HS : Để giải toán này, ta cần tiến c) 4x2y2 - (x2 + y2)2 hành chia tử cho mẫu, viết phân thức = (2xy)2 - (x2 + y2)2 dạng tổng đa thức = (2xy + x2 + y2)(2xy - x2 - y2) phân thức với tử thức số Từ 2 tìm giá trị nguyên x để M có giá trị = -(x - y) (x + y) d) 2a3 - 54b3 nguyên Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 139 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 Bài tr 131 SGK :Giải phương trình GV yêu cầu HS lên bảng làm = 2(a - 27b ) = 2( a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài tr 131 SGK 10 x − x − 2x − = 5x + + x − M= Với x ∈ Z ⇒ 5x + ∈ Z GV lưu ý HS : Phương trình a đưa dạng phương trình bậc có ẩn số nên có nghiệm Còn phương trình b c không đưa dạng phương trình bậc có ẩn số, phương trình b(Ox = 13) vô nghiệm, phương trình c(Ox = 0) vô số nghiệm, nghiệm số Bài tr 131 SGK :Giải phương trình HS hoạt động theo nhóm ⇒ M ∈ Z ⇔ 2x − ∈ Z ⇔ 2x - ∈ Ư(7) ⇔ 2x - ∈ {±1; ±7} Giải tìm x ∈ {- ; ; ; 5} Bài tr 131 SGK :Giải phương trình a) 4x + 6x − 5x + − = +3 Kết x = -2 b) 3(2 x − 1) x + 2(3 x + 2) + +1= 10 Biến đổi : 0x = 13 Vậy phương tình vô nghiệm c) x + 3(2 x − 1) x − + − =x+ 12 Biến đổi : 0x = Vậy phương trình có nghiệm số GV đưa cách giải khác b lên bảng phụ 3x - 1- x = ⇔ 3x - 1= x + x + ≥ ⇔ 3 x − = ± ( x + 2)  x ≥ −  ⇔  x = hoÆc x = − ⇔ x = x = − Bài tr 131 SGK :Giải phương trình : a) 2x - 3 = * 2x - = 2x = x = 3,5 * 2x - = -4 2x = -1 x = - 0,5 Vậy S = { - 0,5 ; 3,5} b) 3x - 1 -x = * Nếu 3x - ≥ ⇒ x ≥ 3x - 1= 3x - Ta có phương trình : 3x - - x = Giải phương trình Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 140 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 x= Bài 10 tr 131 SGK GV hỏi : Các phương trình thuộc dạng phương trình ? Cần ý điều giải phương trình ? GV : Quan sát phương trình đó, em thấy cần biến đổi ? (TMĐK) * Nếu 3x - < ⇒ x < 3x - 1 = - 3x Ta có phương trình : - 3x - x = Giải phương trình (TMĐK)  3 S = − ;   2 x=- Bài 10 tr 131 SGK a) ĐK : x ≠ -1; x ≠ Giải phương trình : x = (loại) ⇒ Phương trình vô nghiệm b) ĐK : x ≠ ± Giải phương trình : 0x = ⇒ Phương trình có nghiệm số ≠±2 4.Hướng dẫn nhà (3 phút) Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm giải toán cách lập phương trình tập tổng hợp rút gọn biểu thức Bài tập nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK số 6, 10, 11 tr 151 SBT Sửa đề 13 tr 131 SGK : Một xí nghiệp dự định sản xuất 50 sản phẩm ngày Nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế sản xuất ngày vượt 15 sản phẩm Do xi nghiệp sản xuất vượt mức dự định 255 sản phẩm mà hoàn thành trước thời hạn ngày Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch Tuần : 35 Tiết 68 Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn :…………… Ngày dạy :…………… GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 141 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 ÔN TẬP CUỐI NĂM(tt) A Mục tiêu : Tiếp tục rèn luyện kĩ giải toán cách lập phương trình, tập tổng hợp rút gọn biểu thức Hướng dẫn HS vài tập phát biểu tư Chuẩn bị kiểm tra toán học kì II B.Chuẩn bị : GV:bảng phụ ghi số giảI mẫu Thước kẻ, phấn màu, bút HS : -Ôn tập kiến thức làm tập theo yêu cầu GV - Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ C Tiến trình lên lớp ổn định Kiểm tra HS1 : Chữa tập 12 tr 131 SGK v(km/h) Lúc 25 Lúc 30 Phương trình : t(h) x 25 x 30 s(km) x (x > 0) x x x − = 25 30 Giải phương trình