Trong những năm gần đây, nuôi cấy mô tế bào thực vật đã không ngừng phát triển và đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác chọn tạo và nhân giống cây trồng. Những thành tựu trên đã góp phần to lớn vào việc thúc đẩy sự phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao manh tính cạnh tranh trong thị trường quốc tế. Do đó để có cái nhìn hoàn thiện và toàn cảnh hơn về CNSH nuôi cấy mô tế bào thực vật nhóm đã chọn nó làm đề tài báo cáo.Nhằm mục đích tìm hiểu được vị trí và các phương pháp của nuôi cấy mô tế bào thực vật trong nước và ngoài nước
MỤC LỤC A ĐẶC VẤN ĐỀ B NỘI DUNG 1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.2 Những ưu nuôi cấy mô 1.3 Vai trò CNSH TV tương lai KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ 4.1 Nuôi cấy mô phân sinh 4.2 Nuôi cấy quan thực vật 4.3 Tế bào trần (Protoplast) 4.4 Nuôi cấy phôi 4.5 Thụ phấn in-vitro LĨNH VỰC ÁP DỤNG 5.1 Nhân giống vô tính nuôi cấy phôi 5.1.1 Nhân giống vô tính 5.1.2 Nuôi cấy phôi 5.1.3 Phôi hữu tính 5.1.4 Phôi vô tính 10 5.1.5 Quy trình nhân giống vô tính in vitro .11 5.2 Biến dị dòng soma nuôi cấy phôi 14 5.2.1 Khái niệm 14 5.2.2 Phân loại loại biến dị dòng soma .14 5.2.3 Các nguyên nhân gây biến dị dòng soma 15 5.2.4 Tác động yếu tố trình nuôi c .15 5.2.5 Cơ chế tạo biến dị dòng soma 16 5.2.6 Khả ứng dụng chọn lọc dòng tế bào soma 17 5.2.7 Chọn lọc biến dị soma 17 5.2.8 Xác định biến dị nuôi cấy mô 17 5.3 Kỹ thuật tạo đơn bội 17 5.3.1 Khái niệm chung đơn bội 17 5.3.2 Tình hình nghiên cứu đơn bội nước 18 5.3.3 Tạo đơn bội nuôi cấy bao phấn, hạt phấn 19 5.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nuôi cấy bao phấn hạt phấn 19 5.3.5 Chọn lọc đơn bội 20 5.3.6 Tạo đơn bội nuôi cấy noãn chưa thụ tinh 20 5.4 Lĩnh vực khác 23 5.4.1 Làm bệnh vius nuôi cấy mô phân sinh (meristem) 23 5.4.1.1 Tác hại virus 23 5.4.1.2 Nuôi cấy meristem làm virus cho trồng 24 5.4.1.3Các kỹ thuật làm virus in vitro 26 C KẾT LUẬN 32 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 A ĐẶC VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nuôi cấy mô tế bào thực vật không ngừng phát triển đem lại hiệu thiết thực công tác chọn tạo nhân giống trồng Những thành tựu góp phần to lớn vào việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao manh tính c ạnh tranh thị trường quốc tế Do để có nhìn hoàn thiện toàn cảnh CNSH nuôi cấy mô tế bào thực vật nhóm chọn làm đề tài báo cáo.Nhằm mục đích tìm hiểu vị trí phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật nước nước B NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Cuối kỉ XIX người thử tách tế bào thực vật nuôi cấy mô thực vật đến năm 1930-1940 có kết ban đầu hoàn thiện dần đến nay.Sự phát triển CNSH TV chia thành giai đoạn: -Giai đoạn I (1902-1930):Thử nghiệm ban đầu -Giai đoạn II (1934-1954): Năm 1937,Gautheret nuôi thành công mô tế bào cà rốt -Giai đoạn III (1957-1992): Thực tách nuôi tế bào đơn -Giai đoạn IV: Ứng dụng thành tựu vào sản xuất với quy mô lớn diện rộng 1.2 Những ưu nuôi cấy mô - Vi nhân giống nuôi cấy mô - Chọn giống invitro dựa công nghệ tế bào - Khai thác hóa chất nuôi cấy tế bào đơn 1.3 Vai trò CNSH TV tương lai Sự bùng nổ dân số toàn cầu kỉ XX mang lại hậu bi thảm cho hành tinh Đây thách thức nhân loại kỉ XXI tăng sản lượng lương thực gấp đôi nông nghiệp bền vững.CNSH TV đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề nêu Trong 50 năm qua, nhờ cách mạng xanh tiến CNSH TV, sản xuất lương thực tăng nhanh kịp đà bùng nổ dân số đảm bảo đủ nhu cầu lương thực,mặc dù nạn đói Năm 2001,hơn 5,5 triệu nhà nông canh tác khoảng 52,6 triệu trồng biến đổi gen (GMO) Ngoài nhiệm vụ trên, CNSH TV phải gánh vác ngành sản xuất với mục tiêu: tăng sinh khối để sản xuất lượng thay nguồn dầu mỏ Phát triển hóa học xanh để mặt cung cấp sinh khối cho sản xuất hóa chất, mặt khác phải biến thực vật thành nhà máy hóa chất KHÁI NIỆM Là kỹ thuật cấy tế bào thực vật phân lập hay mảnh mô thực vật tách rời môi trường dinh dưỡng điều kiện vô trùng NGUYÊ N TẮC Môi trường gồm có chất bản: - Các chất vô đa lượng: N (NO3 NH4 ), P, K, S, Ca Mg - Các nguyên tố vi lượng: Fe,Mn,Zn,Br, Cu, Co Mo - Các vitamin: nhiều loại (nicotinic acid, biotin,…) mà quan trọng thiamine (vitamin B1) dạng thiamine – HCl - Nguồn carbon: sucrose glucose - Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật: Các auxin cytokin kích thích phân bào,kiểm soát biệt hóa tế bào phát sinh hình thái Các auxin thường dùng: 2,4-D (2,4 Dichlorophenoxyacetic),IAA (indole 3-acetic acid),IBA (indole 3-butyric acid).Các cytokinin có Bap (6- benzylaminopurine), zea (zeatin), Ngoài có GA (gibberllic acid) ABA (abscisic acid) Agar sử dụng cho môi trường đặc Hệ thống chiếu sáng hợp lí cần cho phát triển thực vật PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY 4.1 Nuôi cấy mô phân sinh Mẫu cho nuôi cấy có nhiều loại, thường dùng đỉnh sinh trưởng (meristem) Công việc tiến hành theo trình tự: mẫu cấy khử trùng bề mặt rửa mẫu nhiều lần cho chất sát trùng môi trường nuôi tạo mô sẹo tạo cụm chồi nhân giống Meristem cắt, khử trùng đặt môi trường thạch hộp petri hay chai lọ vô trùng Nếu môi trường thích hợp mẫu cấy có tế bào sống phân chia tạo thành khối lên gọi mô sẹo Thời gian hình thành mô sẹo thường sau 3-8 tuần cấy mẫu Việc hình thành mô sẹo có tầm quan trọng then chốt trình nuôi cấy mô tế bào thực vật Ở giai đoạn sử dụng mô sẹo theo hướng khác nhau: Tạo cụm chồi: Nếu để tiếp chồi mọc lên thành cụm chồi phát triển thành Có thể tách chồi để chúng mọc rễ đưa trồng Tách nhiều phần nhất: Có thể tách mô sẹo non thành nhiều dòng thứ cấp (subculture ) tiếp tục nhân khối tế bào tăng trưởng nhanh để phục vụ cho nhiều mục đích khác tạo tế bào trần ( protoplast) hay xử lý thành tế bào rời để nuôi tế bào đơn 4.2 Nuôi cấy quan thực vật Đặt mảnh meristem vào môi trường kích thích tố sinh trưởng thực vật tự mọc lên cấu trúc tương tự chồi Nếu môi trường bổ sung cytokinin, mẫu mọc chồi nhánh nách sẹo tạo cụm chồi Các cụm chồi tách thành cụm thứ cấp cung cấp đủ dinh dưỡng chúng phát triển thành tách thêm nhân giống tiếp Nhân giống kiểu gọi vi nhân giống ứng dụng vào sản xuất Rễ nhân liên tục theo cách tương tự, khác bổ sung auxin vào môi trường 4.3 Tế bào trần (Protoplast) Nếu tế bào mô sẹo xử lý hai enzyme cellulose pectinase làm tiêu hủy tế bào nhận tế bào trần, mà chúng thường có dạng khối cầu Các tế bào trần, chí khác loài, kết hợp tạo tế bào lai trình gọi dung hợp tế bào trần (proplast fusion) Tế bào trần tạo nhiều cách: từ dịch huyền phù tế bào; từ mô sẹo hay mô tươi nguyên tr ạng qua tác động pectinase cellulose Pectinase cắt mảnh mô rời tế bào riêng lẻ cellulose làm tan vách tế bào Các tế bào trần để môi trường dinh dưỡng sau 5-10 ngày tạo vách tế bào phân chia Nuôi môi trường lỏng tế bào trần không phân chia 4.4 Nuôi cấy phôi Khi môi trường nuôi giàu kích thích tố tăng trưởng ( auxin cytokinin) tế bào biệt hóa mô sẹo hình thành Ngược lại, môi trường giảm nồng độ chất điều hòa tăng trưởng có hình thành nhiều cấu trúc tái biệt hóa phôi soma, chồi hay rễ Dựa vào khả tái sinh này, điều khiển phát triển mô sẹo nhau: Tạo phôi soma môi trường với nồng độ kích thích tố định Vi nhân giống: nồng độ auxin cytokinin thấp tạo cụm chồi tách cụm tách mẫu đem nhân giống tiếp Tạo thân cho cytokinin nhiều môi trường Tạo rễ auxin có nhiều môi trường Một ví dụ minh họa rõ ứng dụng phương pháp việc nuôi rễ nhân sâm cấy mô Cây nhân sâm tạo chất sâm saponin chủ yếu rễ Dùng nuôi cấy mô cho nhiều auxin kích thích tạo rễ thu nhiều saponin với thời gian nhanh nhiều so với tự nhiên Nuôi cấy nhân sâm 4.5 Thụ phấn in-vitro Thụ phấn in-vitro trình tạo hợp tử không phụ thuộc thể mẹ Được sử dụng cho: thụ phấn nõan, thụ phấn bầu quả, thụ phấn giá noãn, thụ phấn núm nhụy Quy trình: thu nhập noãn chưa thụ tinh cấy noãn thụ phấn thụ tinh cho tế bào trứng.Ở nói sơ lược thụ phấn in-vitro chi tiết sẻ trình bày nhân giống vô tính nuôi cấy phôi LĨNH VỰC ÁP DỤNG 5.1 Nhân giống vô tính nuôi cấy phôi 5.1.1 Nhân giống vô tính Nhân giống vô tính phương pháp nhân lên tạo thể dựa theo sinh sản vô tính, nghĩa phương pháp tạo nhân lên tạo thể từ tế bào, mô, quan thể bố mẹ 5.1.2 Nuôi cấy phôi Phôi nhóm tế bào có khả phát triển tạo thành thể hoàn chỉnh pha phát triển trung gian hợp tử hay tế bào soma bào tử thể Có hai loại phôi: Phôi hữu tính phôi vô tính 5.1.3 Phôi hữu tính ( Kĩ thuật cứu phôi ) Phôi hữu tính: hình thành phát triển từ tế bào sinh dục sau thụ tinh đôi xảy ra: hạt phấn thụ tinh với noãn thành lập hợp tử lưỡng bội, loạt phân cắt đẳng nhiễm xảy ra, hợp tử phát triển thành phôi ( bào tử thực vật mới) Sự lai loài thường tạo lai có ưu tổ hợp di truyền, lai thường tạo hột không sống lâu Sự nuôi cấy in vitro để phát triển phôi từ noãn thụ tinh lai dùng theo phương pháp gọi cứu phôi lai (hay nói tắt cứu phôi) Thí dụ, lai hai loài Cỏ ba Trifolium ambiguum Trifolium repens thuộc họ Ð ậu (Fabaceae) sử dụng để tạo nguồn giống cỏ cho đồng cỏ New Zealand Loài đậu cha mẹ tự thụ phấn; phôi bình thường phát triển từ hình cầu, hình tim đến hình trái ngư lôi trưởng thành Tuy nhiên, phôi từ lai hai loài hai ngày đầu sau thụ phấn chúng tăng trưởng nhanh, sau chậm lại dừng lại giai đoạn hình tim phôi có khoảng 1.000 tế bào Quá trình phát triển phôi bị ngưng lại gen gây hại hoạt động, chúng hoạt động khóa ngăn chận cung cấp chất dinh dưỡng đến để nuôi phôi Một số kỹ thuật cứu phôi sử dụng thành công Ghép phôi lai vào phôi nhũ bình thường lấy phôi Phôi cấy trực tiếp môi trường nhân tạo với chất dinh dưỡng cung cấp theo yêu cầu Kỷ thuật cứu phôi tạo cỏ Ba lai (Hình 16) 5.1.4 Phôi vô tính( phôi sôma ) 10 Công nghệ đơn bội áp dụng hầu hết với trồng quan trọng mang lại hiệu mang lại hiệu kinh tế Đối với số , lúa, ngô, lúa mì, đại mạch , măng tây Đây công nghệ thiếu chọn giống Từ 1975 đến nay, nước ta tạo đơn bội invitro cho nhiều loại trồng : lúa, ngô, bắp cải, thuốc lá,… 5.3.3 Tạo đơn bội nuôi cấy bao phấn, hạt phấn Nguyên lý: Dựa sở sinh sản đơn tính đực, người ta nuôi cấy hạt phấn đơn nhân hay bao phấn có chứa hạt phấn đơn nhân môi trường dinh dưỡng nhân tạo phù hợp để kích thích hạt phấn phát triển thành đơn bội - Các phương thức sinh sản đơn tính đực invitro: - Sinh sản đơn tính trực tiếp : ví dụ thuốc lá, cà độc dược - Sinh sản đơn tính đực trực tiếp : vi dụ lúa, ngô - Sinh sản đơn tính đực hỗn hợp : trình diễn tương tự sinh sản đơn tính đực gián tiếp, tạo thành mô sẹo ngắn, khó nhận biết Ví dụ chua 5.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nuôi cấy bao phấn hạt phấn -Kiểu gen: Kiểu gen đóng vai trò thành công hay thất bại thí nghiệm Sản xuất đơn bội đường nuôi cấy hạt phấn hạn chế Ngoài ra,trong loài khả sinh sản đơn bội khác Do tác dụng kiểu gen, việc sử dụng nhiều dạng di truyền tốt triển khai qui trình để xản xuất đơn bội qua nuôi cấy hạt phấn Tình trạng mẹ: o Tuổi sinh lí ảnh hưởng đến nuôi cấy hạt phấn , hầu hết lượt hoa điều cho kết tốt , cường độ ánh sáng quang chu kì , nhiệt độ 20 Giai đoạn phát triển bao phấn hạt phấn : nhiều loài hạt phấn giai đoạn đơn nhân cho phản ứng tạo đơn bội tốt Xử lý trước nuôi cấy: xử lý nhiệt độ nụ hoa cắt khỏi trước tách bao phấn, kích thích phân chia tiểu bào tử để tạo đơn bội thích hợp nhiệt độ thời gian xử lý, thông thường nhiệt độ thấp thời gian xử lý ngắn ngược lại Môi trường nuôi cấy: đơn bội cảm ứng tạo môi trường đơn giản dịch chiết khoai tây, nước dừa, nguyên tố đa lượng vi lượng Hàm lượng đường cao giúp tăng tính thẩm thấu nhu cầu dinh dưỡng, chất điều tiết sinh trưởng, agar chứa hợp chất ức chế trình sinh trưởng Nuôi cấy môi trường đặc Quy trình chung tạo đơn bội từ bao phấn hạt phấn: Chọn bao phấn chọn bao phấn chứa hạt phấn giai đoạn phân bào nguyên nhiễm lần Xử lý nụ hoa: xử lý lạnh kích thích nhận dinh dưỡng phân chia Chế độ xử lý nhiệt phụ thuộc vào cây, ví dụ: ngô xử lý 40C vòng tuần Chọn môi trường nuôi cấy thích hợp: tùy theo đối tượng mà sử dụng môi trường tương ứng 21 Kỹ thuật phân tách bào tử: bao phấn vô trùng nghiền ép môi trường lỏng để giải phóng bao phấn khỏi hạt phấn Một số ý nuôi cấy bao phấn hạt phấn:hạt phấn tách rời thường phát sinh phôi trực tiếp, môi trường nuôi cấy bao phấn hạt phấn thường bổ sung axitanim- chất điều tiết sinh trưởng 5.3.5 Chọn lọc đơn bội Có thể xác định đơn bội cách kiểm tra số lượng nhiễm sắc thể tế bào, đo gián tiếp hàm lượng ADN tế bào, trồng tái sinh so sánh với mẹ , hình thái kích thước khả sinh trưởng 1.3.6 Tạo đơn bội nuôi cấy noãn chưa thụ tinh Khái niệm: Sự hình thành đơn bội từ noãn chưa thụ tinh gọi sinh sản đơn tính hay trinh nữ sinh Cây đơn bội từ nuôi cấy noãn chưa thụ tinh hình thành kích thước tế bào trứng hay tế bào cực, tế bào đối cực, tế bào kèm noãn phát triển tái sinh tạo thể đơn bội 22 Một số nhân tố ảnh hưởng: Tách noãn khó khăn dễ gây tổn thương, để tạo hiệu người ta tập trung yếu tố nghiên cứu kiểu gen mẹ , giai đoạn phát triển túi phôi, chế độ xử lý nhiệt độ, môi trường nuôi cấy Kiểu gen mẹ nhân tố quan trọng đơn bội từ noãn chưa thụ tinh Giai đoạn phát triển noãn giai đoạn túi phôi thành thục giai đoạn phù hợp có hiệu nuôi cấy noãn 23 Môi trường nuôi cấy để cảm ứng sinh tinh cần phải bổ sung vào môi trường chất điều tiết sinh trưởng thực vật, nồng độ môi trường nuôi cấy lúa, ví dụ: lúa nồng độ thích hợp 3-6% Điều kiện nuôi cấy thường ổn định nhiệt độ 25- 280 C 5.4 Lĩnh vực khác 5.4.1 Làm bệnh vius nuôi cấy mô phân sinh (meristem) 5.4.1.1 Tác hại virus Trong giới loài sinh vật giới loài vi sinh vật vô đa dạng phức tạp mà đến nhiều loài mà người chưa biết đến Người ta thường phân vi sinh vật thành hai loại vi sinh vật có tác dụng tốt cho người vi sinh vật có hại cho người Trong giới vi sinh vật virus loại nguy 24 hiểm Đối với người loài động thực vật khác nhiễm bệnh virus loại thuốc chữa được, mà phụ thuộc vào khả đề kháng thể Vì vậy, để đề phòng chống lại tác hại virus người ta tạo loại vacxin thuốc kháng sinh nhằm tăng cường sức đề kháng cho thể Phổ tác dụng virus lớn Nó tác động đến người, động vật, chí vi sinh vật khác Trong nông học, quan tâm chủ yếu đến thực vật đối tượng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Theo thống kê, có khoảng 600 loài virus thực vật mà người biết đến, có 80 loại truyền qua hạt giống Bệnh virus hại thực vật loại bệnh nguy hiểm, dễ lan truyền qua nhân giống vô tính (do tồn mô sống), qua mô giới truyền bệnh (các loại côn trùng rệp, bọ phấn, nhện,v.v.), qua tiếp xúc giới (vết cắt, xây xát,v.v) Tác hại virus vô lớn Nó ảnh hưởng trực tiếp tới suất phẩm chất nông sản: -Virus gây bệnh khoai tây (PLRV) virus Y (PVY) làm giảm 95% suất -Virus X (PVX) làm giảm suất từ 5-75% tùy thuộc vào dòng virus mức độ nhiễm bệnh -Năng suất khoai lang giảm 40-65% với bị virus chân chim 5.4.1.2 Nuôi cấy meristem làm virus cho trồng Việc tạo giống bệnh biện pháp bắt buộc phải tiến hành cho tất nhân giống vô tính biện pháp phục tráng giống cho giống bị thoái hóa virus Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật công cụ hữu hiệu Có hai cách để tạo virus nhờ công nghệ này: -Dùng phương pháp chẩn đoán bệnh virus để lọc mẫu nhiễm bệnh trước đưa vào nuôi cấy, sử dụng biện pháp nhân nhanh in vitro để nhân nhanh mẫu 25 -Làm virus mẫu bị nhiễm, sau tạo mẫu tiếp tục sử dụng biện pháp nhân nhanh in vitro để nhân mẫu Nguyên lý làm virus qua nuôi cấy meristem Virus tồn tế bào sống Tuy nhiên, nghiên cứu cuả White (1934), Limasset Cornuet (1950), Morel Martin (1952) cho thấy: nồng độ virus tế bào bị bệnh phụ thuộc tốc độ phân chia tế bào khả sinh trưởng tế bào Tế bào phân chia mạnh nồng độ virus thấp, nghĩa tế bào gần đỉnh sinh trưởng chứa virus Từ đây, ông đề xuất kỹ thuật: nuôi cấy meristem (mô phân sinh đỉnh) để tạo hoàn toàn virus từ nhiễm bệnh Cụ thể: White(1934) sử dụng phương pháp lây nhiễm nhân tạo để nghiên cứu phân bố virus rễ cà chua bị bệnh virus Aucuba gây khảm Kết cho thấy 2cm đầu rễ không phát virus Limasset Cornuet (1950) dùng phương pháp huyết định lượng, chứng minh tồn gradient nồng độ virus từ mô non đến mô già thuốc bị bệnh Nồng độ virus không mô già thuốc bị bệnh Nồng độ virus không mô phân sinh đỉnh bao thứ sau tan dần, đạt cực đại thứ năm giảm dần già phía 26 Gỉa thuyết không tồn virus meristem Theo Mathews (1970), Wang et Hu (1980): meristem (mô phân sinh đỉnh) virus đa lý sau: Virus vận chuyển chủ yếu nhờ hệ thông mô dẫn, hệ thống mô phân sinh Trong phân chia, tế bào mô phân sinh đỉnh không cho phép chép thông tin di truyền virus Nồng độ auxin-cytokinin cao đỉnh sinh trưởng ngăn cản trình chép virus Hệ thống vô hiệu hóa virus vùng meristem mạnh vùng khác 5.4.1.3 Các kỹ thuật làm virus in vitro a) Nuôi cấy meristem Tách xác meristem có kích thước [...]... bào nuôi cấy: các mẫu thực tế bào gồm nhìêu loại tế bào khác nhau như là xylem, nhu mô, mô vỏ, phloem Nhiều thực vật tồn tại ở dạng thể khảm chúng chứa những tế bào hoặc mô có cấu trúc di truyền khác nhau được phát triển từ meristem có chứa lớp hay bộ phận mô bị đột biến 5.2.4 Tác động của các yếu tố trong quá trình nuôi cấy Loại và nồng độ của chất điều tiết sinh trưởng sử dụng các mô nuôi cấy. .. lý nhiệt độ, môi trường nuôi cấy Kiểu gen của cây mẹ là nhân tố quan trọng đối với cây đơn bội từ noãn chưa thụ tinh Giai đoạn phát triển của noãn giai đoạn túi phôi thành thục là giai đoạn phù hợp và có hiệu quả trong nuôi cấy noãn 23 Môi trường nuôi cấy để cảm ứng được sự sinh tinh cần phải bổ sung vào môi trường các chất điều tiết sinh trưởng thực vật, nồng độ của môi trường nuôi cấy cây lúa, ví... chúng không thể sinh trưởng và tái sinh chồi khi nuôi cấy trực tiếp trên môi trường nhân tạo 30 31 5.4.1.3 Các kỹ thuật làm sạch virus in vitro Hợp chất thứ cấp của thực vật: những hợp chất có chức năng quan trọng trong đời sống thực vật và được sản xuất trong khi sinh tổng hợp những hợp chất trao đổi cơ sở như hydrat cacbon, lipit, axit amin Nuôi cấy mô thực vật cho phép sản xuất các hợp chất thứ cấp trong... trọng tâm của nuôi cấy mô tế bào thực vật trong tương lai, tạo ra được các sản phẩm cạnh tranh trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển dựa trên ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào thực vật, tạo ra các giống mới trong tương lai với các đặc điểm như khả năng kháng sâu bệnh, chống chịu nặm, chịu rét, hạn, tăng năng xuất cây trồng,… 33 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phạm Thành Hổ, 2005, Nhập môn công nghệ... ở 40C trong vòng một tuần Chọn môi trường nuôi cấy thích hợp: tùy theo đối tượng mà sử dụng môi trường tương ứng 21 Kỹ thuật phân tách bào tử: các bao phấn vô trùng được nghiền hoặc ép trong môi trường lỏng để giải phóng bao phấn ra khỏi hạt phấn Một số chú ý khi nuôi cấy bao phấn hạt phấn:hạt phấn tách rời thường được phát sinh phôi trực tiếp, môi trường nuôi cấy bao phấn hạt phấn thường bổ sung... để nuôi cấy in vitro Có thể tách chiết meristem có kích thước 0.5-1,0mm đưa vào nuôi cấy in vitro, sau đó xử lý ở nhiệt độ 39-400 C trong 1-2 tuần Ở nhiệt độ này, thường các ARN thông tin của virus sẽ bị phân giải và cây tái sinh sẽ có độ sạch virus cao c) Nuôi cấy meristem kết hợp với xử lý hóa chất: Có thể nuôi cấy meristem với kích thước lớn (0,5-1,0mm) kết hợp với việc bổ sung vào môi trường nuôi. .. Có hệ số nhân cao • Nhân giống ở quy mô công nghiệp • Tạo cây sạch virus Nhược điểm: • Chi phí cao • Không phải loài nào cũng có thể nhân giống • Một số loài rất dễ bị biến dị 5.2 Biến dị dòng soma trong nuôi cấy phôi 5.2.1 Khái niệm Biến dị dòng soma là khái niệm dùng để chỉ tất cả các biến dị thể hiện ở các tế bào, mô nuôi cấy và cây có nguồn gốc từ nuôi cấy mô. còn được gọi là biến dị dòng vô tính... 3-6% Điều kiện nuôi cấy thường ổn định ở nhiệt độ 25- 280 C 5.4 Lĩnh vực khác 5.4.1 Làm sạch bệnh vius bằng nuôi cấy mô phân sinh (meristem) 5.4.1.1 Tác hại của virus Trong thế giới các loài sinh vật thì thế giới của các loài vi sinh vật vô cùng đa dạng và phức tạp mà đến nay vẫn còn rất nhiều loài mà con người vẫn chưa biết đến Người ta thường phân vi sinh vật thành hai loại là vi sinh vật có tác dụng... động vật, thậm chí cả những vi sinh vật khác Trong nông học, chúng ta quan tâm chủ yếu đến thực vật vì đây là đối tượng chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp Theo thống kê, có khoảng 600 loài virus trên thực vật mà con người đã biết đến, trong đó có ít nhất 80 loại có thể truyền qua hạt giống Bệnh virus hại thực vật là một loại bệnh nguy hiểm, dễ lan truyền qua nhân giống vô tính (do tồn tại trong các mô. .. meristem có kích thước