x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km HS2 : Chữa 13 tr 131, 132 SGK ĐK : x nguyên dương Phương trình : x x + 255 − =3 50 65 Giải phương trình x = 1500 (TMĐK) Trả lời : Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch 1500 sản phẩm HS lớp nhận xét làm bạn Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập giải toán cách :Ôn tập giải toán cách lập lập phương trình (22 phút) phương trình 10 tr 151 SBT 10 tr 151 SBT GV hỏi : Ta cần phân tích dạng chuyển v(km/h) t(h) s(km) động 60 Dự định x (x > 6) 60 GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích x GV gợi ý : đề hỏi thời gian ôtô dự Thực định quãng đường AB, ta nên Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 142 Giáo án Đại số lớp chọn vận tốc dự định x đề có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định - Lập phương trình toán - GV lưu ý HS : Đã có điều kiện x > nên giải phương trình phương trình chứa ẩn mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định phương trình Năm học: 2014-2015 - Nửa x + 10 đầu - Nửa x-6 sau Phương trình : 30 x + 10 30 x−6 30 30 30 30 60 + = x + 10 x − x 1 + = Thu gọn x + 10 x − x Giải phương trình x = 30 (TMĐK) Vậy thời gian ôtô dự định quãng đường AB : 60 = (h) 30 HS lớp nhận xét giải bạn :Ôn tập dạng tập rút gọn biểu thức tổng hợp Hoạt động :Ôn tập dạng tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) Bài 14 tr 132 SGK Cho biểu thức  x   10 − x  + + : ( x − 2) + A=  ÷ ÷  x+   x − − x x + 2  a) Rút gọn A b) Tính giá trị A x biết x = c) Tìm giá trị x để A < (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu HS lên rút gọn biểu thức Trường THCS Hòa Bình  x  − + a) A =  ÷  ( x − 2)( x + 2) x − x +  x − + 10 − x : x+2 x − 2( x + 2) + x − : A= ( x − 2)( x + 2) x+2 x − x − + x − ( x + 2) A= ( x − 2)( x + 2) −6 A= ( x − 2).6 A= ĐK : x ≠ ± 2−x 1 b) x = ⇒ x = ± (TMĐK) 2 + Nếu x = 1 = = A= 2− 3 2 + Nếu x = 1 = = A = − (− ) 5 2 GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 143 Giáo án Đại số lớp Năm học: 2014-2015 c) A < ⇔ − x < ⇔2-x d) A > ⇔ − x > ⇔2-x>0 ⇔ x < kết hợp điều kiện x ta có A > x < ≠ - e) A có giá trị nguyên chia hết cho x ⇒ - x ∈ Ư(1) ⇒ - x ∈ {± 1} * - x = ⇒ x = (TMĐK) * - x = - ⇒ x = (TMĐK) Vậy x = x = A có giá trị nguyên e) Tìm giá trị nguyên x để A có giá trị nguyên 4.Hướng dẫn nhà (3 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại Đại số : - Lí thuyết : kiến thức hai chương III IV qua câu hỏi ôn tập chương, bảng tổng kết - Bài tập : ôn lại dạng tập giải phương trình đưa dạng ax + b = phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán cách lập phương trình, rút gọn biểu thức Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0989206487 144 [...]... - ĐT: 0 989 206 487 14 Giáo án Đại số lớp 8 Năm học: 2014-2015 Tiết: 8 Ngày dạy: 18/ 09/2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS củng cố và nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo các hằng đẵng thức, kỉ năng phân tích phán đoán để sử dụng đúng hằng đẵng thức 3.Thái độ: - Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng... lên bảng thực hiện a) x3 + 8 = (x + 2)(x2 -2x + 4) HS: 2 lên bảng làm dưới lớp làm vào nháp b) (x + 1)(x2 - x + 1) = x3 + 1 GV: Cùng cả lớp nhận xét và chốt lại công thức * Hoạtđộng 2: Hiệuhai lập phương.(15ph) 2 Hiệu hai lập phương Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 13 Giáo án Đại số lớp 8 Năm học: 2014-2015 2 2 GV: Tính (a + b)(a - ab + b ); với a, b là các số ?2 Ta có: tuỳ ý (a + b)(a2... t)2 =(x-y+z-t)(x-y-z+t) *Hoạt động 2: Bài toán tính nhanh (10’) Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 23 Giáo án Đại số lớp 8 Năm học: 2014-2015 2 2 2 GV: Tính nhanh 45 + 40 - 15 + 80 .45 HS: GV: Muốn tính nhanh 452 + 402 - 152 + 80 .45 ta làm thế nào? HS: Vận dụng các phương pháp phân tích để tính nhanh HS: Trình bày ở bảng *Hoạt động 3: Bài toán tìm x(10’) GV: Tìm x biết x(x - 2) + x -... phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương, lập phương một tổng và lập phương một hiệu Làm bài tập 26, 27, 28 Sgk Tuần 4 Ngày soạn: 08/ 09/2014 Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 12 Giáo án Đại số lớp 8 Tiết: 7 Năm học: 2014-2015 Ngày dạy: 15/09/2014 Bài 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, tổng hai lập phương, hiệu hai... gọn HS: 1 em xung phong thực hiện, học sinh dưới (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 lớp làm vào giấy nháp = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3- a3 + 3a2b - 3ab2 + b3GV: Lưu ý đây là dạng toán thực hiện biến đổi 2b3 trên biểu thức các em phải nắm thật chắc các = 6a2b Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 15 Giáo án Đại số lớp 8 bài toán tựa như thế này GV: Gọi Hs ở dưới nhận xét GV: Yêu cầu HS làm bài tập 35/SGK... - ĐT: 0 989 206 487 18 Giáo án Đại số lớp 8 Tiết: 10 Năm học: 2014-2015 Ngày dạy: 22/09/2014 Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy 3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc II CHUẨN BỊ: Giáo viên:... hiện b) Tính: HS: Lên bảng thực hiện (2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, và chốt lại hằng đẳng thức * Hoạt động 2: Lập phương một hiệu.(15ph) Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 11 Giáo án Đại số lớp 8 GV: Áp dụng hằng đẳng thức lập phương một tổng, khai triển hằng đẳng thức sau: [a + (-b)]3 , a, b là hai số tuỳ ý HS: Tiến hành làm, 1 em lên bảng trình bày... GV:Nhận xét bài làm của một số bạn và lấy điểm Giới thiệu phương pháp phân tích bằng cách Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 27 Giáo án Đại số lớp 8 Năm học: 2014-2015 thêm bớt *Hoạt động 2: Bài toán chia hết (15’) GV: Chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho 6 HS: GV: Muốn chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho 6 ta làm thế nào? HS: Trình bày ở bảng 3.Bài tập 58( Sgk) Chứng minh rằng:... Biên - ĐT: 0 989 206 487 28 Giáo án Đại số lớp 8 Năm học: 2014-2015 Tuần: 08 Tiết: 15 Ngày soạn: 03/10/2014 Ngày dạy: 0 /10/2014 Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm chia hết của hai đa thức ,quy tắc chia đơn thức cho đơn thức 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia đơn thức cho đơn thức 3.Thái độ: Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng... 110.100 = 11000 Trường THCS Hòa Bình GV : Lê Biên - ĐT: 0 989 206 487 19 Giáo án Đại số lớp 8 *Hoạt động 2: Áp dụng (15’) GV: Chứng minh đẳng thức: (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi n thuộc số nguyên GV: Vậy muốn chứng minh đa thức trên luôn chia hết cho 4 ta làm thế nào? HS:Ta phân tích đa thức (2n + 5)2 – 25 thành nhân tử sao cho có thừa số chia hết cho 4 Năm học: 2014-2015 2.Áp dụng: Chứng minh

Ngày đăng: 15/05/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan